Khi dùng nam châm thử, dựa vào sự tương tác từ giữa hai cực của hai nam châm đặt gần nhau, ta xác định được bên phải ống dây là từ cực Bắc?. -Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải, ta xác[r]
(1)Ngày soạn: 6.12.2019
Ngày giảng: 9.12.2019 Tiết 32 ÔN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: -Tính chất nam châm. -Cách nhận biết từ trường -Hiện tượng cảm ứng điện từ
2 Kĩ năng: -Vẽ từ phổ nam châm thẳng ống dây có dịng điện. 3 Thái độ: Nghiêm túc ơn tập; HS khắc sâu kiến thức.
4 Phát triển lực: Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác. II Câu hỏi quan trọng
-Thầy: Soạn câu hỏi tập phù hợp theo sơ đồ tóm tắt kiến thức:
- Hiện tượng cảm ứng điện từ
-Trị: Ơn kiến thức học từ tiết 22 đến hết tiết 31 III Đánh giá
-Bằng chứng đánh giá: HS ghi nhớ kiến thức, vận dụng linh hoạt vào tập -Hình thức đánh giá:
.Trong giảng: HS tham gia HĐ cá nhân, HĐ nhóm để hệ thống hóa kiến thức
.Sau giảng: HS ghi nhớ kiến thức IV Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: MT, MC, MTB Tương tác
Nam châm-nam châm
Tương tác
Dòng điện-Kim nam châm Dòng điện-Dòng điệnTương tác
-Quy tắc nắm tay phải -Quy tắc bàn tay trái
Động điện
Nam châm điện Từ trường Lực từ
Từ phổ-Đường sức từ
(2)- Học sinh: ghi, SGK V.Các hoạt động dạy học
HĐ1: Ơn lí thuyết -Mục tiêu: Ơn lý thuyết học chương II -Thời gian: 15 ph
-Phương pháp: Luyện tập-Thực hành -Phương tiện, tư liệu: Máy tính, MTB -Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gv gửi tập tin câu hỏi đến HS HS thực máy tính bảng
1 Nam châm điện có đặc điểm giống khác nam châm vĩnh cửu?
2.Từ trường tồn đâu? Làm để nhận biết từ trường? biểu diễn từ trường hình vẽ nào?
3.Lực điện từ từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?
14 Trong điều kiện xuất dịng điện cảm ứng?
1.-Giống nhau: +Hút sắt
+Tương tác từ cực hai nam châm đặt gần
-Khác nhau: Nam châm vĩnh cửu cho từ trường ổn định
+Nam châm điện cho từ trường mạnh Từ trường tồn xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện
Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường (SGK tr 62)
Biểu diễn từ trường hệ thống đường sức từ
Quy tắc nắm tay phải (SGK tr.66): Xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện
13.Quy tắc bàn tay trái.SGK /74
14 Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng SGK / 89
HĐ2: Luyện giải tập -Mục tiêu: Ôn tập tập học chương II -Thời gian: 25 ph
-Phương pháp: Luyện tập-Thực hành. -Phương tiện, tư liệu: Máy tính
(3)TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV: Đưa hai tập, yêu cầu HS lần
lượt nêu hướng làm:
Câu 1: Mô tả cấu tạo la bàn? Nó dùng để làm gì?
Câu 2: Xác định cực từ nam châm
-GV: Nêu đặc điểm đường sức từ? -HS: Đường sức từ có đặc điểm: từ cực Bắc vào cực Nam
Câu 3: Có hai kim loại giống hệt nhau, nam châm, sắt Khơng dùng thêm dụng cụ nào, nêu cách xác định đâu nam châm, đâu sắt -GV: Nêu tính chất nam châm? -HS: Hai nam châm đặt gần có tương tác với nhau: Cùng cực đẩy nhau, khác cực hút
-Nêu hình dạng từ phổ nam châm thẳng nam châm chữ U
-HS:…
-GV: Phát biểu quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái
-HS: …
-GV: Đưa tập1 vận dụng xác định chiều dòng điện vòng dây biết cực từ nam châm thử
-HS:…
1 Dạng 1: Xác định cực nam châm, chiều đường sức từ
Câu 1:
-Cấu tạo la bàn: Kim nam châm gắn mũi nhọn quay tự do-Tại vị trí Trái Đất (trừ hai địa cực) kim nam châm hướng Bắc-Nam địa lý
-La bàn dùng để xác định phương
hướng dùng cho người biển, rừng, xác định hướng nhà…
Câu 2:
-Vì đường sức từ có dạng từ cực Bắc vào cực Nam Nên đầu A nam châm từ cực Bắc, đầu B từ cực Nam
Câu 3: Vì lực từ mạnh hai đầu yếu dần nam châm nên đưa đầu lại gần kia, thấy hút đưa đầu lại gần nam châm
2.Dạng 2: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái
Câu 1: -Ống dây có dịng điện chạy qua có hai cực giống nam châm thẳng Khi dùng nam châm thử, dựa vào tương tác từ hai cực hai nam châm đặt gần nhau, ta xác định bên phải ống dây từ cực Bắc
-Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải, ta xác định chiều dòng điện vòng dây:
N S
(4)-GV: Đưa tập
Cho khung dây dẫn đặt từ trường nam châm vĩnh cửu, biết hai cực nam châm, chiều dòng điện khung Hãy xác định chiều lực điện từ?
-Cặp lực từ có tác dụng gì? Muốn cho khung dây quay liên tục thành động ta phải làm nào?
●
-Dòng điện cảm ứng xuất nào?
Câu 2:
-Theo quy ước chiều đường sức từ từ cực Bắc, vào từ cực Nam, ta xác định chiều đường sức từ
-Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn Cặp lực từ có tác dụng làm quy khung dây Để khung dây quay liên tục thành động phải có góp điện
●
Dạng 3: Hiện tượng cảm ứng điện từ? -Dòng điện cảm ứng xuất có chuyển động tương đối nam châm ống dây
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau
- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: Máy tính
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên Yêu cầu học sinh:
+Xem lại kiến thức chương (bài ôn tập)
+Xem lại tập làm + Giờ sau ôn tập học kỳ:
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT VII/ RÚT KINH NGHIỆM
(5)Ngày soạn: 6.12.2019
Ngày giảng: 11.12.2019 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ
I MỤC TIÊU :
Kiến thức: Ơn tập hệ thống hóa kiến thức chương điện học theo chủ đề: - Chủ đề 1: Định luật Ôm – Điện trở dây dẫn
- Chủ đề 2: Cơng cơng suất dịng điện
Kĩ năng: Vận dụng KT kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích môn
* Giáo dục đạo đức: GD HS ý thức trách nhiệm công việc 4.Phát triển lực:Hệ thống hóa kiến thức; hoạt động nhóm
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG .
Câu 1,Phát biểu viết hệ thức định luật ôm?
Câu 2,Viêt hệ thức đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp song song?
Câu 3, Biến trở gì? Nó có tác dụng mạch điện?
Câu 4, Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?viết cơng thức tính điện trở dây dẫn? Căn vào đâu để biết chất dẫn điện tốt chất
Câu 5,Công suất dụng cụ điện mạch điện tính nào?
Câu 6, Điện tiêu thụ điện đoạn mạch tính công thức nào? Phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 7, Phát biểu viết hệ thức định luật Jun-lenxơ
Câu 8, Có biện pháp sử dụng an toàn,tiết kiệm điện năng?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS tự kiểm tra kiến thức cách trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV
- Thảo luận nhóm sơi nổi; có tinh thần hợp tác để chốt kiến thức trọng tâm chương.Tỏ yêu thích mơn
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, MTB
- Nội dung KT xây dựng đồ tư Bài tập TN soạn phần mềm Hotpotatoes
2 Học sinh: - Xem lại tổng kết chương -Sách giáo khoa; sách tập
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(6)Hoạt động Ổn định tổ chức lớp; kiểm tra chuẩn bị HS (2 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo chuẩn bị lớp Nhận xét chuẩn bị HS nêu mục tiêu, phạm vi ôn tập
-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
-Nghe GV nêu mục tiêu ôn tập
Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 38 phút)
Hoạt động 2.1 : Hệ thống kiến thức học(chương 1)
- Mục đích: Hiểu kiến thức trọng tâm theo chủ đề chương - Thời gian: 18 phút
- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân - KTDH: Đặt câu hỏi
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu câu hỏi gợi ý, vào câu trả lời HS ghi tóm tắt kiến thức đồ tư
Nêu câu hỏi gợi ý:
1,Phát biểu viết hệ thức định luật ôm?
2,Viêt hệ thức đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp song song?
3, Biến trở gì? Nó có tác dụng mạch điện? 4, Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? viết cơng thức tính điện trở dây dẫn?
+ Căn vào đâu để biết chất dẫn điện tốt chất 5,Công suất dụng cụ điện mạch điện tính nào?
6, Điện tiêu thụ điện đoạn mạch tính cơng thức nào? Phụ thuộc vào yếu tố nào?
I Tự kiểm tra:
Hoạt động nhóm:
- Trao đổi, thống liệt kê kiến thức chủ đề Đại diện nhóm trả lời
- Cá nhân phát biểu, trao đổi ,thảo luận với lớp thống câu trả lời Đánh giá, NX bạn trả lời
- Ghi vào KT chương
CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
* Chủ đề :Định luật Ôm-Điện trở dây dẫn.
1, Định luật Ôm: Hệ thức: I = U/R
- Các hệ thức đoạn mạch nối tiếp song song
2, Điện trở:
-Điện trở đại lượng vật lý đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện nhiều hay xác định thương số R= U/I không đổi dây dẫn
- Cách xác định điện trở vôn kế am pe kế
(7)7, Phát biểu viết hệ thức định luật Jun-lenxơ
8, Có biện pháp sử dụng an toàn,tiết kiệm điện năng?
Đánh giá, bổ sung kiến thức thếu, sai học sinh
trở
- Điện trở dây dẫn hình trụ tính cơng thức S
l R
* Chủ đề : Cơng cơng suất dịng điện.
1, Công suất:
-Công suất dịng điện đoạn mạch tính:P= UI =I2R =U2/R
- Ý nghĩa số vôn số oỏt dụng cụ điện 2,.Điện - cơng dịng điện
- Điện năng lượng dòng điện
- Cơng thức tính ĐN: A = P t =UIt =I2Rt
=U2/Rt
3 Định luật Jun –Len-xơ: Hệ thức: Q = I2Rt (J)
4, Lợi ích việc tiết kiệm ĐN Các biện pháp tiết kiệm điện
*Hoạt động 2.2: Giải tập.
- Mục đích: Vận dụng kiến thức trọng tâm để giải tập, rèn kỹ - Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân; Thảo luận nhóm - KTDH: Đặt câu hỏi , chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector, MTB
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV đưa số tập trắc nghiệm.Yêu cầu HS thực máy tính bảng Gv cho học sinh hoạt động nhóm thời gian phút
BT1:Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc
song song với , điện trở tương đương mạch :
A Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω
C.Rtđ = 9Ω D Rtđ = 6Ω
BT2:Một bếp điện có hiệu điện định mức U = 220V Nếu sử dụng bếp hiệu điện U’ = 110V sử dụng thời gian nhiệt lượng tỏa bếp sẽ:
A.Tăng lên lần B Tăng lên lần
C Giảm lần D Giảm lần
II Vận dụng
1.Bài tập trắc nghiệm:
Cá nhân: Giải tập TN máy tính
2 Bài tập tự luận:
Thảo luận nhóm, thống pp giải
Từng cá nhân thực vào *Bài :a, Điện trở cđdđ đèn:
R11210; R2484
I1=
11 220 40 1 U P
I2=
11 220 100 2 U P
b, Vì R1 nt R2 nên: R = R1 + R2 =
1694
(8)BT3 : Trên bóng đèn có ghi 110V-55W Điện trở
A 0,5 B 27,5
C 2 D 220
Gv chốt nhận xét
Yêu cầu HS làm tập *Bài :
Có hai đèn 220V - 40W 220V -
100W a, Nếu mắc song song hai đèn vào hiệu điện 220V cường độ dịng điện qua đèn bao nhiêu? b,Có thể mắc nối tiếp đèn vào U = 220V khơng? Khi đèn sáng nào?
Gợi ý 1:
- Tính điện trở đèn dựa vào công thức R = P
U
- Tính cường độ dịng điện qua đèn dựa vào công thức: I = U
P
-Để biết đèn có mắc nối tiếp khơng ta phải: Tính I tồn mạch; tính hiệu điện đầu đèn rút kết luận
*Bài 2: Một bóng đèn ghi: (6V-3W)
a) Tìm cường độ định mức chạy qua đèn điện trở đèn?
b) Mắc đèn vào hai điểm có hiệu điện 5V, tính cơng suất tiêu thụ đèn?
Hướng dẫn HS PP giải
I = R A U 13 1694 220 ,
Hiệu điện đầu đèn: U1 =I R1= 0,13.1210 =157,3V
U2 = I R2= 0,13.484 = 62,92V
+ Như đèn sử dụng hiệu điện thấp 220V, chúng khơng bị cháy( hỏng) tối đi, đèn tối
*Bài
Thảo luận nhóm, thống pp giải
+ Cường độ: 6 0,5 U P I dm dm dm A + Điện trở đèn: 12Ω
36 P U R dm
d
+ Khi mắc đèn vào hai điểm có hiệu điện 5V, Công suất tiêu thụ đèn : P 12
5 R U đ w
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau
(9)- Phương pháp: Gợi mở - KTDH: giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy tính
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên Yêu cầu học sinh:
- Chuẩn bị cho kiểm tra học kì I
+ Ơn lại kiến thức phần ôn tập
+Xem lại tập làm
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; VII/ RÚT KINH NGHIỆM