Giáo án LQVH: Thơ Trăng ơi từ đâu đến - Nguyễn Thị Thúy Vân

5 192 0
Giáo án LQVH: Thơ Trăng ơi từ đâu đến - Nguyễn Thị Thúy Vân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Ngoài cách đọc thơ diễn cảm giúp bài thơ hay hơn, dễ cảm nhận hơn thì ngâm thơ cũng là một trong những cách để thể hiện thơ rất độc đáo. Và ngâm thơ còn là một loại hình nghệ thuật dân[r]

(1)

Phòng gd & ĐT quận Long biên trường mầm non phúc đồng -***

-*** -Làm quen văn học

Đề tài:

Thơ: ‘‘Trăng từ đâu đến’’ (Trần Đăng Khoa)

Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Vân Lớp: MGL A1

(2)

I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả

- Hiểu nội dung thơ: Miêu tả vẻ đẹp trăng biết cách đọc diễn cảm thơ

2 Kĩ năng:

- Trẻ bước đầu biết đọc thơ diễn cảm - Trẻ đọc thơ rõ lời, không ngọng

- Trẻ trả lời câu hỏi dựa vào nội dung thơ cách rõ ràng, mạch lạc

3 Thái độ:

- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp trăng, yêu trăng yêu cảnh đẹp thiên nhiên

II Chuẩn bị 1 Đồ dùng dạy học

* Cô:

- Bài giảng điện tử, máy vi tính, máy chiếu

- Đĩa nhạc: nhạc đọc thơ, nhạc ngâm thơ, hát Gọi trăng gì?

- Bộ tranh minh họa thơ * Trẻ:

- Chuẩn bị động tác minh họa đọc thơ

2 Địa điểm, đội hình

(3)

III Tiến hành

Hoạt động cô HĐ trẻ

* HĐ 1: ổn định tổ chức

- Cơ trẻ chơi trị chơi “Gọi trăng”

- Cho trẻ trị chuyện với ơng trăng mà giáo đóng vai

- Các ạ! Trăng ln quen thuộc với chúng mình, trăng vốn đẹp vào hôm rằm hàng tháng Trăng không đẹp mà hình ảnh trăng cảnh đẹp thiên nhiên vào thơ ca Việt Nam Cô cháu làm quen với thơ nói điều đó? Bài thơ sáng tác?

* HĐ 2: Dạy trẻ đọc diễn cảm thơ "Trăng ơi từ đâu đến":

a Cô đọc thơ diễn cảm:

-> Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp với hình ảnh minh họa máy vi tính

- Các vừa nghe đọc thơ gì? Bài thơ sáng tác?

-> Lần 2: Cơ đọc thơ có sử dụng tranh để minh họa:

Đàm thoại, giảng giải nội dung thơ:

- Cô vừa đọc cho nghe thơ ? Do sáng tác?

- Trong thơ, trăng đến từ đâu?

- Trăng đến từ cánh đồng nhà thơ Trần Đăng Khoa miêu tả nào? Ai đọc lại câu thơ nói lên điều ấy?

- Trăng đến từ cánh đồng tác giả ví gì? Vì sao?

(Quả chủ yếu có dạng hình trịn Quả chín có màu sắc đẹp hấp dẫn nên tác giả ví “Trăng hồng chín” để nói trăng có màu sắc ánh sáng thật đẹp hấp dẫn màu chín vậy.)

- Cơ trích dẫn : " Trăng từ đâu đến Hay từ cánh đồng

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

(4)

.trờn trước nhà."

Các hiểu từ “lửng lơ” thơ có nghĩa gì? (“lửng lơ” không, không chạm đất ,cũng khơng cao tít trời.)

- Tiếp theo, tác giả miêu tả trăng đến từ đâu nữa?

- Trăng đến từ biển xanh tác giả miêu tả nào?

- Bạn đoán tác giả lại ví trăng trịn mắt cá?

(Vì mắt cá vốn trịn lại long lanh nên tác giả ví trăng trịn mắt cá để nói trăng trũn ỏnh trăng đẹp long lanh mắt cá )

- Cuối cựng, tác giả miêu tả trăng đến từ nơi nào? - Ai cú thể đọc câu thơ miêu tả trăng đến từ sân chơi?

- Các có cảm thấy trăng đến từ sân chơi tác giả miêu tả trăng bóng ? ( Hỡnh ảnh trăng trở nên sinh động, hồn nhiên, đáng yêu mà gần gũi với bạn nhỏ.)

- Vậy qua thơ, tác giả muốn nói với chúng mỡnh điều gỡ?

(Trăng đẹp đáng yêu Hóy ngắm trăng Và nhận thấy rừ điều Vẻ đẹp trăng vẻ đẹp thiên nhiên Yêu trăng yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước đấy! )

- Còn con? Khi nhỡn thấy trăng, có cảm xúc gì?

b.Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm

+ Cả lớp đọc lần (Cô ý sửa sai, sửa ngữ điệu giọng cho trẻ chưa đạt.)

+ Lần lượt tổ lên đọc thơ (Cho trẻ nhận xét, xác lại)

- Cho trẻ đọc to - nhỏ theo tay đưa lên cao xuống thấp

+ Nhóm bạn nam - nữ đọc nối tiếp + Cá nhân lên đọc thơ

Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

(5)

+ Cô trẻ đọc nối tổ làm động tác minh họa cho hình ảnh thơ (2 lần) cú sử dụng tranh minh họa nhõn vật hóa trang ông trăng

* Củng cố

- Ngoài cách đọc thơ diễn cảm giúp thơ hay hơn, dễ cảm nhận ngâm thơ cách để thể thơ độc đáo Và ngâm thơ cịn loại hình nghệ thuật dân gian nhiều người u thích Hơm cô Vân ngâm thơ tặng cho lớp nhé!

* HĐ 3: Kết thúc

- Cô mời lại múa hát với trăng qua hát “Bé trăng” nhộ!

- Cô trẻ hát hát: “Bé trăng”

Trẻ nghe ngâm thơ xem diễn rối

Ngày đăng: 05/02/2021, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan