MỘTSỐÝKIẾNĐỀXUẤTNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNGIÁTHÀNHỞ CÔNG TYCỔPHẦNDƯỢCVÀVẬTTƯTHÚ Y. 3.1 nhận xét chung về côngtác quản lý và hạch toángiáthànhở hanvet. Bước sang nền kinh tế thị trường, hàng loạt chính sách, cơ chế quản lý được thay đổi. Trong công cuộc đổi mới đó tất yếu nền kinh tế bị xáo trộn. Các doanh nghiệp từ chỗ bao cấp chuyển sang tự chủ hoàntoàn về tài chính, tự do tổ chức các hoạt động của mình, tự tính toán chi phí, hiệu quả, lời ăn lỗ chịu đồng thời làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước. Do sự thay đổi của cơ chế quản lý, sự bung ra của các thànhphần kinh tế tư nhân cá thể hộ gia đình . đã cạnh tranh mãnh liệt với ngành sản xuất quốc doanh. Mặt khác chính sách mở cửa đã thu hút sự đầu tư, sự hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài. Trong tình hình đó các doanh nghiệp gặp phải mộtsố khó khăn và thuận lợi nhất định. Thực tế cho thấy hàng loạt các doanh nghiệp quốc doanh trước đây được tiếng là làm ăn phát đạt đã bị phá sản hoặc giải thể, ngược lại có hàng loạt doanh nghiệp đang trên đà phát triển. Đó chính là bước đầu của sự sàng lọc trong nền kinh tế thị trường. CôngtycổphầnDượcvàvậttưthúy cũng không nằm ngoài tình hình chung đó. Tuy nhiên, cùng với sự giúp đỡ của Nhà nước và sự quan tâm giúp đỡ của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, côngty luôn chú trọng đầu tư phát triển sản xuất tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ. Theo phương hướng và mục tiêu phát triển trong tương lai, bạn hàng của côngty không chỉ bó hẹp ởmộtsố tỉnh như hiện nay mà côngty sẽ mở rộng quan hệ với bạn hàng ở các tỉnh vàthành phố khác. Đểcó sự phát triển như hiện nay là nhờ sự đóng góp công sức của toàn bộ công nhân viên trong công ty, trong đó phải kể đến sự nỗ lực của nhân viên phòng kế toán. - Trong côngtác quản lý: Với cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ, thống nhất từ trên xuống dưới đã làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành một 1 cách thuận lợi, trôi chảy. Là một doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm, côngty luôn giữ được chữ tín với bạn hàng cũng như khách hàng, sản phẩm của côngtycó chất lượng cao, giá cả hợp lý nên luôn được người tiêu dùng lựa chọn, đồng thời doanh nghiệp không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ trong cả nước - Trong côngtáckế toán: Côngtycó đội ngũ kếtoán tương đối mạnh, luôn áp dụng các chế độ kếtoán mới nhất, từ đó giúp cho côngtáckếtoán ngày càng hoàn chỉnh. Sự phâncôngcông việc một cách hợp lý đối với từng cán bộ nhân viên kếtoán giúp cho họ có điều kiện nâng cao trình độ kiến thức. Tại côngty luôn có sự đôn đốc thường xuyên nên các thông tin được cung cấp kịp thời nhanh chóng, chính xác phục vụ kịp thời cho côngtác chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Việc trang bị máy vi tính và sự dụng phần mềm kếtoán cho côngtáckếtoán cũng góp phần làm cho thông tin kếtoán cập nhật nhanh chóng, chính xác, giảm bớt công việc tính toán, ghi chép cho người làm kế toán, việc quản lý, tìm kiếm thông tin nhanh chóng, hiệu quả hơn. - Trong côngtác quản lý giá thành: Giáthành sản phẩm tại Côngtyđược quản lý dựa trên hệ thống giá hạch toán trên cơsởso sánh với giáthành thực tế, đảm bảo tính thích ứng, tính xác thực và tính khoa học, từ đó làm tăng hiệu quả của việc quản lý giá thành. Mặt khác Côngty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên, thực hiện tốt khâu ghi chép ban đầu. Hệ thống sổ sách kếtoánđược áp dụng theo đúng quy định của chế độ kế toán, số liệu ghi trên sổkếtoán rõ ràng, giúp cho côngtác kiểm tra của côngty cũng như các cơ quan liên quan được nhanh chóng thuận tiên. Song bên cạnh những ưu điểm nói trên, côngtáckếtoángiáthành tại Côngty cũng còn những hạn chế nhất định. Cụ thể: * Về côngtác quản lý giá thành. Trong điều kiện hiện nay, giáthànhcó xu hướng giảm dần để tăng sức cạnh tranh với các sản phẩm của các doanh nghiệp khác cùng ngành và các sản 2 phẩm thuốc thúy của ngoại nhập. Do đó sự chênh lệch giữa giá thực tế vàgiá hạch toán là không tránh khỏi. Bên cạnh đó, sản phẩm của côngty rất đa dạng và phong phú về chủng loại, đòi hỏi phải có biện pháp quản lý hợp lý, khoa học. * Đối với vấn đề hợp lý hoá bộ máy kế toán: ởmộtcôngtycó quy mô vừa như HANVET, côNg việc kếtoán phát sinh nhiều. Đặc điểm sản xuất của côngty là chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoànthành nhập kho liên tục trong tháng, giá cả sản phẩm của côngty trên thị trường cũng có biến động do ảnh hưởng lớn của thời tiết, mùa vụ. Tính chuyên môn trong côngtáckếtoán khá cao mà còn ít tính đa đạng hoá. Nếu kết hợp hai tính chất này sẽ nâng cao được hiệu quả côngtáckế toán. *Về phương pháp sử dụng trong côngtác tính giáthành sản phẩm: Từ trước đến nay, kếtoán vẫn sử dụng hai loại giá là giá hạch toánvàgiá thực tế để tính giáthànhcôNg xưởng của sản phẩm sản xuất trong kỳ. Còn giáthànhtoàn bộ của sản phẩm tiêu thụ – một căn cứ quan trọng để tính toán, xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp lại chưa được tính đến. Với điều kiện đã vi tính hoá toàncôngtác quản lý toàn doanh nghiệp thì việc tính thêm loại giáthành này cũng không gây khó khăn cho côngtáckếtoán mà lại đem lại lợi ích lâu dài. 3.2 Mộtsốđềxuấtnhằmhoànthiệncôngtác quản lý và tính giáthành tại công ty. Đềxuất 1: Đối với vấn đềhoànthiện bộ máy kếtoán của công ty. Để nâng cao hiệu quả nghiệp vụ về tất cả các phần hành kế toán, từ đó có cái nhìn tổng quát thì các kếtoán viên nên trao đổi phần việc của mình từ 2 đến 2 năm một lần. Đềxuất 2: Về việc tính giáthànhtoàn bộ của sản phẩm tiêu thụ. Từsố liệu trên bảng kêsố 5 – Tập hợp chi phí bán hàng, CPQLDN Bảng kê theo dõi doanh thuSổ cái TK 511 (Các sổ này đã được mở trong hệ thống sổ của CôNgty ) kếtoán tính toángiáthànhtoàn bộ của sản phẩm tiêu thụ bao gồm: 3 giá vốn hàng xuất kho + CPBH, CPQLDN; trong đó chi phí bán hàng được tính hết cho hàng bán trong kỳ, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ theo tiêu thức tổng giá trị sản xuất. Cụ thể: Theo số liệu tháng 4/ 2001 trên bảng kêsố 9 giá vốn của hàng xuất kho đã tiêu thụđược xác định theo giá hạch toán là 739.795.000 đồng. Theo giá thực tế là 725.000.000 đồng. CPBH phát sinh trong kỳ là: 7.865.000 đồng CPQLDN :48.696.000 đồng Ta tính đượcgiáthànhtoàn bộ của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ như sau: Giá vốn hàng xuất kho đã tiêu thụ: 725.000.000 CPBH : 7.865.000 CPQLDN(=(48.696.000 / 3.824.209.000) x 725.000.000 ): 9.322.000 742.187.000) (đồng) 3.3 Mộtsố phươNg hướng chung để hạ giáthành sản phẩm, nâNg cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Côngty CPD – VTTY như sau: Hạ giáthành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Qua tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty, tôi đưa ra mộtsố phươnng hướng hạ giáthành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh như sau: - Để hạ giáthành sản phẩm cần hạ thấp định mức hao hụt NVL. Hiện nay, tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu ởcôngty khoảng 7 – 8 %. Đây là mộttỷ lệ khá cao. Để hạ thấp tỷ lệ này cần có các biện pháp thực tế sau: + Ra định mức thưởng đối với cá nhân, tổ sản xuấtcótỷ lệ hao hụt thấp, đồng thời phạt cá nhân, tổ sản xuấtcótỷ lệ hao hụt vượt định mức. + Thường xuyên bảo dưỡng máy móc, thiết bị sản xuất. 4 + Tổ chức quản lý chặt chẽ vật liệu tại kho của phân xưởng, hạn chế tối đa nhữNg hao hụt, mất mát. + Xây dựng hệ thống kho tàng NVL bảo quản tốt, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tránh trường hợp NVL chưa đưa vào sản xuất đã bị kém chất lượng. + Theo dõi sát sao nhu cầu thị trường, hạn chế tối đa sản phẩm tồn kho. + Tăng cường liên doanh liên kết kinh tế, tìm nguồn hàng để mua được NVL với giá thấp và cung cấp đều đặn cho sản xuất. - Mặt khác, cán bộ kếtoán đóng vai trò quan trọng trong việc hạ giá thành. Do đó cần cóphâncông hợp lý, chú trọng nâng cao bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ kế toán. Bên cạnh đó, hệ thống phươNg tiện hạch toán cũng đóng một vai trò đáng kể. Vì vậy cần quan tâm hiện đại hoá máy móc thiết bị phục vụ kế toán. 5 LỜI MỞ ĐẦU Từ sau đại hội 6 của Đảng, chúng ta bước sang một thời kỳ phát triển kinh tế mới với đường lối đổi mới: từcơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh, chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphầncó sự quản lý và điều tiết của Nhà nước. Vì vậy, sự sống còn của các doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường. Các doanh nghiệp phải dựa vào thị trường để quyết định các vấn đề quan trọng: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai, chi phí bao nhiêu. Doanh nghiệp sẽ căn cứ vào nguồn giá cả của các loại vật tư, thiết bị để phối hợp các yếu tố sản xuất tối ưu, tính toánmột cách chính xác các chi phí đầu vào để xác định đầu ra một cách hợp lý trong việc tạo ra một loại sản phẩm, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì doanh nghiệp là đơn vị quản lý kinh doanh độc lập, đượcthành lập với mục đích chủ yếu là hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.Để đạt được mục đích đó, việc tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp cóý nghĩa quan trọng, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chi phí sản xuất, giáthành sản phẩm hàng hoá và khối lưọng hàng hoá bán ra. Trong đó chi phí sản xuấtvàgiáthành sản phẩm là hai yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuấtđể đạt được mục đích của doanh nghiệp. Vì có xác định đựoc chính xác đầy đủ chi phí sản xuất mới làm cơsở xác định đúng đủ giáthành của sản phẩm. Mặt khác tiết kiệm chi phí sản xuất là tăng năng suất lao động và hạ giáthành sản phẩm cóý nghĩa quan trọng đối với việc tăng tích luỹ xã hội, góp phần từng bước cải thiện đời sống của người lao động. Như vậy chúng ta thấy việc tính toán đầy đủ chính xác giáthành sản phẩm được xem như là một mục tiêu quan trọng, một yêu cầu tất yếu khách quan đối với côngtác quản lý kinh tế của doanh nghiệp. Tại CôngtycổphầnDượcvàvậttưthúy với khối lượng sản phẩm lớn và hết sức phong phú đa dạng cả về quy cách, chủng loại, mẫu mã . thì việc hạch toánvà tính đúng, tính đủ giáthành sản phẩm càng được quan tâm chú ý nhiều hơn. Do vậy đề tài này em mong muốn được đưa ra vài nét sơ lược về tính ưu 6 việt cũng như những vấn đề còn tồn tại trong việc tổ chức kếtoángiáthành sản phẩm tại HANVET với mục đích liên hệ với các kiến thức đã học trong nhà trường và thực tế, nêu ra mộtsốýkiếnnhằmhoànthiện hơn côngtáckếtoángiáthành sản phẩm tại Công ty. Nội dung của đề tài gồm 3 phần: Phần 1: Lý luận chung về tổ chức kếtoán tính giáthành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất. Phần 2: Thực trạng về tổ chức kếtoán tính giáthành sản phẩm tại Công tycổphầnDượcvàvậttưthú y. Phần 3: Phương hướng hoànthiện việc tổ chức kếtoán tính giáthành sản phẩm tại HANVET. Mặc dù đã rất cố gắng và nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo cùng các cô chú trong phòng kế toán, song do nhận thức và trình độ còn hạn chế nên chuyên đề chắc chắn không trách khỏi thiếu sót. Em mong muốn và xin chân thành tiếp thuýkiến đóng góp bổ sung nhằmhoànthiện hơn nữa đề tài nghiên cứu. 7 LỜI KẾT LUẬN Trên đây là nội dung của đề tài “Kế toán tính giáthành sản phẩm vàphân tích giá thành” tại Công tycổphầnDượcvàvậttưthú y. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì kếtoáncó vị trí vô cùng quan trọng, nó trợ giúp đắc lực cho việc quản lý, điều hành công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Nó cung cấp số liệu chính xác về công việc kếtoánvà kết quả sản xuất kinh doanh nghiệp giúp chủ doanh nghiệp đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vàđề ra biện pháp thích hợp để doanh nghiệp có thể hoạt động tốt hơn. Qua tìm hiểu nghiên cứu về côngtác tập hợp và tính giáthành sản phẩm tại Côngty cho thấy Côngty đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra của cơ chế thị trường hiện nay. Tuy nhiên nếu Côngty tìm ra các biện pháp nhằmhoànthiện hơn nữa mộtsố khâu, mộtsốphần việc thì côngtáckếtoángiáthành sản phẩm phát huy tác dụng nhiều hơn nữa đối với quá trình phát triển của Công ty. Việc tính đúng, tính đủ giáthành là một yêu cầu quan trọng trong quản lý kinh tế nói chung vàcôngtáckếtoán nói riêng. Mặt khác thực hiện tốt điều này là điều kiện tiên quyết đánh giá đúng đắn kết quả sản xuất kinh doanh của Côngtyvà coi đó là tiền đềđểCôngty tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuấtnhằm hạ giáthành sản phẩm. Công tycổphầnDượcvàvậttưthúy ý thức được tầm quan trọng của việc quản lý tốt giáthành sản phẩm, đã chú trọng đến côngtáckếtoángiáthànhvà đưa vào nề nếp. Tuy nhiên đểkếtoán nói chung vàkếtoán tính giáthành nói riêng thực sự trở thànhcông cụ quản lý góp phần đắc lực vào nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Côngty cần hoànthiệnvà tổ chức côngtáckếtoánmột cách chính xác và khoa học hơn. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại phòng kếtoán của Côngty em đã tiếp thuđược những kinh nghiệm thực tế hết sức quý báu về côngtác tổ chức hạch 8 toángiáthành sản phẩm, côngtác tổ chức kếtoán của một đơn vị kinh tế quốc doanh làm ăn có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường. Vì điều kiện thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết có hạn nên đề tài này mới chỉ nghiên cứu mộtsố vấn đề chủ yếu của côngtác hạch toángiáthành sản phẩm, từ đó thấy được những mặt cố gắng, những ưu điểm đồng thời cũng nêu rõ mộtsố vấn đề cần tiếp tục hoànthiện trong côngtác tính giáthànhởCông ty. Trên góc độ là người cán bộ kế toán, em thiết nghĩ rằng không chỉ nắm vững về mặt lý luận mà còn phải hiểu sâu sắc về thực tế, chỉ trên cơsở nắm vững lý luận và tình hình thực tế của Côngty thì người cán bộ kếtoán mới có thể vận dụng một cách khoa học và hợp lý, kết hợp giữa Côngtynhằm nâng cao hiệu suất hoạt động của hạch toán, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Để đạt được kết quả này, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công tycổphầnDượcvàvậttưthúy cùng tập thể cán bộ phòng kếtoánCôngtyvà các thầy cô giáo trường ĐHTCKT Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hoànthành chuyên đề này. 9 10 . MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y. 3.1 nhận xét chung về công tác quản lý và hạch. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý và tính giá thành tại công ty. Đề xuất 1: Đối với vấn đề hoàn thiện bộ m y kế toán của công ty. Để nâng cao