- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về đơn thức và đa thức: tích các đơn thức, hệ số, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức2. Kỹ năng:.[r]
(1)Ngày soạn: 28.5.2020 Ngày giảng: 1.6.2020
Tiết 61
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ (t2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Củng cố cho HS kiến thức đơn thức đa thức: tích đơn thức, hệ số, bậc đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức
2 Kỹ năng:
-Rèn kỹ vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan 3 Tư duy:
- Rèn khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình, hiểu ý tưởng người khác
4 Thái độ:
-Cần cù, chịu khó, có ý thức ơn tập 5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, lực giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.GV: Máy tính
2.HS: Ơn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra cũ: (3’)Kiểm tra chuẩn bị HS. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập đơn thức.
a Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức đơn thức: tích đơn thức, hệ số, bậc đơn thức
b Thời gian: 15 phút c Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, haotj động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, chia nhóm. d Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
HĐ 1.1: Ơn tập lí thuyết -GV nêu câu hỏi:
+ Đơn thức gì? Cho ví dụ?
(2)-HS trả lời nêu ví dụ
+Bậc đơn thức gì? Cho ví dụ?
+Để nhân hai đơn thức ta làm nào? HĐ 1.2: Luyện tập
*Bài tập 13(SGK- 32)
Cho HS tìm hiểu yêu cầu Gọi hai HS lên bảng làm
-HS làm cá nhân
*Bài tập 2:
Thu gọn đơn thức sau tìm bậc nó:
(−1
3xy
2z )(−3
2x
2y
)2yz2
? Nêu cách thu gọn đơn thức trên?
-HS: nhân số với nhau, nhân lũy thừa biến với
Gọi HS lên bảng làm
Là BTĐS gồm số, biến, tích số biến Ví dụ: 5; x; 2x2y đơn thức.
2 Bậc đơn thức:
Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức
Ví dụ: Đơn thức 5x2y3z có bậc 6
3 Nhân hai đơn thức.
Để nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhân phần biến với
B Luyện tập
*Bài tập 13(SGK- 32)
Tính tích đơn thức tìm bậc đơn thức thu được, rõ phần hệ số phần biến
a) −
1 x
2y.2xy3 =−2
3x
3y4
có bậc Hệ số −
2
3 , phần biến x3y4
b)
1 x
3y.
(−2x3y5)=−1
2 x
6y6
có bậc 12 hệ số −
1
2 , phần biến x6y6
*Bài tập 2:
Thu gọn đơn thức:
(−1
3xy
2z )(−3
2x
2y
)2yz2 =
1 2x
3y4z3 Đơn thức có bậc 10
Hoạt động 2: Ôn tập đơn thức đồng dạng.
a Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức đơn thức: đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng
b Thời gian: 18 phút c Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ d Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
(3)+Thế đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
-HS trả lời chi ví dụ
+ Nêu cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng?
-HS trả lời
-GV cho HS luyện tập số dạng tập sau:
*Bài tập 21 (SGK – 36)
Tính tổng đơn thức đồng dạng -GV cho thêm tính hiệu đơn thức đồng dạng
1 Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến
Ví dụ: 2x2y -5 x2y
2 Cộng, trừ đơn thức đồng dạng: Ta cộng hay trừ hệ số với giữ nguyên phần biến
3 Luyện tập:
*Bài tập 21 (SGK – 36)
3 xyz 2 +1 xyz 2 +(−1
4 xyz
2
)=[3
4 + 2+(−
1 4)]xyz
2
=xyz2 −3
4 x
3 y+
(−1
2 x
3y
)−(−5
8 x
3y
)=(−3
4− 2+
5 8)x
3y
=−5
8 x
3y Hoạt động 3: Ôn tập đa thức
a Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức đa thức: cộng trừ đa thức, hệ số, bậc đa thức
b Thời gian: 17 phút c Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, hoaatj động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, chia nhóm d Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
+Đa thức gì? Bậc đa thức gì? + Nêu cách cộng, trừ hai đa thức? -HS nêu bước (4 bước)
-GV cho HS luyện tập số dạng tập:
*Bài tập 31 (SGk- 40)
Gọi ba HS lên bảng làm, lớp chia ba dãy, dãy phần làm
*Bài tập 31 (SGk- 40) Tìm đa thức P Q
IV Đa thức
1 Đa thức – Bậc đa thức:
Đa thức tổng đơn thức
Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn
2 Luyện tập
*Bài tập 31 (SGk- 40)
M + N = 3xyz - 3x2 + 5xy – + 5x2+
xyz –5xy + – y = 2x2+ 4xyz – y + 2
M – N = 3xyz - 3x2 + 5xy – - 5x2-
xyz
(4)? Để tìm đa thức P ta làm nào? Để tìm đa thức Q ta làm nào?
Gọi hai HS lên bảng làm, lớp làm cá nhân
N – M = 5x2+ xyz – 5xy + – y - 3xyz
+ 3x2 - 5xy + = 8x2 - 2xyz – 10xy –
y +
*Bài tập 32 (SGk- 40)
a) P + (x2 – 2y2) = x2 – y2 + 3y2 –
P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) – (x2 – 2y2)
= x2 – y2 + 3y2 – – x2 + 2y2
= 4y2 –
b) Q – (5x2 – xyz) = xy + 2x2 – 3xyz +
5
Q = (xy + 2x2 – 3xyz + 5) + (5x2 –
xyz)
= xy + 2x2 – 3xyz + + 5x2 – xyz
= ( 2x2 + 5x2) + (-3xyz - xyz) +
xy +5
= 7x2 – 4xyz + xy +5
4 Củng cố: (3’)
-Khắc sâu kiến thức trọng tâm: Tích hai đơn thức, thu gọn tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tính tổng, hiệu hai đa thức
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5’) -Ôn tập kỹ nội dung
-Làm tập 38; 39; 44; 45 SGK- 43- 44 -Ôn tập cộng trừ đa thức biến
V RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ……… ………
……… Ngày soạn:30.5.2020
Ngày giảng:4.6.2020 Tiết 62
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ (t3) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Củng cố cho HS kiến thức đa thức: cộng, trừ đa thức biến, nghiệm đa thức biến
2 Kỹ năng
(5)- Rèn khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình, hiểu ý tưởng người khác
4 Thái độ
-Cần cù, chịu khó, có ý thức ôn tập 5 Năng lực cần đạt
- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, lực giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.GV: Máy tính
2.HS: Ơn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp: (1’)
2 Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra chuẩn bị HS. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập cộng trừ đa thức biến- nghiệm đa thức biến. a Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức đa thức: cộng, trừ đa thức một biến, nghiệm đa thức biến.
b Thời gian: phút c Phương pháp dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ. d Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
?Hãy nêu cách cộng trừ đa thức biến?
-HS: nêu hai cách
C1: Thực cộng đa thức nhiều biến học
C2: Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần biến rồi đặt phép tính theo cột dọc cộng, trừ số.
? Nghiệm đa thức gì?
I Cộng trừ đa thức biến
C1: Thực cộng đa thức nhiều biến học
C2: Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần biến đặt phép tính theo cột dọc cộng, trừ số
2 Nghiệm đa thức biến
Khi x = a đa thức P(x) = a nghiệm đa thức
Hoạt động 2: Luyện tập.
a Mục tiêu: Rèn cho hs kỹ vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan.
b Thời gian: 23 phút c Phương pháp dạy học:
(6)- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ. d Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
*Bài tập 44 (SGK- 40)
Hướng dẫn HS làm theo hai cách
Gọi hS lên bảng trình bày
*Bài tập 45 (SGK- 45) Tìm đa thức Q(x) R(x)
Cho HS nêu cách tìm sau gọi HS lên bảng trình bày
Chú ý rèn kỹ cho HS yếu
Bài tập 55 (SGK- 48) Tìm nghiệm đa thức P(y) = 3y +
? Đa thức P(y) có nghiệm nào? Vậy để tìm nghiệm đa thức ta làm nào?
Gọi HS làm bảng, lớp làm
3 Luyện tập
*Bài tập 44 (SGK- 40)
+
P(x)=8x4−5x3+x2 -1
3
Q(x)=x4−2x3+x2−5x−2
3
= 9x4−7x3+2x2−5x−1
-P(x)=8x4−5x3+x2 -1
3
Q(x)=x4−2x3+x2−5x−2
3
= 7x
−3x3 +5x+1
3
*Bài tập 45 (SGK- 45) P(x) = x4 – 3x2 +
1 -x
a) P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 +
⇒ Q(x) = x5 – 2x2 + – P(x)
Q(x) = (x5 – 2x2 + 1) – (x4 – 3x2 +
1
2 - x)
= x5 – 2x2 + – x4 + 3x2 -
1
2 + x
= x5 – x4 + x2 +x -
1
b) P(x) – R(x) = x2
⇒ R(x) = P(x) - x2
R(x) = x4 – 3x2 +
1
2 - x - x2
= x4 – 4x2 –x +
1
*Bài tập 55 (SGK- 48)
a) Đa thức có nghiệm P(y) = ⇔ 3y +
6 = ⇔ 3y = - ⇔ y = -
Vậy nghiệm đa thức P(y) = 3y + –
(7)*Bài tập 49 (SBT- 16)
Chứng tỏ đa thức x2 + 2x +2 khơng có
nghiệm
? Đa thức khơng có nghiệm nào? -HS: Đa thức khơng có nghiệm giá trị cho biến đa thức có giá trị khác
Q(y) = y4 + khơng có nghiệm.
*Bài tập 49 (SBT- 16)
Ta có x2 + 2x +2 = x2 + x + x +1+1
= x(x + 1) +(x +1) +
= (x + 1) (x +1) +1 = (x+1)2 + > 0
(vì (x+1)2 ¿ >0)
Vậy đa thức x2 + 2x +2 khơng có nghiệm.
4 Củng cố: (5’)
-Khái quát nội dung ôn tập: cộng, trừ đa thức biến, nghiệm đa thức biến Cách trình bày làm
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5’) -Ôn tập kỹ nội dung
-Làm tập 55; 57 SBT- 17
-Ôn tập Chương IV: trả lời câu hỏi phần ôn tập chương SGK- 49 V RÚT KINH NGHIỆM:
……… ………… ……… ……… ………