Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới
Trang 1Lời nói đầu
Thương mại là một ngành của nền kinh tế quốc dân, là lĩnh vực trao đổihàng hóa thông qua mua bán trên thị trường Thương mại Việt Nam rất pháttriển từ sau thời kỳ đổi mới (1986) và đạt được nhiều thành tựu to lớn trongphát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại góp phần nângcao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại trong việc lưuthông hàng hóa phục vụ tiêu dùng và sản xuất.
Để tăng cường sự hội nhập quốc tế, đẩy mạnh hơn công cuộc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đặc biệt sau khi gia nhập AFTA vào năm2006 thì phát triển thị trường hàng hóa cho các doanh nghiệp thương mại nướcta là yêu cầu khách quan, cấp thiết.
Trong bài viết này, em xin trình bày về "Những biện pháp nhằm phát
triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thờigian tới" nhằm mục đích nhận thức đúng đắn hơn về thực trạng phát triển thị
trường hàng hóa của các doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian quatừ đó nêu ra những biện pháp đúng đắn nhằm phát triển thị trường hàng hóacủa doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới.
Trong bài viết này em xin trình bày các vấn đề sau:
+ Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thị trường hàng hóa ở doanhnghiệp thương mại.
+ Phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước tatrong thời gian tới.
+ Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanhnghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới.
Em xin chân thành cám ơn thầy: ThS Nguyễn Văn Tuấn và PGS.TSĐặng Đình Đào đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn
thành bài viết này!
Trang 2Các định nghĩa trên đây về thị trường có thể nhấn mạnh ở địa điểm muabán, vai trò của người mua, người bán hoặc chỉ người mua, coi người mua giữvai trò quyết định trong thị trường, chứ không phải người bán, mặc dù khôngcó người bán, không có người mua, không có hàng hóa và dịch vụ, không cóthoả thuận thanh toán bằng tiền hoặc bằng hàng thì không thể có thị trường,không thể hình thành thị trường Cho dù thị trường hiện đại, có thể một trongvài yếu tố trên không có mặt trên thị trường thì thị trường vẫn chịu tác độngcủa các yếu tố ấy và thực hiện trao đổi hàng hóa thông qua thị trường Vì vậyđã nói đến thị trường phải nói đến các yếu tố sau:
Một là, phải có khách hàng, không nhất thiết phải gắn với địa điểm
Trang 3xác định.
Hai là, khách hàng phải có nhu cầu chưa được thỏa mãn Đây chính là cơ
sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hóa và dịch vụ.
Ba là, khách hàng phải có khả năng thanh toán, tức là khách hàng phải có
khả năng trả tiền để mua hàng.1.1.2 Các yếu tố thị trường.
Các yếu tố của thị trường gồm: cung, cầu và giá cả thị trường.
Tổng hợp các nhu cầu của khách hàng (người mua) tạo nên cầu về hàng hóa.Tổng hợp các nguồn cung ứng sản phẩm cho khách hàng trên thị trườngtạo nên cung hàng hóa.
Sự tương tác giữa cung và cầu, tương tác giữa người mua và người mua,người bán với người bán và người bán với người mua hình thành giá cả thịtrường Giá cả thị trường là một đại lượng biến động do sự tương tác của cungvà cầu trên thị trường của một loại hàng hóa, ở địa điểm và thời điểm cụ thể.1.1.3 Các quy luật của thị trường.
* Quy luật giá trị:
Đây là quy luật kinh tế của kinh tế hàng hóa Khi nào còn sản xuất và lưuthông hàng hóa thì quy luật giá trị còn phát huy tác dụng Quy luật giá trị yêucầu sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị lao động Xãhội, cần thiết trung bình để sản xuất và lưu thông hàng hóa và trao đổi nganggiá Việc tính toán chi phí sản xuất và lưu thông bằng giá trị là cần thiết bởiđòi hỏi của thị trường, của xã hội với nguồn lực có hạn phải sản xuất đượcnhiều của cải vật chất cho xã hội nhất, hay là chi phí cho một đơn vị sản phẩmlà ít nhất với điều kiện chất lượng sản phẩm cao nhất Người sản xuất hoặckinh doanh nào có chi phí lao động xã hội cho một đơn vị sản phẩm thấp hơn,trung bình thì người đó có lợi, ngược lại người nào có chi phí cao thì khi traođổi thì sẽ không thu được giá trị đã bỏ ra, không có lợi nhuận và phải thu hẹpsản xuất, người kinh doanh phải tiết kiệm được chi phí, phải không ngừng cảitiến kỹ thuật công nghệ, đổi mới sản phẩm, đổi mới kinh doanh, dịch vụ đểthỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, để bán được nhiều hàng hóa và
Trang 4dịch vụ.
* Quy luật cung cầu.
Cung cầu hàng hóa dịch vụ không tồn tại độc lập, riêng rẽ mà thườngxuyên tác động qua lại với nhau trên cùng một thời gian cụ thể Trong thịtrường, quan hệ cung cầu là quan hệ bản chất, thường xuyên lắp đi lắp lại, khităng, khi giảm tạo thành quy luật trên thị trường Khi cung cầu gặp nhau, giácả thị trường được xác lập Đó là giá cả bình quân, gọi là giá cả bình quânnghĩa là ở mức giá đó cung và cầu ăn khớp với nhau Tuy nhiên mức giá đó lạikhông đứng yên, nó luôn luôn giao động trước sự tác động của lực cung, lựccầu trên thị trường Khi cung lớn hơn cầu, giá sẽ hạ xuống, ngược lại khi cầulớn hơn cung giá lại tăng lên Việc giá ở mức bình quân cân bằng chỉ là tạmthời, việc mức giá thay đổi là thường xuyên Sự thay đổi trên là do hàng loạtcác nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp tác động đến cầu, đến cung, cũng nhưkỳ vọng của sản xuất, người kinh doanh và cả của khách hàng.
* Quy luật cạnh tranh.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế, có nhiều người mua, ngườibán với lợi ích kinh tế khác nhau thì việc cạnh tranh giữa người mua và ngườimua, người bán với người bán và cạnh tranh giữa người mua và người bán tạonên sự vận động của thị trường và trật tự của thị trường Cạnh tranh trong kinhtế là cuộc chạy đua không đích cuối cùng cạnh tranh trong kinh tế là cuộc thiđấu không phải với một đối thủ mà đồng thời với hai đối thủ Đối thủ thứ nhấtlà giữa hai phe của hệ thống thị trường và đối thủ thứ hai là giữa các thànhviên của cùng một phía với nhau.Tức là cạnh tranh giữa người mua và ngườibán và cạnh tranh giữa người bán với nhau, không thể lẫn tránh cạnh tranh màphải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng vũ khícạnh tranh hữu hiệu.
1.1.4 Các chức năng của thị trường.
* Chức năng thừa nhận.
Doanh nghiệp thương mại mua hàng hóa về để bán Hàng hóa có bánđược hay không phải thông qua chức năng thừa nhận của thị trường, của
Trang 5khách hàng, của doanh nghiệp.
Nếu hàng hóa bán được, tức là được thị trường thừa nhận, doanh nghiệpthương mại mới thu hồi được vốn có nguồn thu trang trải chi phí và có lợinhuận Ngược lại, nếu hàng hóa đưa ra bán nhưng không có ai mua, tức làkhông được thị trường thừa nhận Để được thị trường thừa nhận, doanh nghiệpthương mại phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, hàng hóa phải phù hợpvới nhu cầu của khách hàng, phù hợp ở đây là phù hợp về số lượng, chấtlượng, sự đồng bộ, quy cách, cỡ loại, mầu sắc, bao bì, giá cả, thời gian và địađiểm thuận tiện cho khách hàng.
* Chức năng thực hiện.
Chức năng này đòi hỏi hàng hóa và dịch vụ phải được thực hiện giá trịtrao đổi: hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng, bằng các chứng từ có giá trị khác.Người bán hàng cần tiền, còn người mua cần hàng Sự gặp gỡ giữa người bánvà người mua được xác định bằng giá hàng Hàng hóa bán được tức là có sựdịch chuyển hàng hóa từ người bán sang người mua.
* Chức năng điều tiết và kích thích.
Qua hành vi trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên thị trường, thị trường điềutiết và kích thích sản xuất và kinh doanh phát triển hoặc ngược lại Đối vớidoanh nghiệp thương mại, hàng hóa và dịch vụ bán hết nhanh sẽ kích thíchdoanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn hàng, thu mua hàng hóa để cungứng ngày càng nhiều hơn hàng hóa và dịch vụ cho thị trường Ngược lại, nếuhàng hóa và dịch vụ không bán được, doanh nghiệp sẽ hạn chế mua, phải tìmkhách hàng mới, thị trường mới, hoặc chuyển hướng kinh doanh mặt hàngkhác đang hoặc sẽ có khả năng có khách hàng Chức năng điều tiết kích thíchnày luôn điều tiết sự gia nhập ngành hoặc rút ra khỏi ngành của một số doanhnghiệp Nó khuyến khích các nhà kinh doanh giỏi và điều chỉnh theo hướngđầu tư vào lĩnh vực kinh doanh có lợi, các mặt hàng mới, chất lượng cao, cókhả năng bán được khối lượng lớn.
* Chức năng thông tin.
Thông tin thị trường là những thông tin về nguồn cung ứng hàng hóa dịch
Trang 6vụ, nhu cầu hàng hóa và dịch vụ Đó là những thông tin kinh tế quan trọng đốivới mọi nhà sản xuất, kinh doanh, cả người mua và người bán, cả người cungứng và người tiêu dùng, cả người quản lý và người nghiên cứu sáng tạo Có thểnói đó là những thông tin được sự quan tâm của toàn xã hội Thông tin thịtrường là những thông tin kinh tế quan trọng, không có thông tin thị trườngkhông thể có quyết định đúng đắn trong sản xuất, kinh doanh, cũng như cácquyết định của các cấp quản lý Việc nghiên cứu thị trường và tìm kiếm cácthông tin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc ra quyết định đúng đắntrong kinh doanh Nó có thể đưa đến thành công, cũng như có thể đưa đến thấtbại bởi sự xác thực của các thông tin được sử dụng.
1.1.5 Vai trò của thị trường hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân.
* Vị trí:
Trong nền kinh tế thị trường, thị trường có vị trí trung tâm Thị trườngvừa là mục tiêu của người sản xuất kinh doanh vừa là môi trường của hoạtđộng sản xuất và kinh doanh hàng hóa Thị trường cũng là nơi chuyển tải cáchoạt động sản xuất kinh doanh Trên thị trường người mua, người bán vàngười trung gian gặp nhau trao đổi hàng hóa - dịch vụ.
Quá trình sản xuất xã hội có 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêudùng, thì thị trường gồm hai khâu phân phối và trao đổi Đó là khâu trung giancần thiết, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Vì vậy nó có tác động nhiềumặt đến sản xuất, đến tiêu dùng xã hội.
* Tác dụng của thị trường.
Một là, bảo đảm điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô
ngày càng mở rộng và bảo đảm hàng hóa cho người tiêu dùng phù hợp với thịhiếu (sở thích) và sự tự do lựa chọn một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi vớidịch vụ văn minh.
Hai là, nó thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đưa đến cho người tiêu
dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân những sản phẩm mới Nó kích thích sảnxuất ra sản phẩm chất lượng cao và gợi mở nhu cầu hướng tới các hàng hóa
Trang 7chất lượng cao văn minh và hiện đại.
Ba là, dự trữ hàng hóa phục vụ sản xuất và tiêu dùng sản xuất, giảm bớt
dự trữ ở các khâu tiêu dùng, bảo đảm việc điều hòa cung cầu.
Bốn là, phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất và
tiêu dùng cá nhân ngày càng phong phú, đa dạng, văn minh Giải phóng conngười khỏi các công việc không tên trong gia đình, vừa nặng nề vừa mất thờigian Con người được nhiều thời gian tự do hơn.
Năm là, thị trường hàng hóa dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn để ổn
định sản xuất, ổn định đời sống của nhân dân.1.1.6 Phân loại thị trường hàng hóa.
1.1.6.1 Căn cứ vào công dụng của hàng hóa.
* Thị trường hàng tư liệu sản xuất.
Đó là những sản phẩm dùng để sản xuất Thuộc về hàng tư liệu sản xuấtcó: các loại máy móc, thiết bị như máy tiện, phay, bào các loại nguyên vậtliệu, các loại nhiên liệu, các loại hóa chất, các loại dụng cụ, phụ tùng Ngườita con gọi thị trường hàng tư liệu sản xuất là thị trường yếu tố đầu vào của cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
* Thị trường hàng tư liệu tiêu dùng.
Đó là những sản phẩm dùng để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân của conngười Ví dụ: lương thực, quần áo, giày dép, thuốc chữa bệnh, các sản phẩm hàngtiêu dùng cho cá nhân người tiêu dùng Các sản phẩm này ngày càng nhiều theođà phát triển của sản xuất và nhu cầu đa dạng, nhiều vẻ của con người.
1.1.6.2 Căn cứ vào nguồn sản xuất ra hàng hóa.
Trang 8có hàm lượng kỹ thuật khác nhau và thường là vật chất (không phải sinh vật).
* Thị trường hàng nông nghiệp (nông, lâm, hải sản)
Thị trường hàng nông nghiệp là thị trường hàng hóa có nguồn gốc từ sinhvật (động vật hoặc thực vật) Những sản phẩm có nguồn gốc nông nghiệp mớisơ chế (chưa qua công nghiệp chế biến), ví dụ như thóc, gạo,ngô, khoai cá,lợn, gà, vịt có thể ở dạng ngủ nghỉ hoặc còn tươi sống muốn bảo quản đượclâu phải có phương tiện kỹ thuật Nói chung chúng dễ bị ảnh hưởng bởi môitrường bên ngoài Sản phẩm có tính chất địa phương (rau, quả, củ) giá trịkhông cao nếu không được chế biến và không đưa đến các thị trường xa bằngphương tiện vận tải thông thường.
1.1.6.3 Căn cứ vào nơi sản xuất.
* Hàng sản xuất trong nước.
Hàng sản xuất trong nước là do các doanh nghiệp trong nước sản xuất ra.Hàng sản xuất trong nước ngày càng nhiều chứng tỏ trình độ phát triển của lựclượng sản xuất trong nước đến mức độ nào đó nhu cầu của thị trường Hàngsản xuất trong nước cũng phải hướng theo tiêu chuẩn quốc tế vừa để thỏa mãntiêu dùng trong nước vừa có khả năng xuất khẩu Không có một quốc gia nàotrên thế giới lại hoàn toàn dùng hàng trong nước Ngược lại nếu sản phẩm sảnxuất trong nước chất lượng quá thấp thì việc sử dụng nguồn lực để sản xuấthàng hóa đó là lãng phí và không thể đứng vững trên thị trường trong nước khicó hàng ngoại nhập vào Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thực chất làphát triển sản xuất hàng trong nước Có như vậy mới chủ động, tạo nhiều công ănviệc làm, đất nước phát triển và mới có hàng hóa để trao đổi với nước ngoài.
* Hàng nhập ngoại.
Hàng nhập ngoại là hàng cần thiết phải nhập từ nước ngoài do nguồnhàng trong nước chưa sản xuất đủ hoặc do kỹ thuật công nghệ, chưa thể sảnxuất được Nhập hàng ngoại (kể cả kỹ thuật, công nghệ tiên tiến) là một yếu tốkhông thể thiếu được và là một tác nhân kích thích cho sản xuất tiến lên.
Trên thế giới ngày nay, không có một quốc gia nào lại không có ngoạithương, không có xuất nhập hàng hóa Xuất nhập khẩu hàng hóa là lợi dụngđược ưu thế tương đối và tuyệt đối của mỗi quốc gia và là yếu tố cho cả hai
Trang 9bên có quan hệ xuất nhập khẩu.
1.2 Doanh nghiệp thương mại (DNTM).1.2.1 Khái niệm.
Doanh nghiệp thương mại là một đơn vị kinh doanh được thành lập hợppháp nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh thương mại, tổ chức lưuchuyển hàng hóa, mua hàng hóa ở nơi sản xuất và đem bán ở nơi có nhu cầunhằm thu lợi nhuận.
Đặc thù của DNTM là hoạt động trong lĩnh vực phân phối lưu thông,thực hiện lưu chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng chứ khôngsản xuất ra các hàng hóa đó, mua để bán chứ không phải để tiêu dùng.
DNTM là một tổ chức, một đơn vị kinh doanh có đủ các điều kiện màpháp luật qui định và cho phép kinh doanh những mặt hàng pháp luật khôngcấm DNTM phải có tổ chức, đảm bảo những điều kiện về vốn, về tư cáchpháp nhân và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi kinh doanh và hànghóa kinh doanh của mình.
1.2.2 Các loại hình doanh nghiệp thương mại.
1.2.2.1 Căn cứ vào tính chất của mặt hàng kinh doanh.
* Doanh nghiệp kinh doanh chuyên môn hóa: đó là các doanh nghiệpchuyên kinh doanh một hoặc một số mặt hàng có cùng công dụng, trạng tháihoặc tính chất nhất định.
* Các doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp: là các doanh nghiệp kinhdoanh nhiều mặt hàng có công dụng, trạng thái, tính chất khác nhau.
* Các doanh nghiệp kinh doanh đa dạng hóa (hỗn hợp): các doanhnghiệp kinh doanh cả sản xuất, cả kinh doanh hàng hóa và thực hiện các hoạtđộng dịch vụ thương mại.
1.2.2.2 Theo quy mô của doanh nghiệp.* Doanh nghiệp thương mại có quy mô nhỏ.* Doanh nghiệp thương mại có quy mô vừa.* Doanh nghiệp thương mại có quy mô lớn.
Để xếp loại doanh nghiệp người ta thường căn cứ vào hệ thống các tiêu thứckhác nhau Đối với DNTM tiêu thức để xếp loại là số vốn kinh doanh, số lượng
Trang 10lao động, doanh số hàng hóa lưu chuyển hàng năm, phạm vi kinh doanh.1.2.2.3 Theo phân cấp quản lý.
* Các DNTM do các bộ, các ngành của Trung ương quản lý.
* Các DNTM do địa phương quản lý như các DNTM thuộc tỉnh (thànhphố), thuộc huyện, quận, thị trấn, thị xã quản lý.
1.2.2.4 Theo chế độ sở hữu tư liệu sản xuất.
* Doanh nghiệp thương mại nhà nước: là DNTM được nhà nước đầu tưhoặc cấp 100% vốn kinh doanh.
* Doanh nghiệp thương mại tập thể: là DNTM mà vốn kinh doanh do tậpthể người lao động tự nguyện góp vào để kinh doanh.
* Các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh.* Doanh nghiệp tư nhân: do các tư nhân trong nước và nước ngoài bỏ vốnkinh doanh.
* Hệ thống người buôn bán nhỏ: là hộ cá thể có các cửa hàng, quầy hàngkinh doanh các hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
1.2.3 Chức năng của DNTM.
Chức năng của DNTM là những nhiệm vụ chung nhất gắn liền với sự tồntại, phát triển của DNTM và là tiêu thức để phân biệt DNTM với các doanhnghiệp công nghiệp, doanh nghiệp xây dựng và các doanh nghiệp của cácngành khác trong nền kinh tế quốc dân Trong nền kinh tế thị trường DNTMcó các chức năng:
DNTM phát hiện nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ trên thị trường và tìm mọicách để thỏa mãn các nhu cầu đó DNTM trở thành bộ phận trung gian độc lậpgiữa sản xuất với tiêu dùng DNTM cần nghiên cứu nhu cầu thị trường để pháthiện, tìm ra những chủng loại hàng hóa, dịch vụ mà thị trường có nhu cầu vàtìm mọi cách tạo ra chúng nhằm đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu đó của khách hàng.Chức năng thứ hai: là DNTM phải không ngừng nâng cao trình độ thỏamãn nhu cầu của khách hàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh DNTM phải làngười hậu cần tốt của sản xuất và tiêu dùng, đem đến cho người tiêu dùngnhững hàng hóa đủ về số lượng, tốt về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, kịp thời
Trang 11gian với giá cả hợp lý.
Chức năng thứ ba: giải quyết tốt các mối quan hệ bên trong nội bộ doanhnghiệp và quan hệ giữa doanh nghiệp với bên ngoài Vì giải quyết tốt các mốiquan hệ bên trong và bên ngoài là việc cần thiết để tạo ra sự phối hợp nhịpnhàng trong kinh doanh Giải quyết các mối quan hệ bên trong doanh nghiệplà giải quyết tốt các mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp vớinhau, làm cho mọi người thân thiện, hiểu biết lẫn nhau, hiểu biết được mụctiêu nhiệm vụ của doanh nghiệp từ đó đoàn kết, phấn đấu vì mục tiêu chung.Giải quyết mối quan hệ bên trong là cơ sở, là nền tảng để giải quyết mối quanhệ bên ngoài DNTM Đó là quan hệ với bạn hàng, người cung ứng, với cơquan cấp trên, với cơ quan quản lý, với khách hàng tạo nền văn hóa doanhnghiệp, quyết định thành bại trong kinh doanh.
1.2.4 Nhiệm vụ của DNTM.
DNTM có nhiệm vụ kinh doanh đúng theo ngành, nghề đã đăng ký vàmục đích thành lập doanh nghiệp Theo luật Việt Nam, các DNTM có quyềntự do kinh doanh và chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh mà pháp luậtcho phép.
DNTM có nhiệm vụ quản lý tốt lao động, vật tư, tiền vốn để khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh Để thực hiện kinh doanh có lợi nhuậnDNTM phải sử dụng triệt để các nguồn lực của doanh nghiệp, đề ra các chiếnlược chiếm lĩnh thị trường để tiêu thụ hàng hóa một cách nhanh chóng Vì thịtrường hàng hóa là đầu ra của DNTM, quyết định thành công hay thất bại Vìcó bán được hàng hóa thì DNTM mới thu được vốn và lãi để từ đó tiếp tụcmua hàng hóa khác để kinh doanh.
DNTM có nhiệm vụ thực hiện phân phối theo lao động và chăm lo đờisống cho cán bộ công nhân viên Có như vậy nhân viên trong doanh nghiệpmới hoạt động hiệu quả, gắn bó với doanh nghiệp Để làm được điều nàyDNTM phải phát triển kinh doanh, tạo mở đầy đủ việc làm, tăng thêm thunhập cho cán bộ công nhân viên, thực hiện phân phối công bằng quỹ khenthưởng, quỹ phúc lợi Điều đó sẽ tạo động lực để DNTM có đội ngũ nhân viênnhiệt tình, phục vụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thúc
Trang 12đẩy doanh nghiệp phát triển.
Nhiệm vụ thứ tư là DNTM thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội Trướchết DNTM chỉ kinh doanh những hàng hóa bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng đãđăng ký để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái,không gây ô nhiễm hay hủy hoại môi trường.
Nhiệm vụ thứ năm là DNTM phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật nhànước DNTM thực hiện nộp thuế đầy đủ và các nghĩa vụ khác của pháp luật.Thực hiện tốt các chính sách và chế độ quản lý kinh tế của nhà nước vềthương mại.
1.2.5 Vai trò của DNTM.
Doanh nghiệp thương mại là hợp phần tất yếu, quan trọng đối với nềnkinh tế quốc dân, là nơi thể hiện đầy đủ, tập trung nhất các mối quan hệ lớntrong xã hội: quan hệ giữa sản xuất với tiêu dùng; giữa cung và cầu; giữa tiềnvà hàng; giữa xuất khẩu với nhập khẩu; giữa thu và chi ngân sách, đồng thờicũng là nơi diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa cơ chế quản lý cũchưa bị xóa bỏ hoàn toàn với cơ chế quản lý mới chưa hoàn chỉnh cùng đanxen tồn tại với nhau Bởi vậy DNTM phải phát huy vai trò là cầu nối, là trunggian cần thiết giữa sản xuất với tiêu dùng Hoạt động của các DNTM góp phầntạo ra các điều kiện vật chất cần thiết để phát triển sản xuất, nâng cao đời sốngcủa nhân dân; điều chỉnh tỷ lệ cân đối trong sự phát triển của các ngành, cáclĩnh vực trong nền kinh tế, phát huy vai trò chỉ đạo, điều tiết thị trường, xứngđáng là công cụ chủ yếu của Nhà nước trong việc điều tiết và quản lý vĩ mô.
Doanh nghiệp thương mại có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sảnxuất, mở rộng lưu thông tạo điều kiện không ngừng nâng cao hiệu quả kinhdoanh của các doanh nghiệp, tích cực góp phần tăng tích lũy xã hội nhằm thựchiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập mauchóng vào nền kinh tế thế giới.
Doanh nghiệp thương mại thông qua hoạt động kinh doanh của mình đãlàm tốt việc phân phối hàng hóa từ nơi thừa đến nơi thiếu qua đó nâng caomức hưởng thụ của người dân Và khi mức sống của người dân được tăng lên
Trang 13thì vai trò của doanh nghiệp thương mại càng quan trọng.
DNTM có vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, đặc biệt làthị trường nước ngoài thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, đưa hàng hóatrong nước ra nước ngoài và nhập hàng hóa, thiết bị kỹ thuật.
1.3 thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại.1.3.1 Khái niệm.
Thị trường hàng hóa của DNTM là một hay nhiều nhóm khách hàng vớicác nhu cầu về hàng hóa, có khả năng thanh toán và những người bán cụ thểnào đó mà ở đó DNTM có thể mua hàng hóa, dịch vụ để cung cấp và làm thỏamãn nhu cầu của khách hàng.
Đối với DNTM, thị trường hàng hóa bao gồm các nhân tố: khách hàng cónhu cầu và khả năng thanh toán, các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa baogồm bản thân doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh, hàng hóa và giá cả.
Thị trường hàng hóa của DNTM bao gồm: thị trường nguồn hàng và thịtrường bán hàng.
Thị trường nguồn hàng của DNTM là nơi cung cấp toàn bộ khối lượng vàcơ cấu hàng hóa mà doanh nghiệp thương mại cần mua.
Thị trường bán hàng của DNTM là tất cả các khách hàng có nhu cầu, cókhả năng thanh toán về hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh.
1.3.2 Vai trò của thị trường hàng hóa đối với DNTM.
Thị trường hàng hóa có vai trò quan trọng đối với DNTM Nó vừa là mụctiêu vừa là môi trường kinh doanh của DNTM, quyết định thành công hay thấtbại đối với DNTM.
1.3.2.1 Thị trường nguồn hàng: cung cấp hàng hóa mà DNTM cần muađể kinh doanh, để đáp ứng yêu cầu của khách hàng Thị trường nguồn hàngcủa DNTM gồm có: thị trường nguồn hàng trong nước và thị trường nguồnhàng nước ngoài Nhiều mặt hàng thị trường trong nước không có hoặc giáthành cao, chất lượng thấp thì DNTM phải thực hiện hoạt động nhập khẩuhàng hóa đó từ thị trường nước ngoài.
Thị trường nguồn hàng là khâu hoạt động nghiệp vụ kinh doanh đầu tiên,
Trang 14mở đầu cho hoạt động lưu thông hàng hóa (T - H) Mua hàng là một hoạt độngnghiệp vụ cơ bản của DNTM Nếu không mua được hàng hoặc mua hàngkhông đáp ứng được yêu cầu của kinh doanh thì DNTM không có hàng đểbán Nếu DNTM mua phải hàng xấu, hàng giả, chất lượng kém hoặc khôngmua đúng số lượng, chất lượng hàng hóa, đúng thời gian yêu cầu, DNTM sẽ bịứ đọng hàng hóa, vốn lưu động không lưu chuyển được, doanh nghiệp sẽkhông bù đắp được chi phí, sẽ không có lãi Điều này chỉ rõ vị trí quan trọngcủa thị trường nguồn hàng có ảnh hưởng đến các nghiệp vụ kinh doanh khácvà kết quả kinh doanh của DNTM.
Một vấn đề quan trọng đối với DNTM là tạo được nguồn hàng có giá rẻ,chất lượng tốt và phù hợp với yêu cầu của khách hàng Nếu DNTM mua hànghóa có giá cao thì khách hàng sẽ không mua DNTM khó tiêu thụ hàng hóa.DNTM phải mua hàng với giá thấp hơn giá thị trường và bán với giá mà kháchhàng có thể chấp nhận được Tuy nhiên chất lượng hàng hóa cũng rất quantrọng Nếu cùng một giá mà DNTM bán hàng hóa có chất lượng tốt hơn thìkhách hàng sẽ ưa thích hơn Như vậy thị trường nguồn hàng có vai trò quyếtđịnh hiệu quả kinh doanh của DNTM, quyết định DNTM có lãi hoặc lỗ khibán hàng hóa Nhưng điều này chỉ đúng với một số hàng hóa thông thườngcòn một số hàng hóa có giá trị cao thì lợi nhuận phụ thuộc vào độ tin cậy vềchất lượng và công tác dịch vụ.
Ví dụ: để mua một chiếc xe máy trị giá 25 triệu VND thì khách hàng sẽhết sức chú ý tới chất lượng của xe còn giá cả chênh lệch 1 triệu đến 2 triệu thìkhông quan trọng miễn là chất lượng xe tốt.
Thị trường nguồn hàng thuận lợi, cách thu mua phù hợp sẽ giúp choDNTM đạt hiệu quả cao trong kinh doanh Thị trường nguồn hàng càng gầnDNTM hoặc điều kiện giao thông vận tải thuận lợi thì sẽ giúp cho DNTM muađược hàng nhanh chóng, kịp thời, giảm chi phí cho vận chuyển, làm cho giáthành của sản phẩm giảm đáng kể Còn cách thu mua hợp lý tránh cho DNTMnhững khoản chi phí không cần thiết mà vẫn mua được hàng hóa đạt yêu cầu.
DNTM có thể áp dụng các hình thức thu mua sau:
Trang 15Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế ký trước Hình thức mua nàygiúp cho DNTM ổn định được nguồn hàng, có nguồn hàng chắc chắn để đápứng nhu cầu của khách hàng.
Mua hàng không theo hợp đồng: đây là hình thức mua đứt bán đoạn vàmua hàng trôi nổi (vãng lai) trên thị trường Với hình thức này thì người muahàng cần có một nghiệp vụ mua hàng thông thạo, có kỹ năng mua hàng để bảođảm hàng mua về có thể bán được.
Mua qua đại lý: áp dụng khi nguồn hàng không tập trung, không thường xuyên.Mua hàng bằng hình thức liên doanh liên kết: DNTM có thể lợi dụng ưuthế của mình về vốn, nguyên vật liệu hoặc thị trường tiêu thụ cùng các doanhnghiệp khác liên doanh liên kết để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng caosản lượng sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.
Nhận bán hàng ủy thác hoặc ký gửi: DNTM sẽ nhận được chi phí ủy tháchoặc chi phí ký gửi Với hình thức này DNTM có thể lợi dụng được vốn kinhdoanh và làm phong phú thêm nguồn hàng của doanh nghiệp.
Gia công hoặc bán nguyên liệu thu mua thành phẩm: DNTM đưa nguyênvật liệu đến xí nghiệp gia công, trả phí gia công hoặc bán nguyên vật liệu chodoanh nghiệp sản xuất và mua thành phẩm theo hợp đồng và tiêu thụ sảnphẩm trên thị trường.
Hình thức cuối cùng là tự sản xuất, khai thác hàng hóa: với hình thức nàyđòi hỏi vốn của DNTM phải có vốn lớn, có đủ năng lực sản xuất, áp dụng tốtkhoa học công nghệ, kỹ thuật để đạt được hàng hóa có chất lượng tốt, giáthành rẻ.
DNTM cần phải lựa chọn các hình thức thu mua trên hoặc xen kẽ cáchình thức thu mua để giảm được chi phí, có được hàng tốt, giá phù hợp vớinhu cầu của khách hàng DNTM cần coi trọng vai trò của thị trường nguồnhàng thì mới có thể đạt hiệu quả cao trong kinh doanh Nhưng để bán đượchàng thì DNTM phải có thị trường bán.
1.3.2.2 Thị trường bán hàng.
Thị trường nguồn hàng có vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn hàng
Trang 16cho DNTM để DNTM làm thỏa mãn kịp thời nhu cầu của khách hàng nhưngđiều quan trọng nhất đối với DNTM là bán được hàng hóa mình đã mua để thuvốn và lợi nhuận để tiếp tục quá trình kinh doanh, có như vậy DNTM mới tiếptục phát triển, tức là DNTM phải có thị trường bán.
Thị trường bán của DNTM gồm: thị trường bán trong nước và thị trườngbán nước ngoài (xuất khẩu).
Vai trò của thị trường bán đối với DNTM được thể hiện ở các mặt sau:+ Thị trường bán là nơi tiêu thụ hàng hóa cho DNTM mà ở đó DNTMbán hàng, thu hồi vốn và lợi nhuận có thị trường bán hàng tức là có kháchhàng và có nhu cầu về hàng hóa mà DNTM bán Vấn đề đối với DNTM khôngchỉ là bán được hàng mà còn phải làm cho khách hàng thỏa mãn, hài lòng Cónhư vậy DNTM mới tạo được niềm tin với khách hàng, tạo được bạn hàng lâudài, đảm bảo lợi ích lâu dài đối với DNTM.
+ Thị trường bán quyết định hàng hóa kinh doanh, phương thức phục vụcủa DNTM DNTM kinh doanh những hàng hóa mà khách hàng đang có nhucầu lớn, chưa được thỏa mãn Nếu DNTM kinh doanh hàng hóa không có nhucầu thì sẽ không bán được hàng Khi đời sống của nhân dân được cải thiện thìnhu cầu của họ càng tăng lên và những đòi hỏi về chất lượng hàng hóa,phương thức phục vụ của DNTM ngày càng tăng cao DNTM phải có phươngthức phục vụ tốt nhất, xem khách hàng là "thượng đế" để khách hàng đượcthỏa mãn tốt nhất Khách hàng có xu hướng mua hàng hóa của những DNTMcó phương thức phục vụ nhiệt tình, có uy tín, đảm bảo chất lượng hàng hóa.
+ Thị trường bán hàng trở thành vấn đề sống còn đối với DNTM NếuDNTM có thị trường bán ổn định, tiêu thụ được hàng hóa và thu được lợinhuận cao thì DNTM có điều kiện tiếp tục phát triển, tiếp tục mở rộng kinhdoanh Còn nếu DNTM không bán được hàng, bị thua lỗ thì DNTM có thểphải ngừng hoạt động hoặc phải chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác.
DNTM có thể áp dụng các phương thức bán hàng sau:
Căn cứ vào địa điểm giao hàng cho khách hàng có hình thức bán tại khocủa người cung ứng, tại kho của DNTM, bán qua cửa hàng quầy hàng và bán
Trang 17tại đơn vị tiêu dùng.
Hình thức bán tận đơn vị tiêu dùng, bán tại nhà theo yêu cầu của kháchhàng là hình thức bán tạo thuận lợi cho người mua và là phương thức chủ yếunâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và cạnh tranh lẫn nhau, đang đượccác DNTM áp dụng hiệu quả.
Theo khâu lưu chuyển hàng hóa có bán buôn và bán lẻ Bán buôn là khốilượng lớn, theo hợp đồng và thanh toán không dùng tiền mặt, giá bán rẻ hơnvà doanh số thường cao hơn so với bán lẻ.
Bán lẻ là bán theo yêu cầu nhỏ lẻ của người tiêu dùng, đáp ứng yêu cầukịp thời của khách hàng thanh toán ngay Vì hàng hóa phải qua khâu bánbuôn, lưu kho, chi phí cho bán hàng nên giá bán lẻ thường cao hơn, việc tăngdoanh số của DNTM chậm hơn nhưng lại được nhiều thông tin trực tiếp từngười tiêu dùng.
Theo phương thức bán theo hợp đồng và đơn hàng, thuận mua vừa bán,bán đấu giá và xuất khẩu hàng hóa.
Bán theo hợp đồng đối với hàng hóa có khối lượng lớn Bán đấu giávới hàng khó tiêu chuẩn hóa, hàng chuyên dùng Khối lượng lớn để tìmngười mua với giá cao nhất Xuất khẩu cần tuân thủ theo quy định xuấtnhập khẩu của Chính phủ và chỉ có các đơn vị được phép kinh doanh xuấtnhập khẩu thực hiện.
Theo mối quan hệ thanh toán, có mua đứt bán đoạn và sử dụng các hìnhthức tín dụng trong thanh toán như bán trả chậm, bán trả góp.
Hình thức bán trả chậm, bán trả góp đối với những hàng hóa có giá trịlớn mà người mua hàng không đủ khả năng trả hết tại thời điểm mua.
Hình thức bán hàng trực tiếp, bán hàng từ xa qua điện thoại, bán quangười môi giới, qua nhân viên tiếp thị và bán qua mạng Internet.
DNTM cần kết hợp các hình thức bán để tiêu thụ hàng hóa tốt nhất.
Trang 18Chương 2
Phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệpthương mại nước ta trong thời gian qua
2.1 Đặc điểm của thị trường hàng hóa nước ta.
2.1.1 Những đặc trưng cơ bản của thị trường hàng hóa nước ta.
Thị trường hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần Cơ sởkhách quan của sự tồn tại nhiều thành phần đó là do còn nhiều hình thức sởhữu khác nhau về tư liệu sản xuất Đại hội Đảng IX đã khẳng định tiếp tụcthực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xãhội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp và công dân đầu tư vàphát triển sản xuất kinh doanh, tập trung sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách,pháp luật, đổi mới công tác chỉ đạo thực hiện để bảo đảm các thành phần kinhtế đều được khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh đó là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế tưbản tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Thị trường hàng hóa có sự quản lý, điều tiết của nhà nước Thông quahệ thống các chính sách, chiến lược, quy hoạch, nhà nước quản lý, dự báovà định hướng thị trường trong và ngoài nước, giải quyết các vấn đề về thịtrường hàng hóa.
Thị trường hàng hóa phát triển trên cơ sở tự do lưu thông hàng hóa dịchvụ theo quy luật kinh tế thị trường và theo pháp luật Đây là điều kiện nhấtthiết phải có vì nếu không được tự do lưu thông hàng hóa dịch vụ thì hàng hóasẽ không được chuyển đến người tiêu dùng có nhu cầu, không được phân phốitheo đúng quy luật thị trường thì thị trường hàng hóa không phát triển được.
Giá cả được hình thành trên cơ sở giá trị và quy luật cung - cầu trên thịtrường Giá cả thị trường được hình thành trên cơ sở giá trị thị trường, nó làgiá trị trung bình và là giá trị cá biệt của những hàng hóa chiếm phần lớn trênthị trường Mua bán theo giá cả thị trường tạo ra động lực để thúc đẩy sản xuất
Trang 19kinh doanh phát triển, tạo cơ hội để doanh nghiệp vươn lên.
Tất cả các mối quan hệ được tiền tệ hóa, tuân theo các quy luật của lưuthông hàng hóa của kinh tế thị trường.
2.1.2 Hệ thống các doanh nghiệp thương mại nước ta hiện nay.2.1.2.1 Doanh nghiệp thương mại nhà nước.
Doanh nghiệp thương mại nhà nước được nhà nước đầu tư hoặc cấp vốn100% để kinh doanh, phục vụ những mục tiêu chiến lược của nhà nước Khichuyển sang nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp thương mại nhà nước đãcó sự thay đổi về số lượng và hiệu quả kinh doanh Về số lượng các doanhnghiệp thương mại nhà nước đã giảm đáng kể Tính đến thời điểm 31/12/1999nước ta có khoảng 1576 doanh nghiệp thương mại nhà nước Các doanhnghiệp thương mại nhà nước chưa đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh,còn thua lỗ Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại nhà nước cònthấp Tuy nhiên doanh nghiệp thương mại nhà nước có vai trò quan trọngtrong việc định hướng, điều tiết thị trường hàng hóa ở nước ta.
2.1.2.2 Doanh nghiệp thương mại tập thể.
Loại doanh nghiệp này vốn do tập thể người lao động góp, tạo nên theonguyên tắc tự nguyện hoặc một phần vốn tập thể, một phần vốn do Nhà nướcbảo đảm Hình thức tổ chức kinh doanh là các hợp tác xã hoặc tổ hợp tác, cáccửa hàng hợp tác xã mua bán còn tồn tại ở các vùng nông thôn, thị xã, thànhphố Nó có đóng góp tích cực vào việc bảo đảm đời sống của dân cư và giaolưu hàng hóa công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nông thôn Trongnhững năm đổi mới, tổng giá trị sản lượng của khu vực hợp tác xã đã tăng liêntục Năm 1998, tổng sản phẩm trong nước do khu vực kinh tế hợp tác xã tạo rađạt 32.979 tỷ đồng, tăng 17% so với năm 1997 Năm 1999 đạt khoảng 35.100tỷ đồng, tăng 6,6% so với năm 1998 và chiếm 9% GDP của cả nước Doanh sốbán của các hợp tác xã thương mại năm 1998 tăng 6%.
2.1.2.3 Các doanh nghiệp thương mại tư nhân.
Đây là các doanh nghiệp do tư nhân trong nước bỏ vốn thành lập và tổchức kinh doanh Các doanh nghiệp này phải tự bỏ vốn, bảo toàn vốn, tự tìmkiếm thị trường Các doanh nghiệp tư nhân lớn ở nước ta chưa nhiều nhưng
Trang 20tiềm năng và sức mạnh của nó không phải là nhỏ.
2.1.2.4 Các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Đây là các doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài thànhlập tại Việt Nam Doanh nghiệp thương mại 100% vốn đầu tư nước ngoài đượcthành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theopháp luật Việt Nam Các doanh nghiệp thương mại 100% vốn đầu tư nước ngoàithường là các chi nhánh của các doanh nghiệp nước ngoài thành lập tại Việt Namđể tiêu thụ các sản phẩm của các hãng nước ngoài tại Việt Nam.
2.1.2.5 Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
Đây là hình thức biểu hiện sự kết hợp và giao lưu các thành phần kinh tế.các doanh nghiệp này có đặc điểm là chế độ sở hữu vốn, tài sản không thuầnnhất Đơn giản nhất là các doanh nghiệp liên doanh giữa các thành phần kinhtế hoặc giữa các bên của Việt Nam và các bên nước ngoài ở nước ta, công tytrách nhiệm hữu hạn có hai loại: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viênvà công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên.
Xu hướng các doanh nghiệp thương mại là Công ty cổ phần và công tytrách nhiệm hữu hạn sẽ ngày càng phát triển.
2.1.2.6 Hệ thống tiểu thương.
Đây là hệ thống cửa hàng, quầy hàng, điểm bán hàng của cá nhân Lựclượng này rất đông đảo và rất khó quản lý Thành phần tham gia rất đa dạng:cán bộ nhân viên Nhà nước về hưu, mất sức và các tầng lớp dân cư Kinhdoanh hàng hóa dịch vụ rất đa dạng và nhiều người trong số họ không có đăngký kinh doanh.
Ưu thế của tiểu thương thể hiện trong việc đáp ứng tốt các yêu cầu nhỏlẻ, không thường xuyên, nhanh nhạy đáp ứng yêu cầu của thị trường Là lựclượng đáng kể, hệ thống tiểu thương cần mẫn đáp ứng nhu cầu của dân cư vàđiều tiết hàng hóa giữa các vùng Một số tiểu thương kinh doanh có hiệu quả, cóthể tích lũy mở rộng kinh doanh và chuyển thành các doanh nghiệp tư nhân.2.2 Những thành tựu đạt được trong việc phát triển thị trườnghàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta.
2.2.1 Thị trường trong nước phát triển mạnh.2.2.1.1 Quy mô ngày càng tăng.
Trang 21Trong những năm qua quy mô thị trường trong nước đã tăng liên tục,trước hết phải kể đến sự gia tăng nhanh chóng về số lượng các đơn vị tham giahoạt động thị trường, bao gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tếvà đông đảo hộ kinh doanh cá thể Mạng lưới chợ, các điểm bán hàng hóa vàkinh doanh dịch vụ phát triển rộng khắp trên phạm vi cả nước Đặc biệt, cácloại hình thị trường "văn minh" như trung tâm thương mại, siêu thị và cácloại khách sạn, nhà hàng đạt tiêu chuẩn cao cũng được hình thành và pháttriển trong những năm vừa qua Tình hình này được thể hiện qua các số liệudưới đây:
Về số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại dịch vụ: Năm1991 có 1.774 doanh nghiệp nhà nước, năm 1995 có 10.806 doanh nghiệp vànăm 1999 có 16.226 doanh nghiệp Trong số hơn 12.000 doanh nghiệp mớiđược thành lập của năm 2.000 có tới 3.000 doanh nghiệp thương mại, dịch vụ,nâng tổng số doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, nâng tổng số doanh nghiệpthương mại dịch vụ đến cuối năm 2000 lên đạt 19.226 doanh nghiệp, gấp 10,8lần năm 1991 Như vậy, trong 10 năm 1991 - 2000 số lượng doanh nghiệpthương mại, dịch vụ đã tăng 17.457 doanh nghiệp Tỷ lệ doanh nghiệpthương mại, dịch vụ trong tổng số doanh nghiệp của cả nước cũng tăng lênnhanh chóng, từ chỗ chỉ chiếm 12% năm 1990 đã tăng lên chiếm 46% vàonăm 1999.
Số điểm bán hàng hóa và kinh doanh các dịch vụ phục vụ đời sống cũngtăng lên đáng kể Năm 1991 cả nước có 26.909 điểm, nhưng đến năm 1999 đãcó 38.000 điểm bán hàng và kinh doanh dịch vụ Nếu kể cả hộ kinh doanh thìcon số này còn lớn hơn nhiều.
Số hộ cá thể tham gia hoạt động thương mại, dịch vụ gia tăng nhanhchóng Năm 1991 cả nước có 631 ngàn hộ kinh doanh, năm 2000 đã tăng lênđạt 1,1 triệu hộ, gấp 2 lần năm 1991 Nếu so với tổng số hộ sản xuất kinhdoanh (trừ hộ sản xuất nông nghiệp) thì hộ cá thể kinh doanh thương mại, dịchvụ chiếm trên 60%.
Mạng lưới chợ (hình thức truyền thống của thị trường) đã được củng cốvà phát triển rộng khắp trên phạm vi cả nước Năm 1994 cả nước có 4.763 xã
Trang 22có chợ thì đến năm 1999 toàn quốc có 8.231 chợ, bình quân 0,8 chợ/xã.
Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, hội chợ và triển lãm hàng hóacũng được hình thành và phát triển Tại các tỉnh và thành phố lớn như Hà Nội,thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng loại hình phục vụ mới, vănminh, lịch sự và hiện đại đang trở nên phổ biến.
Về tình hình phát triển thương mại ở các vùng trong nước thì vùng ĐôngNam Bộ có số doanh nghiệp thương mại, dịch vụ nhiều nhất với 5571 doanhnghiệp vào cuối 1999, thứ nhì là đồng bằng sông Hồng với 3075 doanhnghiệp Theo số liệu thống kê thì số doanh nghiệp thương mại, dịch vụ tại thờiđiểm 31/12/1999 phân theo địa phương như sau:
Các loại doanh nghiệpVùng
+ DNTT: Doanh nghiệp tập thể
+ DTNN: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Số người tham gia hoạt động thương mại, dịch vụ tăng lên đáng kể theocác vùng trong cả nước Tính đến năm 1999 cả nước có 1501,6 nghìn ngườitham gia thì đến năm 2000 đã tăng lên 1584,8 nghìn người tham gia, tăng 83,2nghìn người Đồng bằng sông Hồng có 262,1 nghìn người tham gia năm 2000chiếm 16,54% số người tham gia hoạt động thương mại, dịch vụ trong cảnước Đông Nam Bộ có số người tham gia là lớn nhất với 431,7 nghìn người
Trang 23Nhìn chung số lượng các đơn vị tham gia hoạt động thị trường của cảnước và từng khu vực trong nước trong thời gian qua đều tăng theo các nămtạo thêm động lực thúc đẩy thương mại nước ta phát triển.
Quy mô ngày càng tăng không thể tính đến sự gia tăng nhanh chóng tổngmức lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thudịch vụ ngày càng tăng, năm 2000 đã đạt 219.400 tỷ đồng, gấp 11,52 lần năm1990 và 565,8 lần năm 1986, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 216.300tỷ đồng (gồm khu vực nhà nước 40.000 tỷ đồng, ngoài quốc doanh 176.300 tỷđồng và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 3100 tỷ đồng.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng liên tục trong 10 năm qua vớimức tăng bình quân hàng năm là 27.7% (nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì tăng10,3%/năm).
Mức bán lẻ bình quân đầu người/năm cũng tăng đáng kể, từ 0,3 triệuđồng năm 1990 lên 1,7 triệu đồng năm 1995 và 2,8 triệu đồng năm 2000.
Dưới đây là một số chỉ tiêu về quy mô thị trường giai đoạn 1991 - 2000của nước ta.
Trang 24Hộ cá thể Tổng mức bán lẻ hàng hóa vàdịch vụ tiêu dùng xã hộiSố lượng
doanh nghiệpthương mại,
dịch vụ
Số lượng hộ(nghìn hộ)
Tỷ trọng hồTMDV trongtổng số hộ (%)
Số điểm bánhàng vàcung cấp
dịch vụ(Nghìn điểm)
Tổng mức(Nghìn tỷ
Chỉ số pháttriển so vớinăm trước %
Nhiều hình thức dịch vụ thương mại tiến bộ trên thế giới được các doanhnghiệp thương mại vận dụng như việc tổ chức các hội chợ, quảng cáo, tiếp thị,khuyến mại, bán hàng qua điện thoại, fax, bán và chuyển hàng tận nơi theoyêu cầu của khách hàng.
Các doanh nghiệp thương mại nước ta phát triển rộng khắp đất nước,thâm nhập vào các thị trường, đặc biệt là các thành phố khác với mọt hệ thốngcác chi nhánh, đại lý phân phối hợp lý, đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyênngành thương mại, phần lớn có bằng đại học dùng phương tiện xe máy, ô tôchuyển hàng đến tận các đại lý nhỏ hơn, các cửa hàng bán lẻ hoặc đến tận
Trang 25người tiêu dùng Cách phân phối này đã giúp cho doanh nghiệp thương mạinắm bắt được tình hình thị trường, thu nhập được các yêu cầu về sản phẩm củangười tiêu dùng và trở thành cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng.
Các doanh nghiệp thương mại nước ta còn mở các chi nhánh, đại lý phânphối đến tận các thị trấn, xã, khu vực nông thôn nhằm khai thác tiềm năng ởthị trường này Bởi vì nước ta phần lớn là làm nông nghiệp (chiếm 80% dânsố), thu nhập của người dân được tăng lên đáng kể do đó nhu cầu về hàng hóacũng tăng lên Thị trường nông thôn cần các loại hàng hóa giá rẻ, chất lượngtrung bình Đồng thời các doanh nghiệp thương mại có thể thu mua hàng nôngsản ở thị trường này và đem bán ở các thành phố hoặc xuất khẩu Nhìn chungDNTM nước ta đã nâng cao được hiệu quả kinh doanh thông qua chiếm lĩnhthị trường nội địa.
2.2.1.3 Hình thành được thị trường cạnh tranh theo định hướng xã hộichủ nghĩa.
Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ ngoài 3 lực lượng truyền thống làdoanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã mua bán và hộ tư thương đã xuất hiệnthêm nhiều thành phần kinh tế khác như doanh nghiệp tư nhân, Công ty tráchnhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.Số lượng các loại hình doanh nghiệp ngày càng tăng, trong đó tăng nhanh nhấtlà doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn Năm 1993, hai loạihình này mới có 3415 doanh nghiệp, đến năm 1999 đã có 14.149 doanhnghiệp Số lượng doanh nghiệp nhà nước tuy có giảm từ 1799 doanh nghiệpnăm 1993 xuống còn 1576 doanh nghiệp năm 1999 nhưng doanh nghiệp nhànước vẫn giữ vai trò chủ đạo, trước hết là định hướng phát triển.
Khái niệm "cạnh tranh" cũng chỉ mới được sử dụng dè dặt trong nhữngnăm đầu của thập kỷ 90, nhưng đến nay đã trở thành phổ biến và được chấpnhận như một tất yếu Có thể nói thị trường cạnh tranh đã được tạo dựng tronggiai đoạn này, nhờ đó đã tạo ra được luồng sinh khí mới, động lực mới chothương mại Việt Nam Đây là một thành tựu to lớn và có ý nghĩa quan trọngtrong những năm qua đối với nền kinh tế nói chung và đối với thương mại Việt
Trang 26Nam nói riêng Tuy nhiên thị trường cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại ởnước ta có đặc điểm khác với nhiều nước trên thế giới, đó là thành phần kinhtế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong bán buôn và chi phối bán lẻ Nhànước quan tâm đếnd miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, can thiệp vào thịtrường trong trường hợp cần thiết để bình ổn thị trường và luôn đóng vai tròquan trọng là dẫn đến các thành phần kinh tế khác phát triển.
2.2.2 Thị trường ngoài nước được mở rộng và phát triển.2.2.2.1 Tăng tổng mức lưu chuyển ngoại thương.
Đường lối đổi mới và mở cửa của Đảng và Nhà nước đã đem lại nhữngkết quả kỳ diệu cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động xuất nhập khẩutrong thời kỳ 1991 - 2000 nói riêng Tổng mức lưu chuyển ngoại thương năm2000 ước tính đạt 29,5 tỷ USD, gấp 6,5 lần năm 1989 Tổng mức lưu chuyểnhàng hóa xuất nhập khẩu bình quân mỗi năm những năm 1990 - 2000 đạt 14,3tỷ USD, gấp 215 lần mức bình quân thời kỳ 1981 - 1990.
Mức lưu chuyển ngoại thương và cán cân thương mại hàng hóa
Chia ra1990 - 2000
1990 - 19951996 - 20001 Mức lưu chuyển ngoại thương bình quân năm (tỷ USD)14,37,522,5
2 Cán cân thương mại hàng hóa (xuất-nhập) (Tỷ USD)-1,3-0,9-1,9
Số lượng đơn vị tham gia xuất nhập khẩu đã tăng lên nhanh chóng quacác thời kỳ Năm 1985 chỉ có 40 đơn vị do Nhà nước quản lý trực tiếp xuấtnhập khẩu, năm 1990 có 270 đơn vị nhưng đến nay đã có trên 12000 đơn vịthuộc mọi thành phần kinh tế tham gia, trong đó có cả các doanh nghiệp tưnhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Quan hệ quốc tế những năm vừa qua đã có những thay đổi thông qua việctham gia tổ chức quốc tế và khu vực như hiệp hội các nước Đông Nam á
Trang 27(ASEAN-1995) Diễn đàn Kinh tế các nước Châu á - Thái Bình Dương(APEC-1998), nối lại quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ và trở thành quan sátviên của WTO (1995), Ký hiệp định thương mại với 61 nước trong đó có Mỹ(tháng 7/2000).
Năm 1990 nước ta mới có quan hệ buôn bán với trên 50 nước và vùnglãnh thổ, năm 1995 con số này là 100 và đến nay đã là trên 170 Quan hệthương mại ngày càng mở rộng tới các Châu lục, các khối kinh tế khu vực vàquốc tế Hoạt động xuất nhập khẩu đã dần tạo được chỗ đứng vững chắc, mởra những tiềm năng mới trong tương lai.
2.2.2.2 Hoạt động nhập khẩu được tăng cường theo hướng tích cực.
Cùng với tăng trưởng kinh tế, nhập khẩu đã tăng trưởng với tốc độ khá.Những mặt tích cực của hoạt động nhập khẩu thời kỳ 1991 - 2000 thể hiện ởmột số điểm sau:
* Nhập khẩu đã hướng vào mục tiêu chủ yếu là phục vụ chiến lượcphát triển xuất khẩu và đáp ứng yêu cầu thiết yếu của sản xuất,tiêu dùngtrong nước.
* Cơ cấu nhập khẩu thay đổi theo hướng tăng nhập khẩu tư liêu sản xuất,giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng.
* Thị trường nhập khẩu mở rộng, chất lượng hàng nhập khẩu được nângcao, góp phần đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nâng caosức cạnh tranh của hàng Việt Nam.
Thời kỳ 1990 - 2000 nhập khẩu đạt tốc độ tăng bình quân là 17.5% mỗinăm Riêng nhập khẩu của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 1994 -2000 tăng bình quân 39% mỗi năm và chiếm 20,7% tổng kim ngạch nhậpkhẩu của cả nước, khu vực trong nước tăng 22% và chiếm 79,3%.
Hiện nay nước ta đã nhập khẩu hàng hóa với trên 130 nước và vùng lãnhthổ Thị phần chủ yếu là các nước châu á, trong đó Nhật Bản và Hàn Quốcchiếm vị trí quan trọng Nhập khẩu từ các nước ASEAN tăng lên nhanh chóng,cơ cấu thị trường đã thay đổi phần nào thể hiện đường lối tăng cường hội nhậpkhu vực phù hợp với đặc điểm sản xuất, tiêu dùng, khả năng đầu tư và vận tải
Trang 28của nước ta) Tỷ trọng thị trường nhập khẩu chủ yếu thời kỳ 1990 - 1995: châu
á chiếm 66,9%, Đông Âu 10,5%; EU 10,2% và Mỹ 0,7% sang thời kỳ 1996 2000: Châuá 71,95, Đông Âu 2,2%, EU 10% và Mỹ 2,4%.
-Tỷ trọng một số thị trường nhập khẩu chủ yếu những năm 1999 - 2000.
Tỷ trọng một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu theo các năm
Trang 292.2.2.3 Thị trường xuất khẩu được mở rộng theo hướng đa dạng hóa vàđa phương hóa các quan hệ kinh tế.
Kết quả nổi bật của hoạt động xuất khẩu những năm vừa qua thể hiệntrên các mặt sau:
* Tăng trưởng xuất khẩu cao và liên tục.
* Sự tham gia của các ngành, các thành phần kinh tế trong đó có sự đónggóp tích cực của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp với nước ngoài.
* Thị trường xuất khẩu mở rộng.
* Cơ cấu hàng xuất khẩu thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm cchỉ biến.
* Một số mặt hàng chủ lực, đóng góp lớn cho tăng trưởng xuất khẩu dầndần được khẳng định.
Đường lối phát triển kinh tế của Đảng đã được cụ thể hóa bằng nhiềuchính sách kinh tế vĩ mô, trực tiếp và gián tiếp khuyến khích xuất khẩu Nếulấy năm 1989 làm gốc thì tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 1990 - 2000của xuất khẩu cao gấp 2,6 lần tốc độ tăng GDP Tỷ trọng xuất khẩu trong GDPvà kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người ngày càng tăgng, năm 2000 đãđạt mức xuất khẩu bình quân 184USD/người, đưa nước ta ra khỏi danh sáchcác nước có nền ngoại thương kém phát triển.
Xuất khẩu bình quân đầu người so với GDP
Chia ra1990 - 2000
1990 - 1995 1996 - 2000
Từ đầu những năm 90, một số ngành công nghiệp khai thác và chế biếnđã phát triển mạnh hơn Cơ cấu hàng xuất khẩu theo ngành kinh tế quốc dânđã thể hiện xu hướng đó Bình quân thời kỳ 1995 - 2000, trong tổng trị giáxuất khẩu, sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng 14,5%, công nghiệp khaithác 20,3%, công nghiệp chế biến 63,3% Đáng chú ý là trong 3 nhóm sản
Trang 30phẩm xuất khẩu trên thì sản phẩm công nghiệp chế biến có tốc độ bìnhquân cao nhất (34%), tiếp theo là công nghiệp khai thác (29%) và nông lâmsản 14%.
Thời kỳ 1991 - 2000 cũng đánh dấu bước tiến quan trong của một số mặthàng xuất khẩu chủ lực Đó là sự xuất hiện và gia tăng nhanh chóng của mộtsố mặt hàng mới như gạo, hàng điện tử, máy tính, hàng dệt may, giày dép,hàng thủ công mỹ nghệ, thuỷ sản, cà phê, hạt điều Nếu như năm 1989 mớichỉ có 2 mặt hàng có trị giá xuất khẩu trên 200 triệu USD thì đến nay có 10mặt hàng, trong đó 4 mặt hàng vượt qua mức 1 tỷ USD vào năm 2000 là dầuthô, hàng may mặc, giày dép và thuỷ sản Trước đây xuất khẩu các mặt hàngchủ lực này chiếm 60% hiện nay chiếm 75 - 80%.
Chất lượng hàng xuất khẩu được nâng lên đáng kể, một số mặt hàng đãcó sức cạnh tranh trên thị trường thế giới và có tác động tích cực tới chất lượngsản phẩm trong nước Hiện nay các mặt hàng gạo, dầu thô, thuỷ hải sản hàngdệt may, giày dép, cà phê, nhân điều, hạt tiêu của nước ta đã được thừa nhậnđạt hoặc xấp xỉ chất lượng quốc tế.
Đơn vị: %
Tỷ trọng bình quân1990 - 1995 1996 - 2000
Chỉ số phát triển bìnhquân năm
Trang 31Về thị trường, thay vì trao đổi hàng hóa chủ yếu với thị trường Liên Xô Đông Âu trước đây, hàng hóa Việt Nam đã thâm nhập ngày càng nhiều vào thịtrường Nhật Bản, ASEAN, Đông Bắc á, EU và Bắc Mỹ Việc thâm nhập vàothị trường EU, Nhật Bản và Bắc Mỹ đã đem lại hiệu quả cao cho hoạt độngngoại thương và đã khẳng định sự tiến bộ về chất lượng hàng hóa của nước tavì đã đáp ứng khách hàng ở những thị trường khó tính Năm 1995, nước ta vàMỹ bình thường hóa quan hệ, hoạt động thương mại giữa hai nước bắt đầuphát triển và hiện nay kim ngạch xuất khẩu tăng gần gấp đôi năm đầu Buônbán với các nước Châu Phi và Châu Đại Dương được mở rộng Năm 1989 xuấtkhẩu tới khu vực này chưa vượt qua con số 1 triệu USD, hiện nay Châu Phi đạtgần 70 triệu USD và Châu Đại dương đạt trên 1,1 tỷ USD.
-Sự thay đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu đã góp phần đưa kinh tế nước tavượt qua những giai đoạn khó khăn khi thế giới diễn ra những biến động lớnvề chính trị đầu những năm 90, hoặc khủng hoảng kinh tế khu vực 1997 -1998 Ngoài ra trong hai năm gần đây chúng ta đã thực hiện chủ trương khôiphục thị trường Đông Âu, là thị trường truyền thống của ngoại thương nước ta.Thị trường này cần nhập khẩu hàng nông sản, nông sản chế biến, thủ công mỹnghệ, hàng may mặc, giày dép mà những mặt hàng này lại là thế mạnh củanước ta.
2.3 Những nguyên nhân đạt được thành tựu trên.2.3.1 Sự chuyển đổi nền kinh tế.
Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội nước ta mở đầu từ Đạihội VI đến nay đã trải qua hơn 16 năm Từ đó đến nay, nước ta đã có nhữngthay đổi to lớn và sâu sắc Đại hội VI đánh dấu một bước ngoặt trong đổi mớicơ chế, chính sách và quản lý kinh tế nói chung, thị trường và thương mại,dịch vụ nói riêng Công cuộc đổi mới chuyển nền kinh tế nước ta từ nền kinhtế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa phát triển theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyểnviệc mua bán hàng hóa từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang mua bántheo cơ chế thị trường, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển.
Trang 32Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thương mại được tự dobuôn bán, tự do kinh doanh, bảo đảm quyền tự chủ trong kinh doanh, thựchiện tốt hơn chức năng lưu thông hàng hóa của mình trên cơ sở có sự quản lýcủa nhà nước, hướng theo chủ nghĩa xã hội Nhiều doanh nghiệp thương mạira đời: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể (hợp tác xã), công ty cổphần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh liên kết với nước ngoài,doanh nghiệp tư nhân.
Thị trường chuyển từ trạng thái chia cắt khép kín theo kiểu địa giới hànhchính sang tự do lưu thông theo quy luật kinh tế thị trường và theo pháp luật,nhu cầu của người dân được đáp ứng kịp thời, giá cả được hình thành trên giátrị và quan hệ cung - cầu.
Trong thời gian qua, thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mạinước ta rất phát triển, đặc biệt là sau nghị quyết 12 của Bộ Chính trị về "Tiếptục đổi mới tổ chức và hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa (1996) Trong 16 năm đổi mới (1986 - 2002) tìnhhình thị trường và hoạt động thương nghiệp đã đạt được những thành tựu quantrọng góp phần tạo nên sự biến đổi sâu sắc trên thị trường trong nước và vị thếmới trên thị trường nước ngoài.
2.3.2 Sự phát triển của các ngành sản xuất.
Trong mấy năm gần đây, ở nước ta đã xây dựng và phát triển nhiều khucông nghiệp, nhiều nhà máy, xí nghiệp ra đời sản xuất hàng hóa đáp ứng nhucầu tiêu dùng của người dân Nhiều nhà máy được xây dựng trước đây naycũng được đầu tư, nâng cấp để sản xuất ra hàng hóa chất lượng tốt hơn với giáthành hạ Vì vậy lượng hàng hóa do các cơ sở sản xuất trong nước cung cấp làrất dồi dào, nhiều chủng loại, cả hàng công nghiệp và hàng nông nghiệp.
Nhằm đẩy nhanh tốc độ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, hình thành liên doanh liên kết với nước ngoài được phát triển giúp chocác cơ sở sản xuất trong nước áp dụng được kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất vớicông nghệ dây chuyền, sản xuất hàng loạt nâng cao năng suất lao động, chấtlượng hàng hóa tốt hơn, đẹp hơn Hàng công nghiệp được cải tiến mẫu mã,
Trang 33tăng độ bền, giá cả phù hợp Nhiều mặt hàng công nghiệp, đặc biệt hàng côngnghiệp nhẹ được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng Hàng nông sảnđược chế tạo thành những mặt hàng có giá trị hơn như nước trái cây, đồ hộptrái cây Nhìn chung các cơ sở sản xuất trong nước đã cung cấp một lượnghàng khá lớn đáp ứng được phần lớn nhu cầu của người dân và làm phát triểnthị trường nguồn hàng trong nước cho doanh nghiệp thương mại Doanhnghiệp thương mại có thị trường nguồn hàng trong nước ổn định sẽ giúp chodoanh nghiệp giảm được chi phí so với nhập khẩu và đáp ứng đầy đủ, kịp thờihơn cho người tiêu dùng.
Hiện nay nhiều mặt hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp với mức thunhập của người dân (80% làm nông nghiệp) Vì vậy dễ tiêu thụ hơn so vớihàng ngoại Nhiều doanh nghiệp thương mại kinh doanh hàng Việt Nam đãđạt được hiệu quả cao.
Nâng cao năng lực sản xuất trong nước, phát triển nguồn hàng trong nướccòn là chủ trương, chiến lược của Đảng và Nhà nước ta.
2.3.3 Xóa bỏ độc quyền của Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu hànghóa.
Việc xóa bỏ độc quyền của Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩuhàng hóa đã tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế tham gia xuất nhậpkhẩu hàng hóa, trong đó có khu vực tư nhân Do đó số lượng các đơn vị xuấtnhập khẩu tăng lên nhanh chóng Những quy định, thủ tục rườm rà từng bướcđược xóa bỏ Đầu những năm 90, các đơn vị muốn tham gia xuất khẩu cònphải đáp ứng các điều kiện về vốn tối thiểu(200 nghìn USD), về giấy phépkinh doanh về giấy phép xuất nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu chuyến Nhữngđến năm 1996 Nhà nước bãi bỏ giấy phép nhập khẩu chuyến (Nghị định89/CP ngày 15/12/1995).
Năm 1997 Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu cảnhững hàng hóa ngoài đăng ký, các hàng hóa mua của đơn vị khác (Quyếtđịnh 28/TTg ngày 13/1/1997).
Năm 1998 Quyết định 55/1998/QĐ-TTg cho phép các doanh nghiệp
Trang 34được xuất khẩu hàng hóa thuộc đăng ký kinh doanh của mình mà không cần giấyphép xuất nhập khẩu, trừ một số mặt hàng cần quản lý đặc biệt của Nhà nước.
Các chính sách khác như hỗ trợ vốn tín dụng cho người xuất khẩu,thưởng cho các đơn vị có xuất nhập khẩu mặt hàng mới, giao quyền tự chủ sảnxuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất.
Nhà nước đã từng bước thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạothông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu, trước hết là chính sách giá cả, tỷgiá hối đoái, chính sách thuế
Những hoạt động trên đã có các tác động tích cực trong việc xuất nhậpkhẩu hàng hóa, phát triển thị trường nước ngoài, tăng mặt hàng ngoại phục vụtiêu dùng và phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2.3.4 Quản lý Nhà nước về thị trường được tăng cường.
Trước hết là đã dần dần phân định rõ chức năng quản lý nhà nước vềthương mại và chức năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó sắp xếplại các doanh nghiệp thương mại nhà nước theo hướng tự chủ và tự chịu tráchnhiệm về kết quả kinh doanh, còn Bộ Thương mại và các Sở Thương mại chỉlàm chức năng quản lý nhà nước về thương mại Các doanh nghiệp Nhà nướcvẫn giữ được vai trò chủ đạo trong lưu chuyển bán buôn và xuất nhập khẩu.
Thứ hai là Nhà nước tạo môi trường pháp lý nhằm nâng cao vai trò quảnlý thị trường như luật thương mại, luật doanh nghiệp, luật thuế có nhữngchính sách, biện pháp quản lý nguồn hàng lưu chuyển trên thị trường để ngănchặn, phát hiện và loại bỏ hàng giả, hàng kém chất lượng, chống buôn lậu,gian lận thương mại.
2.3.5 Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực.
Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực không những đã mở rộng đượcthị trường xuất nhập khẩu mà còn làm cho chính sách thương mại được tiếnhành theo tiến trình minh bạch hóa và nhất quán, nâng cao sức cạnh tranh củasản phẩm thông qua lịch trình giảm thuế, loại bỏ hạn chế định lượng theokhuôn khổ CEPT/AFTA cũng như các hiệp định khác Và việc thực hiện tiếntrình này đã đưa kim ngạch xuất khẩu gia tăng trong những năm vừa qua.
Trang 352.3.6 Các doanh nghiệp thương mại nâng cao chất lượng phục vụ, chủ độngtìm kiếm thị trường.
Các doanh nghiệp thương mại nước ta đã nâng cao chất lượng phục vụ,áp dụng những hình thức dịch vụ thương mại tiến bộ trên thế giới như tổ chứccác hội chợ, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại và các dịch vụ trước, trong và saukhi bán hàng, bán và chuyển hàng đến tận nơi theo yêu cầu của khách hàng.Vì vậy số lượng hàng hóa bán được tăng lên.
Ngoài ra doanh nghiệp thương mại chủ động tìm kiếm thị trường sẽ tạođiều kiện tiêu thụ hàng hóa tốt hơn.
2.4 Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển thị trường hànghóa của doanh nghiệp thương mại nước ta.
2.4.1 Tuy tổng mức lưu chuyển nội thương và ngoại thương đều tăng nhưnghàng hóa của Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp cả ở thị trường trong vàngoài nước.
Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho sự phát triển thị trường và thươngmại chưa vững chắc và hiệu quả kinh doanh thấp Mặc dù doanh nghiệpthương mại có nhiệm vụ trong lưu thông hàng hóa, có thể thực hiện xuất nhậpkhẩu để có hàng ngoại tốt phục vụ nhu cầu trong nước nhưng chất lượng hànghóa trong nước có ảnh hưởng rất lớn đối với doanh nghiệp thương mại nước ta.Nếu hàng hóa nước ta có chất lượng tốt, có khả năng cạnh tranh cao so vớihàng ngoại thì các DNTM nước ta sẽ có nguồn hàng trong nước tốt, giảm đượcchi phí so với việc nhập khẩu và các DNTM xuất khẩu hàng hóa thuận lợi hơn.Vấn đề này liên quan đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.Nhưng nguyên nhân chính là quan hệ kinh tế giữa sản xuất công nghiệp, nôngnghiệp và thương mại chưa được giải quyết tốt Thiết bị máy móc sản xuấtcông nghiệp lạc hậu so với thế giới từ 4 - 5 thế hệ do trình độ sản xuất củanước ta còn kém dẫn đến chất lượng hàng hóa thấp, giá cao vì chi phí lớn.Công nghiệp chế biến nông sản yếu kém, không tạo được hàng hóa có giá trịcao từ sản phẩm nông nghiệp, công tác bảo quản không đạt yêu cầu Do đóhàng hóa đưa vào lưu thông trên thị trường không thể có sức cạnh tranh cao,thiếu thị trường tiêu thụ là điều dễ hiểu.
Trang 36Yêu cầu của DNTM là bán hàng hóa phải có lãi Vì vậy các DNTM sẽchuyển sang kinh doanh các hàng hóa dễ tiêu thụ hơn Vì vậy các doanhnghiệp sản xuất cần tạo ra hàng hóa có sức cạnh tranh cao là yêu cầu cấp báchhiện nay.
2.4.2 Các DNTM chưa làm tốt vai trò hướng dẫn tiêu dùng và tổ chức thông tinthị trường để định hướng cho sản xuất.
Các DNTM muốn có một thị trường hàng hóa ổn định thì cần phải nắmbắt nhu cầu của người tiêu dùng, hướng dẫn tốt tiêu dùng Tức là DNTM phảiphân tích cho người tiêu dùng biết được lợi ích của hàng hóa này so với hànghóa khác về chất lượng, giá cả hoặc được bảo hành sau khi bán sẽ tạo niềm tincho khách hàng Các DNTM nước ta chưa làm tốt vai trò này nên chưa pháthuy hết tiềm năng của thị trường Cụ thể là nhiều người tiêu dùng ham rẻ muaphải hàng lậu, hàng kém chất lượng dễ hỏng.
Mặt khác các DNTM còn chưa tổ chức tốt thông tin thị trường để địnhhướng cho sản xuất nên dẫn đến tình trạng sản xuất thừa, hàng hóa khó tiêuthụ vì cung vượt cầu.
2.4.3 Thị trường nước ngoài mới phát triển được bề rộng chưa phát triển đượcbề sâu.
Đến nay nước ta quan hệ buôn bán với hơn 170 nước và khu vực nhưngcác DNTM nước ta chưa khai thác hết tiềm năng của các thị trường rộng lớn.Phát triển thị trường nước ngoài theo cả bề rộng, cả bề sâu đòi hỏi sự tham giatích cực của các cấp các ngành và nâng cao năng lực hoạt động xuất nhậpkhẩu của các DNTM.
Chỉ tiêu để xác định mức độ xâm nhập vào thị trường nước ngoài là sốlượng hàng hóa, chủng loại hàng hóa được xuất và bán ở thị trường đó như thếnào Để tăng được bề sâu ở thị trường nước ngoài các DNTM phải tạo được sốlượng lớn hàng hóa hoặc nhiều chủng loại hàng hóa vào một thị trường Đểlàm được điều này các DNTM cần có vốn lớn, có đủ điều kiện để tham giaxuất khẩu hàng hóa và biết cách xâm nhập thị trường nước ngoài.
Trang 372.4.4 Tình hình buôn lậu và gian lận thương mại diễn ra thường xuyên và ngàycàng tinh vi.
Buôn lậu hàng hóa có ảnh hưởng rất lớn đến các DNTM Vì hàng buônlậu thường rẻ hơn rất nhiều so với hàng mà các DNTM mua để bán.
Tình hình buôn lậu hàng hóa qua biên giới Việt Nam - TrungQuốc, ViệtNam - Lào, Việt Nam - Thái Lan và cả đường biển diễn ra phức tạp, gây mấtổn định thị trường hàng hóa Hàng Trung Quốc rất rẻ mà được nhập lậu vàoViệt Nam thì càng rẻ làm cho hàng Việt Nam, hàng nhập khẩu khó tiêu thụlàm cho các DNTM khó tiêu thụ hàng hóa.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để ngăn chặn được tình trạng buôn lậu vàgian lận thương mại để ổn định thị trường, tạo công bằng cho các doanhnghiệp thương mại.
2.4.5 Khung pháp lý cho hoạt động thương mại bước đầu đã thông thoángnhưng thể chế kinh tế thị trường còn chưa hoàn chỉnh.
Thực trạng của hệ thống thể chế được nhiều doanh nghiệp gọi là "5không": không minh bạch, không đồng bộ, không nhất quán, không sát thực tếvà không thống nhất Môi trường pháp lý ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngkinh doanh của DNTM, đặc biệt là đối với DNTM xuất nhập khẩu Cần cómột thể chế kinh tế thị trường rõ ràng hơn, cụ thể hơn, đồng bộ, nhất quán,thực tế, nhằm tạo mọi điều kiện tốt nhất để các DNTM tổ chức tốt lưu thônghàng hóa và phát triển thị trường hàng hóa của mình.
Công tác quản lý nhà nước về thương mại, ban hành các văn bản phápluật, cơ chế, chính sách, hướng dẫn và quản lý hoạt động thương mại, dịch vụcòn yếu kém và hiệu quả thấp Do thiếu nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện cụthể trong lĩnh vực thương mại đã làm hạn chế hiệu lực của các văn bản phápquy, hệ thống pháp luật, Luật thương mại khó đi vào thực tiễn cuộc sốngkinh doanh.