Ôn tập kĩ các bài toán thực hiện phối hợp các phép tính về số hữu tỉ, số thập phân, lũy thừa, các bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.. -Chuẩn bị tốt cho thi học kì.1[r]
(1)Ngày soạn: 6.12.2019 Ngày giảng:9.12.2019
Tiết 35: ƠN TẬP HỌC KÌ (Tiết 3)
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
-Ôn tập dạng toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 2 Kỹ năng:
-Có kĩ trình bày khoa học tính tốn xác 3 Tư duy:
- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic - Trình bày hợp lí, rõ ràng ý tưởng mình,
4 Thái độ:
- Cần cù, chịu khó, có ý thức ơn tập 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, vận dụng quy tắc, lực dự đoán, suy đoán, lực giải tốn, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngơn ngữ
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.GV: Bảng phụ
2.HS: Ôn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:1P
2 Kiểm tra cũ: (5P) Gọi HS trả lời câu hỏi :
Thế hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tỉ lệ nghịch? Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tỉ lệ nghịch?
3 Bài mới:
Hoạt động : a Mục tiêu : Luyện tập
b Thời gian: 32phút
c Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:
(2)Bài 16 SGK -56
-GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài ? Chu vi tam giác gì?
-HS (tb): tổng độ dài ba cạnh
? Có thể phát biểu tốn dạng khác?
-HS(khá): Chia số 45 thành ba phần tỉ lệ với số 2; 3;
? Nêu bước trình bày bài? -HS (khá): nêu ba bước:
B1: Gọi đại lượng chưa biết a,b,c (chẳng hạn) lập tỉ số
B2: Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm đại lượng a,b,c B3: trả lời
-GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào
*Bài 18 SGK – 61
-GV cho HS tìm hiểu tóm tắt tốn GV ghi tóm tắt lên bảng:
Số người Thời gian 12 x?
? Số người thời gian hai đại lượng quan hệ nào?
Vậy ta có đẳng thức ( hay tỉ lệ thức ) nào?
? Suy tìm x nào?
? Hãy nêu bước giải toán dạng này?
-GV yêu cầu 1HS giải bảng, lớp làm nhận xét
* Bài 30 SBT – 47
-GV cho HS đọc tóm tắt tốn, phân tích mối quan hệ đại lượng
-Yêu cầu nêu bước giải -HS nêu được:
+)B1: Biểu thị đại lượng chưa biết chữ a, b, c (chẳng hạn)
Dạng1: Toán đại lượng tỉ lệ thuận. Bài 16 SGK -56:
Gọi độ dài ba cạnh tam giác a, b, c (cm) tỉ lệ với 2; 3;
Theo đề ta có:
a
2=
b
3=
c
4 a + b +
c = 45
Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:
a 2= b 3= c =
a+b+c
2+3+4=
45 =5
Suy ra: a = 2.5 = 10 b = 3.5 = 15 c = 4.5 = 20
Vậy độ dài ba cạnh tam giác 10 cm, 15 cm, 20cm
Dạng 2: Toán đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài 18 SGK – 61
Gọi thời gian để 12 người làm xong cỏ cánh đồng x (giờ)
Vì số người thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 3.6 = 12.x
⇒ x =
3.6
12 = 1,5
Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5
Bài 30 SBT – 47
Gọi số máy cày ba đội a, b, c (máy) Theo ta có b – c = Vì suất nên số máy thời gian tỉ lệ nghịch, ta có:
3a = 5b = 6c hay
a =b =c
(3)Xét mối quan hệ đại lượng để lập tỉ lệ thức
+)B2: Áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm a, b, c
+)B3: Trả lời
-Cá nhân làm bài, em lên bảng làm, lớp làm bổ xung cần
a
1
=b
1
=c
1
= b−c
1 5−
1
=
1 30
=30 Suy ra:
a=1
3.30=10
b=1
5.30=6
c=1
6.30=5
Vậy đội có 10 máy cày, đội có máy, đội có máy
4 Củng cố: 2p
-Khắc sâu dạng tập chữa nêu bước giải dạng -Chú ý 30 làm theo cách khác sau:
Từ 3a = 5b = 6c ⇒
3a
30 = 5b
30 = 6c
30 30 BCNN(3; 5; 6)
⇒
a
10=
b
6=
c
5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta
có:
a
10=
b
6=
c
5 =
b−c
6−5=
1
1=1 ⇒ a = 10; b = 6; c = 5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : 5p
- Nắm kiến thức ôn tập học
- Làm tập có dạng chữa Ơn tập kĩ tốn thực phối hợp phép tính số hữu tỉ, số thập phân, lũy thừa, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
-Chuẩn bị tốt cho thi học kì V RÚT KINH NGHIỆM:
(4)Ngày soạn: 6.12.2019 Ngày giảng: 13.12.2019
Tiết 38
§7 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ¿ 0) I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-HS có khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) -Biết dạng vẽ đồ thị hàm số y = f(x) 2.Kỹ năng:
-Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = f(x) 3 Tư duy:
- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận logic - Trình bày hợp lí, rõ ràng ý tưởng mình,
4.Thái độ:
-HS có tính cẩn thận, xác, thẩm mĩ học tốn 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, vận dụng quy tắc, lực dự đoán, suy đoán, lực giải tốn, tự kiểm tra đánh giá, lực tính tốn lực ngơn ngữ
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.GV: Bảng phụ
2.HS: Ôn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: 1P 2 Kiểm tra cũ: 5p
Gọi HS trả lời câu hỏi làm tập sau:
-Nêu cách biểu diễn điểm M(x0, yo) mặt phẳng tọa độ?
-Cho hàm số y = f(x) cho bảng sau: (đưa bảng phụ)
x -2 -1 0,5 1,5
y -1
a) Viết tập hợp {(x; y) } các cặp giá trị tương ứng x y xác định hàm số
b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy đánh dấu điểm có tọa độ cặp số -Yêu cầu lớp thực
*Đáp án: Từ điểm x0 trục Ox yo trục Oy kẻ đường thẳng vng
(5)Ta có tập hợp cặp giá trị (x; y) là: {(−2;3);(-1; 2);(0;−1);(0,5;1);(1,5; 2)}
-Cho HS nhận xét đánh giá kết 3 Bài mới:
Hoạt động : Đồ thị hàm số gì? a Mục tiêu : Tìm hiểu khái niệm đồ thị hàm số gì? b Thời gian: 15phút
c Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
-Từ tập phần kiểm tra miệng nêu trên, GV vào hình vẽ nói: Tập hợp điểm biểu diễn cặp số gọi đồ thị hàm số y= f(x)
-GV hỏi: Vậy đồ thị hàm số y = f(x) gì?
-HS tả lời ghi
+) Để vẽ đồ thị hàm số ?1 ta làm nào?
-HS(khá): nêu bước vẽ:
+ Trước hết vẽ hệ trục tọa độ Oxy + Biểu diễn điểm có tọa độ cặp số cho bảng
+ Đồ thị hàm số tập hợp điểm biểu diễn
1 Đồ thị hàm số gì? *Định nghĩa: (SGK- 69) *Ví dụ 1: SGK- 69
1,5 0,5
R Q N
M
-3 -2 -1
-3 -2
-1
2
1
3
O x
y
Hoạt động : Đồ thị hàm số y = ax (a ¿ 0) a Mục tiêu : Đồ thị hàm số y = ax (a ¿ 0)
b Thời gian: 17 phút c Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi d Cách thức thực hiện:
(6)-GV ĐVĐ SGK, cho HS thực ?2 theo nhóm Sau gọi đại diện nhóm nhanh lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét kết
-HS thực theo hướng dẫn GV
-GV theo dõi hướng dẫn nhóm yếu làm
-GV cho HS nhận xét xem điểm N, O, Q có nằm đường thẳng MR không?
-HS dùng thước thẳng để kiểm tra -GV khẳng định: Người ta chứng minh rằng:
Đồ thị hàm số y = ax (a ¿ 0) đường thẳng qua gốc tọa độ
-GV cho HS trả lời tiếp ?3 -HS(khá) trả lời
Nếu HS không trả lời GV gợi ý:
+Để vẽ đường thẳng cần điểm?
-GV cho HS thực ?4 theo cá nhân
-HS làm ?4
-GV hỏi: Vì đồ thị hàm số qua gốc tọa độ vẽ đồ thị ta cần xác định điểm đồ thị? -HS: cần xác định điểm khác điểm gốc O
-GV cho HS rút nhận xét
-GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ nêu lại cách vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x theo bước
Gọi hs lên thực vẽ
2 Đồ thị hàm số y = ax (a ¿ 0) ?2: Hàm số y = 2x
a) M(-2; -4) N(-1; -2) O(0; 0) Q(1; 2) R(2; 4)
b)
-4
4 R
Q
N
M -3 -2 -1
-3 -2
-1
2
1
3
O x
y
*Nhận xét:
Đồ thị hàm số y = ax (a ¿ 0) một đường thẳng qua gốc tọa độ.
?3
Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¿ 0) ta cần biết hai điểm thuộc đồ thị
?4: xét hàm số y = 0,5x
a) Cho x = y = ⇒ A(2; 1)
b) Đường thẳng OA đồ thị hàm số y = 0,5x
*Nhận xét:
Khi vẽ đồ thị hàm số y = ax(a ¿ 0) ta cần xác định điểm thuộc đồ thị (khác điểm gốc O) cách: cho x giá trị khác tìm giá trị tương ứng y ⇒ tọa độ điểm thứ hai
(7)-HS: nêu được:
Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy Bước 2:Cho x = -2 ⇒ y = ta có A(-2; 3)
Bước 3: Kẻ đường thẳng OA đồ thị hàm số
-4
-3 -2 -1
-3 -2
-1
2
1
3
O x
y
4 Củng cố: 2p
-Đồ thị hàm số y = f(x) gì? Đồ thị hàm số y = ax gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¿ 0)?
-Cho HS làm tập 39 (SGK-71) phần a, c Từ đồ thị hai hàm số vừa vẽ cho HS trả lời 40:
Đồ thị hàm số y = ax nằm góc phần tư I III a > 0; nằm góc phần tư II IV a <
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: 5p
-Nắm dạng đồ thị cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¿ 0) -Làm tập 39 phần lại, 41; 42; 43 SGK- 72
-Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM: