Giờ trước, chúng ta đã hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý và cách phân chia số bữa ăn trong ngày để đảm bảo sức khoẻ và nâng cao tuổi thọ cho các thành viên trong.. Vậy, muốn tổ chức bữa[r]
(1)Ngày soạn: 23/3/2019 Tiết: 56 Ngày giảng: 6B,A,D: 25/3/2019, 6C: 27/3/2019
Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Về kiến thức:
- Biết khái niệm bữa ăn hợp lý gia đình. - Hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình. 2 Về kỹ năng:
- Giải thích sở khoa học việc phân chia số bữa ăn ngày để bảo vệ sức cho thành viên gia đình.
3 Về thái độ:
- u thích cơng việc, thích tìm tịi, khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ dưỡng, tốn khơng lãng phí.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: máy tính, máy chiếu 2 Học sinh: SGK, tập, ghi. III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp : Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại,gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm. IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ:
3 Giảng mới:
a Mở bài: ( 2phút)
Mỗi vùng miền, dân tộc hay lãnh thổ có tập quán, thể thức ăn uống món ăn đặc trưng riêng Dù bữa ăn tổ chức hình thức mọi người thích thưởng thức bữa ăn ngon miệng, hợp với sở thích, có đủ chất dinh dưỡng Đặc biệt, khơng vượt q khả tài Vậy, làm thế nào để tổ chức bữa ăn Hôm nay, cô em tìm hiểu “Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình”.
b Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bữa ăn hợp lý a) Mục tiêu : + Học sinh tìm hiểu khái niệm bữa ăn hợp lý
(2)c) Thời gian phút
d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi
e) Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng
GV: chiếu hình ảnh yêu cầu hs quan sát
- Trong bữa ăn thường ngày gia đình em có loại ăn nào?
HS: Cơm, rau luộc, cá kho, thịt rán
GV: Mỗi loại ăn thường có chủ yếu loại chất dinh dưỡng nào?
HS:
+ Cơm: Chất đường bột + Rau: Chất xơ, VTM + Cá, thịt: Chất đạm
GV: Bữa ăn có đủ dùng cho thành viên gia đình?
HS: Đủ dùng
GV: Các ăn người có nhận xét sau thưởng thức?
HS: Ngon miệng, ăn nhiều, hợp vị thành viên gia đình
GV: Nhận xét, kết luận => Đó bữa ăn hợp lý - Em hiểu bữa ăn hợp lý?
HS: Bữa ăn hợp lý phối hợp thực phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi
I Khái niệm bữa ăn hợp lý:
- Bữa ăn hợp lý phối hợp thực phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân chia số bữa ăn ngày a) Mục tiêu : + Học sinh tìm hiểu việc phân chia số bữa ăn ngày b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.
c) Thời gian 25 phút
d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, Dạy học giải vấn đề , hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm.
e) Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng
GV: YCHS đọc mục II/SGK/Tr105:
- Việc phân chia số bữa ăn ngày có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý?
HS: Ảnh hưởng đến việc tiêu hoá thức ăn nhu cầu lượng cho hoạt động
GV: Mỗi ngày em ăn bữa? Bữa bữa ăn chính?
(3)HS: Ăn bữa: Sáng, trưa, tối Trong đó, bữa sáng bữa nơng thơn, bữa tối bữa thành thị
GV: Khoảng thời gian bữa ăn hợp lý?
HS: Từ – 5giờ hợp lý
GV: Cần phân chia bữa ăn ngày cho phù hợp?
HS: Phân chia làm bữa ngày
GV: YCHS thảo luận nhóm thời gian phút: + N1: Bữa sáng nên ăn uống cho hợp lý? ( Nên ăn đủ lượng cho lao động, học tập) + N2: Bữa trưa nên ăn uống để đảm bảo sức khoẻ?
( Cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi)
+ N3: Bữa tối cần ăn uống để tốt cho thể? ( Cần ăn tăng khối lượng với đủ ăn để bù đắp cho lượng tiêu hao)
HS: Thảo luận theo yêu cầu giáo viên, cử nhóm trưởng trình bày
GV: Mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi
GV: Trong bữa ăn, theo em, bữa ăn quan trọng nhất? Vì sao?
HS: Bữa tối Vì: Đó bữa ăn gia đình sum họp, ăn uống trò chuyện vui vẻ
GV: Vậy, cần ăn uống để đảm bảo sức khoẻ nâng cao tuổi thọ?
HS: Ăn uống bữa, giờ, mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khoẻ góp phần tăng thêm tuổi thọ
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi
+ Bữa trưa: Nên ăn bổ sung đủ chất sau buổi lao động, cần ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi làm việc tiếp.
+ Bữa tối: Sau ngày lao động, cần ăn tăng khối lượng với đủ ăn để bù đắp lượng bị tiêu hao ngày. => Ăn uống bữa, giờ, mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khoẻ góp phần tăng thêm tuổi thọ.
4 Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung phần học bài.
- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức học. - Nhận xét học, cho điểm sổ đầu bài.
5 Hướng dẫn nhà: (1phút)
- Đọc nghiên cứu phần III/SGK/Tr106 “ Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình”
V
RÚT KINH NGHIỆM:
(4)Ngày soạn: 23/3/2019 Tiết: 57 Ngày giảng: 6C,A,D: 29/3/2019, 6B: 27/3/2019
Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau học xong học sinh phải: 1 Về kiến thức:
- Biết khái niệm bữa ăn hợp lý gia đình. - Hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình. 2 Về kỹ năng:
- Giải thích sở khoa học việc phân chia số bữa ăn ngày để bảo vệ sức cho thành viên gia đình.
3 Về thái độ:
- u thích cơng việc, thích tìm tịi, khám phá để tổ chức đề xuất bữa ăn ngon, bổ dưỡng, tốn khơng lãng phí.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: máy tính, máy chiếu 2 Học sinh: SGK, tập, ghi. III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp : Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại,gợi mở vấn đáp - Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp: (1phút)
2 Kiểm tra cũ: (3phút)
Câu hỏi: Em hiểu bữa ăn hợp lý gia đình?
- Bữa ăn hợp lý phối hợp thực phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp.
3 Giảng mới:
a Mở bài: (1 phút)
(5)gia đình Vậy, muốn tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình cần tn theo ngun tắc Hơm nay, em tìm hiểu phần III “ Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình”.
b Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình a) Mục tiêu : + Học sinh tìm hiểu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình b) Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống.
c) Thời gian 35 phút
d) Phương pháp– Kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại,gợi mở vấn đáp - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi
e) Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng
GV: chiếu hình yêu cầu hs quan sát
- Muốn tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình cần tuân theo nguyên tắc nào?
HS: nguyên tắc
GV: Theo em, nhu cầu dinh dưỡng thành viên gia đình nào? Hãy cho ví dụ minh hoạ?
HS: Giống khác
GV: Em có nhận xét phần ăn trẻ em, người trưởng thành, người già va người mang thai?
HS: Khẩu phần ăn khác nhau: + Trẻ em: Cần nhiều loại thực phẩm
+ Người lớn: Cần ăn thực phẩm cung cấp nhiều lượng + Phụ nữ mang thai: Cần ăn thực phẩm nhiều chất đạm, canxi, photpho chất sắt
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi
GV: Khi chợ mua thực phẩm cần cân nhắc điều gì?
HS: Cân nhắc số tiền có
GV: Có phải mua thực phẩm đắt tiền đảm bảo chất dinh dưỡng không? Tại sao?
HS: Khơng Vì cịn phụ thuộc vào cách lựa chọn thực phẩm điều kiện kinh tế gia đình
GV: Vậy, cần làm để đảm bảo điều kiện tài mua thực phẩm?
HS: Cần cân nhắc số tiền có điều kiện kinh tế gia đình
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi
GV: Đã em chợ, mua đồ vượt qua số tiên có chưa? Em xử lý tình nào?
HS: Liên hệ, trả lời
GV: Em nhắc lại bốn nhóm dinh dưỡng mà em học?
I Khái niệm bữa ăn hợp lý: II Phân chia số bữa ăn ngày:
III Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình:
1 Nhu cầu thành viên trong gia đình:
- Tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng cơng việc mà người có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.
2 Điều kiện tài chính:
- Cân nhắc số tiền có để chợ mua thực phẩm.
(6)HS: Nhóm giàu chất đạm, đường bột, chất béo, giàu chất khoáng VTM
GV: Làm để cân chất dinh dưỡng bữa ăn?
HS: Thực phẩm phải có đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng để kết hợp thành bữa ăn hoàn chỉnh
GV: Em lấy ví dụ thực đơn cân chất dinh dưỡng?
HS: Thịt rang tôm, rau cải luộc, giá đỗ xào, cơm, dưa hấu tráng miệng
GV: Loại thực phẩm em chọn thuộc nhóm dinh dưỡng nào?
HS: Thực phẩm thuộc nhóm giàu prôtêin
GV: Vậy, cần mua thực phẩm để cân chất dinh dưỡng?
HS: Chọn mua thực phẩm nhóm thức ăn để tạo thành bữa ăn hoàn chỉnh, cân dinh dưỡng
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi
GV: Tại phải thay đổi ăn?
HS: Để tránh nhàm chán, thích ăn, ăn ngon dễ ăn hơn, cân chất dinh dưỡng
GV: Làm để thay đổi ăn thực đơn bữa ăn?
HS: Thay đổi thực phẩm, cách chế biến, phối hợp loại thực phẩm, ăn thực đơn hợp lý
GV: Gia đình em lựa chọn thực phẩm bữa ăn hàng ngày?
HS: Liên hệ, trả lời
GV: Em lấy ví dụ việc thay đổi ăn bữa ăn?
HS: Cá hấp -> Cá rán -> Cá kho
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi
3 Sự cân chất dinh dưỡng: - Cần chọn mua đủ thực phẩm bốn nhóm thức ăn để tạo thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân dinh dưỡng.
4 Thay đổi ăn:
- Thay đổi ăn để tránh nhầm chán.
(7)- Thay đổi hình thức trình bày màu sắc ăn để bữa ăn hấp dẫn.
- Khơng nên có thêm ăn loại thực phẩm phương pháp chế biến.
4 Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung học.
- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức học. + Gia đình em lựa chọn thực phẩm bữa ăn hàng ngày? + Làm để thay đổi ăn thực đơn bữa ăn?
- Nhận xét học, cho điểm sổ đầu bài. 5 Hướng dẫn nhà: (1 phút)
- Đọc chuẩn bị phần I, II “Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn” /SGK/ Tr109
V