- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi e... MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:.[r]
(1)Ngày soạn:23/2/2018
Ngày giảng: 27/2/2018 –Lớp 7A 28/2/2018 –Lớp 7B
1.Chủ đề : ĐƠN THỨC
Thời lượng: tiết 2.Xây dựng nội dung chủ đề
ĐƠN THỨC
Tiết Nội dung Tiết PPCT
Tiết §3 Đơn thức Tiết 53
Tiết 2- §4 Đơn thức đồng dạng Tiết 54
3.Mục tiêu: a Kiến thức
- Biết khái niệm đơn thức
- Biết khái niệm đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng - Biết bậc đơn thức
b Kĩ năng
- Biết cách xác định bậc đơn thức - Biết nhân hai đơn thức
- Biết cộng trừ đơn thức đồng dạng
c Thái độ
- Thích học tập mơn, có ý thức vận dụng kiến thức Toán học vào thực tế sống, trung thực
d Phát triển lực
- Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ : Sử dụng xác kí hiệu tốn học theo quy định
- Năng lực tính tốn Tốn học: Tính tốn thơng thường, tính nhanh - Năng lực vận dụng kiến thức Toán học vào sống
4 Bảng mô tả cần đạt được:
(2)biết khái niệm đơn thức, bậc đơn thức
Học sinh lấy phản ví dụ biểu thức không đơn thức
Câu hỏi tập 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.1.8 1.1.9 1.1.10 1.1.11
học sinh biết lấy ví dụ đơn thức, đơn thức thu gọn, tìm bậc đơn thức, nhân đơn thức
Câu hỏi tập 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6
dụng lý thuyết xác định bậc bậc đơn thức, nhân đơn thức
Câu hỏi tập 1.3.1
1.3.2 1.3.3 1.3.4
dụng lý thuyết thứ tự thự phép tính để nhân hai đơn thức, xác định đơn thức biết giá trị Câu hỏi, tập: 1.4.1
1.4.2
2 Đơn thức đồng dạng
- Nắm đơn thức đồng dạng, xác định lấy ví dụ đơn thức đồng dạng - Cộng trừ biểu thức số từ hình thành quy tắc cộng (trừ) đa thức đồng dạng Câu hỏi tập 2.1.1
2.1.2 2.1.3 2.1.4
- Dựa vào khái niệm xác định đơn thức đồng dạng, đơn thức không đồng dạng
- Cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng
- Tính giá trị biểu thức Câu hỏi,bài tập 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7
- Sắp xếp biểu thức đơn thức đồng dạng
- Dựa cách cộng (trừ) hai đơn thức đồng dạng HS cộng (trừ) ba đơn thức đồng dạng trở lên
Câu hỏi,bài tập 2.3.1
2.3.2 2.3.3 2.3.4
-Xác định đơn thức chưa biết biết tổng hiệu hai đơn thức đồng dạng - Cộng( trừ) ba đơn thức đồng dạng trở lên - Tính giá trị biểu thức dạng đặc biệt
Câu hỏi, tập: 2.4.1
2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5
(3)1 Mức độ nhận biết Câu 1.1.1
Cho biểu thức 4xy2; 32y;
-3
5 x2y3x; 10x+y; 5(x+y); 2x2
(-1
2 )y3x; 2x2y; -2y; -15
- Nhóm 1: Biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ - Nhóm 2: Các biểu thức cịn lại
Câu 1.1.2 Phát biểu khái niệm đơn thức?
Câu 1.1.3.Cho biểu thức 9+6y; x:y; Có phải đơn thức khơng? Vì sao?
Câu 1.1.4.Cho đơn thức -15x3y5 đơn thức gồm biến?Các biến có mặt bao
nhiêu lần viết dạng nào?
Câu 1.1.5 Thế đơn thức thu gọn? Câu 1.1.6 Đơn thức thu gọn gồm phần
Câu 1.1.7 Các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 có phải đơn thức thu gọn không?
Câu 1.1.8
Cho đơn thức 2x5y3z xác định số mũ biến? Tính tổng số mũ biến?
Câu 1.1.9 Thế bậc đơn thức?
Câu 1.1.10 Cho hai biểu thức số A =32.167; B = 34.166 thực phép nhân A với B?
Câu 2.1.1 Cho đơn thức 3x2yz em cho biết phần hệ số phần biến đơn
thức?
a Viết đơn thức có phần biến giống phần biến đơn thức cho? b.Viết đơn thức có phần biến khác phần biến đơn thức cho ? Câu 2.1.2 Lấy ví dụ đơn thức đồng dạng?
Câu 2.1.3 Cho hai biểu thức số A =2.72.55 B = 72.55 vận dụng tính chất phép
nhân phép cộng tính A + B
Câu 2.1.4 Muốn cộng ( trừ) đơn thức đồng dạng ta làm nào Câu 1.1.11 Tính giá trị biểu thức A = 5x2.3xy2 x =-1 ; y =-
1 2 Mức độ thông hiểu
Câu 1.2.1 (?2/sgk-30) Cho ví dụ đơn thức? Câu 1.2.2 Cho ví dụ đơn thức thu gọn?
Câu 1.2.3 Quan sát ?1(sgk-30) nêu đơn thức thu gọn Câu 1.2.4 Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào?
Câu 1.2.5 ( Bài 12a –sgk- 32)
Câu 2.2.1.Các số khác khơng có đơn thức đồng dạng khơng? Ví dụ? Câu 2.2.2.( ?2 sgk-33)
Câu 2.2.3 Tương tự cộng biểu thức số tính
a 4x2y + x2y b 15x3y – 10x3y
Câu 2.2.4 ( Bài 19 sgk-36) Câu 1.2.6 (Bài 22 sgk -36) Câu 2.2.5 ( Bài 21 sgk- 36)
Câu 2.2.6 Viết bốn đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x3y5 tính hiệu năm đơn
thức
(4)a 3x2y.(-6 x2y) = -18x2y
b Hai đơn thức -15xy2 12y2x hai đơn thức đồng dạng
c Hai đơn thức (xy)2 3x2y2 hai đơn thức đồng dạng
3 Mức độ vận dụng cấp thấp
Câu 1.3.1 Các đơn thức sau có bậc 0; -16; x; 2x2y10z ?
Câu 1.3.2 Thực phép nhân hai đơn thức 2x2y 9xy4 ?
Câu 1.3.3 ( ?3 sgk-32)
Câu 1.3.4 ( Bài 13a –sgk-32) Câu 2.3.1 ( Bài 15 sgk-34) Câu 2.3.2 ( Bài 18 sgk-35) Câu 2.3.3 Tính 5xy2 +
1
2 xy2 +
1
4 xy2 + ( −
1 xy2)
4 Mức độ vận dụng cấp cao Câu 1.4.1 (Bài 14 sgk-32) Câu 2.4.1 ( ?3 sgk-34) Câu 2.4.2 Tính
a xy2+(-2xy2) + 8xy2 b 5ab-7ab- 4ab
Câu 2.4.3 ( Bài 17 sgk- 35)
Câu 1.4.2.Tính tích đơn thức sau tìm bậc đơn thức thu được
a 4xy2 -
3
4 (x2y)3 b
1
6 x(2y3)2 -9 x5y
Câu 2.4.4 ( Bài 23 sgk-36)
Câu 2.4.5 Điển đơn thức thích hợp vào dấu
a) + 5xy = -3xy b) + - x2z = 5x2z
Tiết 53 §3: ĐƠN THỨC
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
-HS hiểu khái niệm: đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc đơn thức biến
2 Kĩ năng:
- Biết cách xác định bậc đơn thức, biết nhân hai đơn thức
3 Tư duy:
-Phát triển tư nhận biết, khái quát hóa, tổng hợp kiến thức cho HS
4 Thái độ:
-Cẩn thận, xác làm
(5)- Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.GV: Máy tính, máy chiếu
2.HS: Ôn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra cũ: (5’) Một HS lên bảng:
a) Để tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho, ta làm ?
b) Làm tập - tr29 SGK
*Trả lời: a) SGK.28
b) Tính giá trị biểu thức x2y3 +xy (1) x = y =
1
Thay x = y =
1
2 vào biểu thức (1) ta có
2
1 ( )
2
1
8
Vậy giá trị biểu thức (1) x = y =
1
5
*GV đưa tập ?1 bảng phụ, gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm nhóm bàn Cho biểu thức đại số:
4 xy2; - 2y ; - 3
5 x
2y3x; 10x + y 5( x+ y) ; 2x2(−1
2)y
3x; 2x2y; -2y
Hãy xếp chúng thành hai nhóm:
Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ Nhóm 2: Các biểu thức cịn lại
? Có nhận xét biểu thức nhóm hai?
*Đáp án:
(6)Nhóm 2: 4 xy
2 ; - 3
5x
2y3x ; 2x2 (−1
2)y
3x; 2x2y; -2y
, biểu thức nhóm gồm có phép nhân lũy thừa
*ĐVĐ: Các biểu thức nhóm gọi đơn thức, đơn thức gì?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đơn thức. a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm đơn thức nêu ví dụ. b Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.
c Thời gian: 10 phút d Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
e Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Đưa nội dung câu 1.1.1 bảng phụ
Cho biểu thức 4xy2; 32y;
-3
x2y3x; 10x+y; 5(x+y); 2x2
(-1
2 )y3x;
2x2y; -2y; -15
-Nhóm 1:Biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ
-Nhóm 2: Các biểu thức cịn lại
HS: Hoạt động theo nhóm, làm vào giấy nháp
GV: Thu giấy nháp nhóm HS: Nhận xét làm bạn
GV: Các biểu thức nhóm gọi đơn thức
? Câu 1.1.2: Phát biểu khái niệm đơn thức
HS: Trả lời
? Câu 1.2.1 (?2/sgk-30) Cho ví dụ đơn thức?
HS: Lấy ví dụ
?Câu 1.1.3.Cho biểu thức 9+6y; x:y; Có phải đơn thức khơng? Vì sao?
HS: 9+ 6y; x:y khơng phải đơn thức có chứa phép tính + :
1 Đơn thức ?1
Nhóm 1: 3-2y ; 10x + y; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy2;
-3
5 x2y3x; 2x2
(-1
2 )y3x;
2x2y; -2y; -15
* Định nghĩa (SGK-30) Ví dụ: Nhóm 2
* Chú ý: Số gọi đơn thức không ?2
(7)Số đơn thức
GV:Chốt lại khái niệm đơn thức? Bài 10 sgk-32
HS: Bình viết sai (5-x)x2 khơng phải
là đơn thức có chứa phép trừ
phép trừ
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm đơn thức thu gọn. a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm đơn thức thu gọn nêu ví dụ. b Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.
c Thời gian: phút
d Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi e Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
? Câu 1.1.4.Cho đơn thức -15x3y5 đơn thức gồm
mấy biến?Các biến có mặt lần viết dạng nào?
HS: biến, biến có mặt 1lần, biến viết dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương ? Câu 1.1.5 Thế đơn thức thu gọn?
HS: Là đơn thức gồm tích số với biến, mà biến nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương
?Câu 1.1.6.Đơn thức thu gọn gồm phần HS: phần Phần hệ số phần biến ?Câu 1.2.2 Cho ví dụ đơn thức thu gọn? Xác định phần hệ số phần biến
?Câu 1.2.3 Quan sát ?1(sgk-30) nêu đơn thức thu gọn
HS: 4xy2; 2x2y; -2y; -15
GV: Nêu ý (sgk)
GV: Chốt lại đơn thức thu gọn
?Câu 1.1.7 Các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 có phải đơn
thức thu gọn khơng?vì
HS: khơng phải biến x; y chưa viết dạng lũy thừa
2 Đơn thức thu gọn.
* Khái niệm đơn thức thu gọn (sgk-31) VD 1:Đơn thức -15x3y5 đơn thức thu gọn
-15: hệ số đơn thức x3y5: phần biến đơn thức
VD 2: x; -y; 3xy2
* Chú ý (sgk-31)
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm bậc đơn thức. a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm bậc đơn thức nêu ví dụ. b Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.
c Thời gian: phút
d Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi e Cách thức thực hiện:
(8)?Câu 1.1.8 Cho đơn thức 2x5y3z xác định số mũ
các biến? Tính tổng số mũ biến? HS: biến x có số mũ 5; biến y số mũ biến z có số mũ
Tổng số mũ 5+ 3+ = GV: bậc đơn thức cho ?Câu 1.1.9 Thế bậc đơn thức?
HS: Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức
GV: Chốt lại bậc đơn thức
?Câu 1.3.1 Các đơn thức sau có bậc 0; -16; x; 2x2y10z ?
HS: Khơng có bậc; bậc 0; bậc 1; bậc 13
3 Bậc đơn thức. Đơn thức 2x5y3z
Tổng số mũ biến 5+3+1= bậc đơn thức cho
* Khái niệm bậc đơn thức (sgk-31) *Chú ý
+ Số thực khác đơn thức bậc + Số đơn thức khơng có bậc
Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức. a Mục tiêu: HS biết cách nhân hai đơn thức với nhau.
b Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c Thời gian: phút
d Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi e Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
?Câu 1.1.10 Cho hai biểu thức số A =32.167; B =
34.166 thực phép nhân A với B?
GV: HD dựa vào tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân
HS: A.B = (32.167).(34.166) =(32.34)(167.166)
= 36.1613
GV: Bằng cách tương tự ta thực phép nhân hai đơn thức
?Câu 1.3.2 Thực phép nhân hai đơn thức 2x2y
9xy4 ?
HS: 2x2y.9xy4 = (2.9)(x2.x)(y.y4) = 18x3y5
?Câu 1.2.4 Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? HS: + Nhân hệ số với
+ Nhân phần biến với ?Câu 1.3.3 ( ?3 sgk-32)
HS: Trả lời
GV: Chốt lại nhân hai đơn thức
4.Nhân hai đơn thức
Cho hai biểu thức số A =32.167; B = 34.166
A.B = (32.167).(34.166) = (32.34)(167.166)
= 36.1613
* Chú ý:
Để nhân hai đơn thức + Nhân hệ số với + Nhân phần biến với ?3:
−1
4 x3 (-8 xy2) = [
−1
4 .(-8)](x3.x) y2)
=2x4y2
(9)? Biểu thức gọi đơn thức ? Đơn thức đơn thức thu gọn ? Câu 1.2.5 ( Bài 12a –sgk- 32)
HS: 2,5x2y hệ số: 2,5 phần biến x2y
? Câu 1.3.4 ( Bài 13a –sgk-32)
HS:
2 3
1
2
3x y xy x x y y 3x y
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5’)
- Học bài; Làm tập 12b; 13b; 14 (sgk- 32) - Làm tập 16; 17;18 (sbt-21)
- Chuẩn bị đơn thức đồng dạng GV: HD ? Câu 1.4.1 (Bài 14 sgk-32)
2 2
9x y;9x y ; 9 x y V RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:2/3/2018
Ngày giảng:5/3/2018 – Lớp 7A, 7B
Tiết 54 CHỦ ĐỀ: ĐƠN THỨC
§4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
-HS hiểu khái niệm đơn thức đồng dạng
2.Kỹ năng:
-HS nhận biết đơn thức đồng dạng biết làm phép tính cộng, trừ đơn thức đồng dạng
3 Tư duy:
- Rèn cho HS tư nhận biết, khái quát hóa. 4 Thái độ:
-Rèn tính cẩn thận, xác cộng trừ đơn thức đồng dạng
5 Phát triển lực :
- Tính tốn
- Tư ; ngơn ngữ diễn đạt ; trình bầy khoa học
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.GV: Máy tính, máy chiếu
2.HS: Ôn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi
(10)- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp: ( phút)
2 Kiểm tra cũ: (6 phút)
?HS 1: Đơn thức gì? Lấy ví dụ đơn thức bậc với biến x;y;z HS: - Trả lời sgk-30
- VD: 4xy2z
? HS 2: Tính bậc hệ số :5x2 3xy2
HS: 5x2 3xy2 = (5.3)(x2.x)y2 = 15 x3y2
Bậc 5; hệ số 15
3 Bài mới
Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm đơn thức đồng dạng. b Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.
c Thời gian: 10 phút d Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.
e Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
? Câu 2.1.1 Cho đơn thức 3x2yz em
hãy cho biết phần hệ số phần biến đơn thức?
a Viết đơn thức có phần biến giống
phần biến đơn thức cho?
b.Viết đơn thức có phần biến khác
phần biến đơn thức cho ?
HS: Hoạt động theo nhóm viết kết giấy
GV: Thu làm nhóm
HS:Nhận xét đơn thức phần a; phần b GV:- Các đơn thức phần a đơn thức đồng dạng
- Các đơn thức phần b đơn thức không đồng đạng
? Thế đơn thức đồng dạng HS: Trả lời
?Câu 2.1.2 Lấy ví dụ đơn thức
1 Đơn thức đồng dạng (10 phút) ?1
a) - 5x2yz; 7x2yz;
* Khái niệm (SGK-33)
(11)đồng dạng? HS: 2x; 5x
?Câu 2.2.1.Các số khác khơng có đơn thức đồng dạng khơng? Ví dụ?
HS: Các số khác coi đơn thức đồng dạng
GV: Nội dung ý sgk ? Câu 2.2.2.( ?2 sgk-33) HS: Trả lời
GV: Chốt lại đơn thức đồng dạng ? Câu 2.3.1 ( Bài 15 sgk-34) HS: Nhóm 1:
5
3 x2y; −
1
2 x2y; x2y;
−2 x2y
Nhóm 2: xy2; -2xy2;
1 xy2
Nhóm 3: xy
* Chú ý: (sgk-32) ?2
Bạn Phúc trả lời đơn thức khơng có phần biến
Hoạt động 2: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
a Mục tiêu: HS nhận biết đơn thức đồng dạng biết làm phép tính cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
b Hình thức tổ chức: dạy học tình huống. c Thời gian: 15 phút
d Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi e Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
? Câu 2.1.3 Cho hai biểu thức số A =2.72.55 B =
72.55 vận dụng tính chất phép nhân phép
cộng tính A + B HS: A+B = 2.72.55 + 72.55
= 72.55 (2+1) = 72.55.3
?Câu 2.2.3 Tương tự cộng biểu thức số tính
a 4x2y + x2y b 15x3y – 10x3y
HS: Trả lời
? Câu 2.1.4 Muốn cộng ( trừ) đơn thức đồng dạng ta làm
HS: Cộng ( trừ) phần hệ số giữ nguyên phần biến ? Câu 2.4.1 ( ?3 sgk-34)
HS: Trả lời
2.Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
* Cho hai biểu thức số A =2.72.55 B =
72.55 tính A + B
A+B = 2.72.55 + 72.55
= 72.55 (2+1)
= 72.55.3
* 4x2y + x2y = (4+1)x2y =5x2y
(12)GV: Chốt lại cộng (trừ) đơn thức đồng dạng ?Câu 2.4.2 Tính
a xy2+(-2xy2) + 8xy2 b 5ab-7ab- 4ab * Cộng ( trừ) đơn thức đồng dạng ta
+ Cộng ( trừ) phần hệ số + Giữ nguyên phần biến ?3:
xy3+ 5xy3 + (-7) xy3
= (1+ 5- 7)xy3
= -xy3
VD: Tính
a xy2+(-2xy2) + 8xy2
= (1-2+8)xy2
= 7xy2
b.5ab-7ab- 4ab = (5-7-4)ab = -6ab 4 Củng cố (8 phút)
? Biểu thức gọi đơn thức đồng dạng ? ví dụ? ? Cộng (trừ) đơn thức đồng dạng ta làm ?
GV: Dùng bảng phụ ? Câu 2.3.2 ( Bài 18 sgk-35) HS: trả lời điền vào ô trống
Đáp án: LÊ VĂN HƯU
5 Hướng dẫn nhà ( phút) - Học bài
- Làm tập 16; 17 (sgk- 35) - Làm tập 21; 22;23 (sbt-22) - Chuẩn bị luyện tập
GV: HD ? Câu 2.4.3 ( Bài 17 sgk- 35) GV:
1
2 x5y -
3
4 x5y+ x5y = (
1 2−
3
4+1 )x5y =
3 x5y
Thay giá trị x=1; y=-1
V RÚT KINH NGHIỆM