1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 TUẦN 32TIẾT 60+61

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 22,37 KB

Nội dung

Ở hai bài học trước các em đã biết tổ chức bữa ăn trong gia đình như thế nào là hợp lý và quy trình tổ chức bữa ăn trong gia đình như thế nào là phù hợp. Từ bữa ăn đơn giản hàng ngày đến[r]

(1)

Ngàysoạn: 6/4/2019 Tiết: 60 Ngày giảng: 6A,B,D: 8/4/2019

6C: 10/4/2019

Bài 23: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN ( Tiết 1)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong thực hành học sinh phải: 1 Về kiến thức:

- Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày bữa ăn liên hoan, bữa cỗ

- Biết cách trình bày trang trí bàn ăn hợp lý 2 Về kỹ năng:

- Có kỹ vận dụng kiến thức học để xây dựng thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình

3 Về thái độ:

- Có ý thức tổ chức bữa ăn đơn giản gia đình II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2 Học sinh: SGK, tập, ghi.

III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp : Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại,gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành

- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: ( phút)

Câu hỏi: Chế biến thực phẩm tiến hành qua khâu? Khi chế biến món ăn cần ý điều gì?

- Tiến hành qua ba khâu: Sơ chế thực phẩm, chế biến ăn, trình bày ăn - Món ăn phải tình bày có tính thẩm mỹ, sáng tạo kết hợp mẫu rau, củ, tỉa hoa để trang trí

3 Giảng mới: a Mở bài: ( phút)

Ở hai học trước em biết tổ chức bữa ăn gia đình hợp lý quy trình tổ chức bữa ăn gia đình phù hợp Từ bữa ăn đơn giản hàng ngày đến bữa cỗ hay bữa liên hoan Từ vốn kiến thức đó, hơm cô giúp em vận dụng vào việc xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày gia đình em “ Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn”

b Các hoạt động:

(2)

a) Mục tiêu : + Học sinh tìm hiểu cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày

b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống. c) Thời gian 19 phút

d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

e) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

GV: Giới thiệu mục tiêu thực hành cho học sinh. HS: Nghe, hiểu.

GV: YCHS nhắc lại khái niệm thực đơn.

HS: Nhớ, nhắc lại: Là bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày

GV: Mời hoc sinh khác, nhận xét, bổ sung, chốt lại. GV: Em nhắc lại nguyên tắc xây dựng thực đơn thường ngày cho gia đình?

HS:

- Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn:

- Thực đơn phải có đủ loại ăn theo cấu bữa ăn:

- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng của bữa ăn hiệu kinh tế.

GV: Mời học sinh khác nhận xét, bổ sung, chốt lại cho học sinh khắc sâu

HS: Nhận xét, bổ sung.

GV: chiếu hình và bảng yêu cầu hs quan sát thực đơn hợp lý bữa ăn thường ngày:

- Ở gia đình em thường dùng ăn ngày?

HS: Cơm, rau luộc, thịt lợn kho, cá rán

GV: Em có nhận xét thành phần số lượng ăn bữa cơm gia đình?

HS: Có đủ thành phần dinh dưỡng, chế biến nhanh gọn, đơn giản

GV: Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng, số lượng - > Chốt lại, ghi bảng HS: Ghi bài.

I Giới thiệu mục tiêu bài: 1 Về kiến thức:

- Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày

- Biết cách trình bày trang trí bàn ăn hợp lý

2 Về kỹ năng:

- Có kỹ vận dụng kiến thức học để xây dựng thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình

3 Về thái độ:

- Có ý thức tổ chức bữa ăn đơn giản gia đình

II Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày:

1 Số ăn:

- Có từ – món, thuộc loại chế biến nhanh gọn, đơn giản

2 Các ăn:

- Gồm chính: Canh, mặn, xào - Gồm phụ: Rau, củ dưa chua kèm nước chấm

(3)

a) Mục tiêu : + Học sinh thực hành xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày

b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống. c) Thời gian 15 phút

d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp : Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại,gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành.

- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm. e) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

GV: YCHS làm việc cá nhân:

- Mỗi học sinh tự xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày gia đình em?

HS: Làm việc độc lập theo yêu cầu giáo viên. GV: Đi bàn quan sát, theo dõi, hướng dẫn học sinh

HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên.

GV: Cuối thu tập, nhận xét chung, chọn vài tiêu biểu, nhận xét, bổ sung, chốt lại

HS: Cuối nộp làm.

III Thực hành:

- Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày

4 Củng cố: (4 phút) - Giáo viên thu

- GV đặt số câu hỏi củng cố để HS khắc sâu kiến thức học - Nhận xét học, cho điểm sổ đầu

5 Hướng dẫn nhà: (1 phút)

- Đọc chuẩn bị phần II “ Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn ” /SGK/Tr114 cho học sau

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngàysoạn: 6/4/2019 Tiết: 61

Ngày giảng: 6A,C,D: 12/4/2019 6B: 10/4/2019

Bài 23: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN ( Tiết 2)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau học xong thực hành học sinh phải: 1 Về kiến thức:

(4)

- Biết cách trình bày trang trí bàn ăn hợp lý 2 Về kỹ năng:

- Có kỹ vận dụng kiến thức học để xây dựng thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình

3 Về thái độ:

- Có ý thức tổ chức bữa ăn đơn giản gia đình II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, thực đơn ăn thường ngày, bữa liên hoan, bữa cỗ, bảng câu thực bữa ăn thường ngày

2 Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp : Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại,gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành

- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức lớp: (1phút) 2 Kiểm tra cũ: ( phút)

Câu hỏi: Thực đơn gì? Em lấy ví dụ thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày gia đình em?

- Là bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa ăn ngày hơm

- Ví dụ: Cơm, rau muống luộc, thịt lợn kho, đậu phụ rán, nước chấm 3 Giảng mới:

a Mở bài: ( phút)

Giờ học trước, cô em xây dựng xong thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày gia đình Vậy, bữa tiệc, bữa cỗ, bữa liên hoan thực đơn có khác Hơm nay, em nghiên cứu xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ hay liên hoan “ Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn(Tiết 2) b Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cỗ

a) Mục tiêu : + Học sinh thực hành xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn bữa liên hoan hay bữa cỗ

b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống. c) Thời gian 19 phút

d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp : Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại,gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành.

- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm. e) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

(5)

HS: Nghe, hiểu.

GV: YCHS nhắc lại khái niệm thực đơn.

HS: Nhớ, nhắc lại: Là bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày

GV: Mời hoc sinh khác, nhận xét, bổ sung, chốt lại. GV: YCHS quan sát H3.27/SGK/Tr115 kết hợp bảng cấu thực đơn, liên hệ thực tế:

- Em nêu thành phần, số lượng ăn bữa cỗ, liên hoan hay bữa tiệc?

HS: Nhiều đầy đủ thành phần chất dinh dưỡng. GV: Mời học sinh khác nhận xét, bổ sung.

HS: Nhận xét, bổ sung.

GV: Em có nhận xét số bữa ăn bữa cỗ, bữa liên hoan với bữa ăn thường ngày?

HS: Số ăn nhiều hơn, đủ chất dinh dưỡng, chế biến cơng phu, cầu kỳ, trình bày đẹp mắt

GV: Em nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, bữa liên hoan?

HS:

- Bữa cỗ, bữa liên hoan có từ – ăn trở lên, chia thành nhiều loại

- Nếu bữa liên hoan, bữa tiệc có người phục vụ dọn lên bàn có cấu: Từ khai vị -> đồ uống

GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cho học sinh khắc sâu, chốt lại, ghi bảng

HS: Ghi bài.

GV: Khi dự bữa tiệc, bữa cỗ, bữa liên hoan, em thưởng thức ăn ăn cuối cùng?

HS: Món khai vị ( súp) ăn tráng miệng cuối

1 Về kiến thức:

- Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn liên hoan, bữa cỗ

- Biết cách trình bày trang trí bàn ăn hợp lý

2 Về kỹ năng:

- Có kỹ vận dụng kiến thức học để xây dựng thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình

3 Về thái độ:

- Có ý thức tổ chức bữa ăn đơn giản gia đình

II Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày:

III Xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cỗ:

1 Số ăn:

- Có từ – trở lên

2 Các ăn:

- Thực đơn thường kê theo loại ăn chính, phụ, tráng miệng đồ uống:

+ Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau

+ Phải tôn trọng trình tự ăn ghi thực đơn

(6)

a) Mục tiêu : + Học sinh thực hành xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn bữa liên hoan hay bữa tiệc

b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống. c) Thời gian 15 phút

d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp : Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại,gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành.

- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm. e) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

GV: Chia lớp thành nhóm thực hành:

- Mỗi tổ bàn xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan bữa tiệc

HS: Ngồi theo vị trí giáo viên phân để thực hành. GV: Đi bàn quan sát, theo dõi, hướng dẫn học sinh

HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên thảo luận để tìm ăn thích hợp đảm bảo đủ chất lượng GV: Cuối thu tập, nhận xét chung, chọn vài tiêu biểu, nhận xét, bổ sung, chốt lại

HS: Cuối nộp làm.

III Thực hành:

- Xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa tiệc

4 Củng cố: (4 phút) - Giáo viên thu

- GV đặt số câu hỏi củng cố để HS khắc sâu kiến thức học - Nhận xét học, cho điểm sổ đầu

5 Hướng dẫn nhà: (1 phút)

- Đọc chuẩn bị “ Bài 25: Thu nhập gia đình” cho học sau IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w