Giáo án đại 8 tiết 41

4 2 0
Giáo án đại 8 tiết 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic. Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực[r]

(1)

CHƯƠNG III:

PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:

1 Kiến thức:

-Học sinh nắm khái niệm phương trình, phương tình bặc ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu

- Nắm cách giải phương tình bặc ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu

- Biết cách giải toán cách lập phương trình 2 Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ giải phương trình, đặc biệt phương trình chứa ẩn mẫu, phương trình tích

-Rèn cho học sinh kỹ biến đổi pt dạng để giải 3 Tư duy

- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic. - Khả diễn đạt xác, rõ ràng, trình bày khoa học, hợp lý 4 Thái độ:

-Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, chịu khó giải phương trình

* Giáo dục HS có tinh thần: Trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết, khoan dung, Khiêm tốn, Tự

(2)

Ngày soạn:31/12/2017 Ngày giảng:2/1/2018

Tiết 41

MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm phương trình nhận biết phương trình, hiểu nghiệm phương trình , tập hợp nghiệm phương trình

- HS hiểu khái niệm giải phương trình hiểu khái niệm hai phương trình tương đương

2 Kỹ năng:

-Nhận biết phương trình nhận biết giá trị nghiệm phương trình

3 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic. 4 Thái độ: ham thích mơn học, tự giác học tập.

* Giáo dục HS tinh thần: Trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết

5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GV - HS : - GV: Bảng phụ,thức thẳng - HS: Máy tính cầm

III PHƯƠNG PHÁP:

-Quan sát, vấn đáp, giải vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ IV- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY_GIÁO DỤC

1 ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra: (5’)

(GV giới thiệu nội dung chương) 3 Bài mới:

Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm phương trình ẩn, nghiệm PT.

+ Mục tiêu: Hiểu khái niệm pt ẩn, nghiệm pt ẩn + Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian: 15ph

+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV giới thiệu toán tìm x học: + Tìm x biết 2x + = 3(x - 1) +

Hệ thức 2x + = 3(x - 1) + gọi phương trình với ẩn số x. Vế trái phương trình 2x +

Vế phải phương trình 3(x - 1) + - Hai vế phương trình có biến x đó PT ẩn

(3)

- Em hiểu phương trình ẩn x gì? Dạng TQ?

-HS phát biểu khái niệm, nghiên cứu ví dụ SGK

-GV cho HS làm ?1

-HS làm cá nhân, vài HS nêu pt

-GV cho HS thực ?

-HS làm cá nhân (có thể sử dụng MTCT để tính tốn), HS trình bày

? Có nhận xét KQ tìm được?

-GV giới thiệu x = nghiệm pt

-GV cho HS thực ?3

-HS làm ?3 trả lời Lớp nhận xét -GV giới thiệu: x = m (với m ¿ Z)

là PT m nghiệm

* Giáo dục hs có ý thức trách nhiệm, tính tự giác, hợp tác, đoàn kết để rút ý ? Tìm x biết x2 =

-HS làm: x2 =  x2 = (1)2

 x = 1; x = - 1

? Vậy PT x2 = có nghiệm?

? PT x2 = -1 có nghiệm? Vì sao?

*Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x) Trong đó: A(x) vế trái,

B(x) vế phải, x ẩn

VD: 2x + = 3(x + 7) + pt ẩn x

?1

a) Phương trình ẩn y: 2y - = 3y + b) Phương trình ẩn u: 5u + =

? : Thay x = vào vế pt, ta có:

VT = 2x + = 2.6 + = 17

VP = 3(x - 1) + = 3(6 - 1) + = 17 Khi x = giá trị vế PT Vậy x = nghiệm PT

?3 Phương trình: 2(x + 2) - = - x

a) x = - khơng thoả mãn phương trình b) x = nghiệm phương trình * Chú ý: (SGK- 5)

Một PT có nghiệm, nghiệm, vơ số nghiệm khơng có nghiệm vơ nghiệm)

*Ví dụ:

a) PT x2 = có nghiệm x = x = - 1

b) PT x2 = -1 vô nghiệm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu giải phương trình

+ Mục tiêu: Biết tập nghiệm của, hiểu giải pt

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian:8ph

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành + Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời: Tập nghiệm PT gì?

-HS trả lời

-GV đưa bảng phụ ? -HS điền vào bảng phụ

-GV: Việc tìm nghiệm PT (giá trị ẩn) gọi giải phương trình (Tìm tập hợp nghiệm)

2) Giải phương trình

*Tập hợp tất nghiệm PT gọi tập nghiệm PT, kí hiệu S

? :

a) PT : x = có tập nghiệm S =  2 b) PT vơ nghiệm có tập nghiệm S =

*Giải PT tìm tập nghiệm

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phương trình tương đương

(4)

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian:6ph

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành + Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV cho HS làm tập:

Tìm tập nghiệm PT: x + = x = - 1? Nhận xét tập nghiệm hai PT? -HS làm cá nhân nêu nhận xét: PT có tập nghiệm

-GV giới thiệu PT PT tương đương giới thiệu kí hiệu ⇔

? Vậy hai PT tương đương?

3) Phương trình tương đương

*Ví dụ: PT x + = ⇔ x = - có tập nghiệm S = {−1}

* Hai phương trình có tập hợp nghiệm gọi hai phương trình tương đương

4 Củng cố : (7’)

? Thế nghiệm PT? (Là giá trị ẩn thay vào vế PT vế có giá trị)

? ? Thế hai pT tương đương? (Hai phương trình có tập hợp nghiệm ) -Cho HS làm tập 1: Mỗi dãy làm phần

a) Thay x = -1 vào hai vế PT, ta có: VT = 4(- 1) - = - 5; VP = 3(- 1) - = - Tại x = -1 hai vế PT có giá trị nhau, x = -1 nghiệm PT

b) Tương tự: x = -1 nghiệm PT x + = 2(x - 3) c) x = -1 nghiệm PT 2(x + 1) + = - x

? Hai pT x = x(x - 1) = có tương đương khơng? Vì sao?

Hai pT x = x(x - 1) = không tương đương khơng có tập nghiệm

5 Hướng dẫn nhà: (3’)

+ Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm , tập hợp nghiệm , p/t tương đương + Làm BT : ;3 ;4; /SGK ; ;2 /SBT

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan