1. Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là A. axit nuclêic và prôtêin. cacbohyđrat và prôtêin. lipit và gluxit. axit nuclêic và lipit. Hợp chất đóng vai trò quan [r]
(1)BÀI 28: LOÀI I KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC
1 Khái niệm
- Theo Mayơ, lồi một nhóm quần thể gồm cá thể có khả năng: + giao phối với tự nhiên
+ Sinh đời có có sức sống có khả sinh sản + Cách li sinh sản với nhóm quần thể khác
2 Các tiêu chuẩn phân biệt lồi
- Các tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn hình thái;tiêu chuẩn địa lí - sinh thái;tiêu chuẩn sinh lí, hóa sinh;tiêu chuẩn cách li sinh sản
- Tiêu chuẩn xác khách quan lồi sinh sản hữu tính: tiêu chuẩn cách li sinh sản dùng tiêu chuẩn để phân biệt lồi sinh sản vơ tính
II CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI
- Cách li sinh sản: trở ngại thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản cá thể ngăn cản cá thể giao phối với ngăn cản tạo lai hữu thụ
- Có hình thức cách li sinh sản: cách li trước hợp tử cách li sau hợp tử Cách li trước hợp tử:
- Là trở ngại ngăn cản cá thể giao phối với - Gồm loại:
+ Cách li nơi ở( sinh cảnh): Sống khu vực địa lí cá thể lồi có họ hàng gần gũi sống sinh cảnh khác nên giao phối với
+ Cách li tập tính: Các cá thể lồi khác có tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với
+ Cách li thời gian (mùa vụ): Các cá thể thuộc loài khác sinh sản vào thời giankhác nên chúng khơng có điều kiện giao phối với
+ Cách li học: Các cá thể thuộc lồi khác có cấu tạo quan sinh sản khác nên chúng giao phối với
2 Cách li sau hợp tử
- Là trở ngại ngăn cản việc tạo lai tạo lai hữu thụ
- Con lai xa loài khác thường bất thụ do: khác biệt cấu trúc di truyền số lượng,hình thái NST … -> lai giảm phân khơng bình thường,tạo giao tử bị cân gen - Ví dụ: lừa ♀ lai với ngựa ♂ tạo la bất thụ
(2)*Để phân biệt lồi với lồi kia,người ta sử dụng tiêu chuẩn hình thái,hố sinh kết hợp nhiều tiêu chuẩn khác nhau.Tuy nhiên lồi sinh sản hữu tính,để xác định xác hai cá thể có thuộc lồi hay khơng tiêu chuẩn cách li sinh sản tiêu chuẩn xác khách quan
* Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Hai quần thể phân hóa từ quần thể ban đầu trở thành hai lòai khác chúng xuất dạng cách li
A địa lí B khơng gian C sinh sản D tập tính 2. Hai lồi sinh học (lồi giao phối) thân thuộc thì:
A Cách li sinh sản với điều kiện tự nhiên B Hoàn toàn biệt lập khu phân bố
C Giao phối tự với điều kiện tự nhiên D Hoàn toàn khác hình thái
3. Để phân biệt hai loài động vật thân thuộc bậc cao cần phải đặc biệt ý tiêu chuẩn sau đây?
A Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái B Tiêu chuẩn hình thái
C Tiêu chuẩn cách li sinh sản D Tiêu chuẩn sinh lí - hố sinh
4. Nhận xét khơng xác sử dụng tiêu chuẩn cách li sinh sản để phân biệt hai lòai A cách li sinh sản tiêu chuẩn xác khách quan với lòai sinh vật sinh sản hữu tính
B cách li sinh sản khơng thể ứng dụng để phân biệt lịai sinh sản vơ tính
C cách li sinh sản thường phối hợp với nhiều tiêu chuẩn khác để phân biệt lòai lòai khác
D cách li sinh sản ứng dụng để phân biệt lịai sinh sản hữu tính 5. Trong chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất
A ngăn cản hợp tử phát triển thành lai hữu thụ B ngăn cản thụ tinh tạo thành hợp tử
C ngăn cản lai hình thành giao tử D ngăn cản hợp tử phát triển thành lai
6. Hai lịai khơng giao phối chênh lệch mùa sinh sản như: thời kì hoa, đẻ trứng thuộc dạng cách li sau đây?
A Cách li thời gian B Cách li học C Cách li nơi D Cách li tập tính
7. Hai lịai khơng giao phối cấu tạo quan sinh sản khác thuộc dạng cách li A Cách li thời gian B Cách li học C Cách li nơi D Cách li tập tính 8. Trong loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm:
A Các cá thể thuộc lồi khác có cấu tạo quan sinh sản khác nên chúng giao phối với
B Các cá thể loài khác sinh sản vào mùa khác nên chúng khơng có điều kiện giao phối với
(3)D Mặc dù sống khu vực địa lí cá thể lồi có họ hàng gần gũi sống sinh cảnh khác nên giao phối với
9. Cho số tượng sau:
(1) Ngựa vằn phân bố châu Phi nên không giao phối với ngựa hoang phân bố Trung Á (2) Cừu giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử hợp tử bị chết
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh la khơng có khả sinh sản
(4)A (2), (3) B (1), (4) C (3), (4) D (1), (2) 10. Trường hợp sau không thuộc cách li sau hợp tử?
A Hợp tử tạo thành phát triển thành lai lai lại chết non B Giao tử đực giao tử có thụ tinh hợp tử khơng phát triển
C Hợp tử tạo thành phát triển thành lai trưởng thành bị bất thụ D Giao tử đực giao tử thụ tinh với
11. Lừa đực giao phối với ngựa đẻ la khơng có khả sinh sản Đây ví dụ A cách li sinh thái B cách li học C cách li tập tính D cách li sau hợp tử 12. Trường hợp sau thuộc chế cách li sau hợp tử?
A Hợp tử tạo thành phát triển thành lai lai lại chết non, lai sống đến trưởng thành khơng có khả sinh sản
B Các cá thể sống môi trường có tập tính giao phối khác nên bị cách li mặt sinh sản
C Các cá thể sống hai khu vực địa lí khác nhau, yếu tố địa lí ngăn cản q trình giao phối cá thể
D Các nhóm cá thể thích nghi với điều kiện sinh thái khác sinh sản mùa khác nên không giao phối với
13. Trong trình tiến hóa, quần thể lồi có phân hóa vốn gen dạng cách li sau xuất quần thể đánh dấu hình thành lồi mới? A Cách li tập tính B Cách li sinh sản C Cách li sinh thái D Cách li địa lí
14 Khi ta kết luận xác hai cá thể sinh vật thuộc hai lồi khác nhau? A Hai cá thể sống sinh cảnh
B Hai cá thể khơng thể giao phối với
C Hai cá thể có nhiều đặc điểm hình thái giống
D Hai cá thể có nhiều đặc điểm hình thái sinh lí giống
15 Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với gọi chế
A Cách li sinh cảnh B Cách li học C Cách li tập tính D Cách li trước hợp tử 16 Dấu hiệu quan trọng để phân biệt loài tự nhiên là:
A Thành phần kiểu gen B Tần số tương đối alen C Tỉ lệ kiểu hình D Cách li sinh sản tự nhiên
17 Nhận định sau dựa vào tiêu chuẩn di truyền để phân biệt hai loài thân thuộc:
A Giữa lồi thân thuộc có nhiễm sắc thể khác số lượng, hình thái cách phân bố gen nhiễm sắc thể
B Giữa lồi thân thuộc có cách li sinh sản, cách li di truyền biểu nhiều mức độ khác
C Các cá thể thuộc lồi khác thường khơng giao phối với giao phối với không thụ tinh, thụ tinh lai không phát triển, phát triển bất thụ
D Tất
18 Đối với vi khuẩn, để phân biệt loài thân thuộc tiêu chuẩn thường sử dụng là: A Tiêu chuẩn hình thái B Tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh
(5)19 Đối với thực vật động vật bậc cao, để phân biệt loài thân thuộc tiêu chuẩn thường được sử dụng là:
A Tiêu chuẩn hình thái B Tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh C Tiêu chuẩn di truyền D Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
BÀI 29 + 30: Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI I HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ
1 Vai trị cách li địa lí q trình hình thành lồi mới
- Cách li địa lí trở ngại mặt địa lí núi, biển, sông,… ngăn cản cá thể các quần thể loài gặp giao phối với
- Vai trị cách li địa lí góp phần trì khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen (cấu trúc di truyền) quần thể tạo nhân tố tiến hóa Sự khác biệt tích tụ dần dẫn đến cách li sinh sản hình thành lồi
🡪 Cách li địa lí khơng phải cách li sinh sản
- Quần đảo nơi lí tưởng cho q trình hình thành lồi đường cách li địa lí * Đặc điểm hình thành lồi cách li địa lí:
- Thường xảy loài động vật, thực vật có khả phát tán xa - Xảy chậm, qua nhiều dạng trung gian
* Chú ý: Lồi hình thành phải mang đặc điểm thích nghi q trình hình thành quần thể thích nghi khơng thiết dẫn đến hình thành lồi
II HÌNH THÀNH LỒI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ 1.Hình thành lồi cách li tập tính:
- Trong hồ châu Phi có lồi cá giống hình thái khác màu sắc , chúng không giao phối với Khi nuôi môi trường ánh sáng đơn sắc làm chúng trơng giống màu lồi lại giao phối với sinh sản lồi tiến hóa từ loài ban đầu
* Giải thích: Do đột biến làm thay đổi màu sắc liên quan đến tập tính giao phối cách li sinh sản
hình thành lồi
2 Hình thành loài cách li sinh thái
- Hai quần thể loài sống khu vực địa lý hai ổ sinh thái khác lâu dần dẫn đến cách li sinh sản hình thành lồi
- Ví dụ: Một lồi trùng sống lồi A, có số phát tán sang sống loài B (do có đb sử dụng thức ăn B) cách li sinh sản hình thành lồi
(6)
3 Hình thành lồi chế lai xa đa bội hóa:
-Lai xa phép lai cá thể thuộc hai lồi khác nhau,hầu hết cho lai bất thụ
-Tuy nhiên trường hợp sinh sản vơ tính ĐV sinh sản trinh sản lại hình thành loài lai xa
-Trường hợp lai khác loài đột biến làm biến đổi toàn số NST (đa bội hố hay cịn gọi song nhị bội hố ) xuất lồi mới.Có thể giảm phân bình thường hồn tồn hữu thụ
● Lai xa kèm theo đa bội hố góp phần hình thành nên lồi khu vực địa lí sai khác NST nhanh chóng dẫn đến cách li sinh sản
VD1: Thí nghiệm Kapetrenco:
Cải bắp (2n =18B) x Cải củ (2n =18R)
Cây lai (9B9R) bất thụ Đa bội hóa
Cây lai ( 18B18R) hữu thụ (loài mới)
- Hầu hết lồi thực vật ngày hình thành đường lai xa đa bội hóa
* Câu hỏi trắc nghiệm:
1.Hình thành lịai đường cách li địa lý hay xảy với
A lịai sinh sản hữu tính B lịai sinh sản vơ tính
C lịai động vật có khả phát tán mạnh D Các lịai sinh vật di chuyển xa Khi nói q trình hình thành lồi khác khu vực địa lí, phát biểu sau đúng?
A Hình thành lồi khác khu vực địa lí gặp lồi động vật di chuyển
B Hình thành lồi khác khu vực địa lí thường diễn cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
C Cách li địa lí nhân tố trực tiếp tạo alen làm phân hóa vốn gen quần thể bị chia cắt
D Hình thành lồi khác khu vực địa lí không chịu tác động chọn lọc tự nhiên
3. Khi nói q trình hình thành lồi đường cách li địa lí, phát biểu sau đúng?
A Cách li địa lí góp phần trì khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen quần thể tạo nhân tố tiến hóa
B Cách li địa lí ln dẫn đến cách li sinh sản hình thành nên lồi
C Hình thành lồi đường cách li địa lí thường xảy lồi động vật di chuyển D Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể
4. Trường hợp sau nói vai trị cách li địa lí hình thành lồi nhất?
A Khơng có cách li địa lí khơng thể hình thành lịai
B Cách li địa lí ln dẫn đến cách li sinh sản (hình thành lịai mới)
C Cách li địa lí dẫn tới hình thành lòai chậm chạp qua nhiều giai đọan trung gian chuyển tiếp
(7)5. Khi nói vai trị cách li địa lí q trình hình thành lồi mới, phát biểu sau khơng đúng?
A Cách li địa lí trì khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen quần thể tạo nhân tố tiến hóa
B Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể theo hướng xác định
C Cách li địa lí dẫn đến hình thành lồi qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D Cách li địa lí ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phối với 6. Phát biểu sau nói đến hình thành lịai cách li sinh thái?
A Chỉ xảy lòai thực vật B lòai sinh sản vơ tính
C Thường xảy lịai động vật có khả phát tán mạnh D Xảy chủ yếu thực vật lòai động vật di chuyển xa
7. Hai lòai cá giống nhiều đặc điểm hình thái, khác màu sắc: lòai màu đỏ lòai màu xám, tự nhiên chúng không giao phối với Khi ni thực nghiệm hai lịai chiếu ánh sáng đơn sắc làm chúng trơng màu lại có tượng giao phối với sinh Đây ví dụ hình thành lịai
A cách li hình thái B cách li địa lí C cách li tập tính D cách li di truyền 8. Lai xa đa bội hoá đường hình thành lồi nhanh chóng phổ biến
A Thực vật B Động vật C Sinh sản hữu tính D Sinh sản sinh dưỡng 9. Q trình hình thành lồi lúa mì (T aestivum) nhà khoa học mô tả sau:
Lồi lúa mì (T monococcum) lai với lồi cỏ dại (T speltoides) tạo lai Con lai gấp đơi nhiễm sắc thể tạo thành lồi lúa mì hoang dại (A squarrosa) Lồi lúa mì hoang dại (A squarrosa) lai với loài cỏ dại (T tauschii) tạo lai Con lai lại gấp đơi nhiễm sắc thể tạo thành lồi lúa mì (T aestivum) Lồi lúa mì (T aestivum) có nhiễm sắc thể gồm
A bốn nhiễm sắc thể đơn bội bốn loài khác B bốn nhiễm sắc thể lưỡng bội bốn loài khác C ba nhiễm sắc thể đơn bội ba loài khác D ba nhiễm sắc thể lưỡng bội ba loài khác
10. Loài bơng châu Âu có 2n = 26 nhiễm sắc thể có kích thước lớn, lồi bơng hoang dại Mĩ có 2n = 26 nhiễm sắc thể có kích thước nhỏ Lồi bơng trồng Mĩ tạo đường lai xa đa bội hóa lồi bơng châu Âu với lồi bơng hoang dại Mĩ Lồi bơng trồng Mĩ có số lượng nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng
A 13 nhiễm sắc thể lớn 26 nhiễm sắc thể nhỏ B 13 nhiễm sắc thể lớn 13 nhiễm sắc thể nhỏ
C 26 nhiễm sắc thể lớn 13 nhiễm sắc thể nhỏ D 26 nhiễm sắc thể lớn 26 nhiễm sắc thể nhỏ
11. Nguyên nhân làm cho đa số thể lai xa sinh sản sinh dưỡng khơng sinh sản hữu tính
A khơng có tương hợp cấu tạo quan sinh sản với cá thể loài B có cách ly hình thái với cá thể loài
C quan sinh sản thể lai trưởng thành thường bị thoái hoá
D nhiễm sắc thể bố mẹ lai khác số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc gây trở ngại cho việc hình thành giao tử
12. Từ quần thể 2n, người ta tạo quần thể 4n Quần thể 4n xem lồi mới:
A quần thể 4n có khác biệt với quần thể 2n số lượng nhiễm sắc thể B quần thể 4n giao phấn với quần thể 2n
C quần thể 4n giao phấn với quần thể 2n cho lai 3n bất thụ D quần thể 4n có đặc điểm hình thái: sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt; quan sinh dưỡng lớn hẳn quần thể 2n
(8)A cách li địa lí B cách li sinh thái C cách li tập tính D lai xa đa bội hóa
14. Khi nói q trình hình thành lồi theo thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau đúng?
A Hình thành lồi đường địa lí xảy động vật thực vật
B Hình thành lồi đường sinh thái xảy thực vật mà không xảy động vật C Cách li địa lí tất yếu dẫn đến cách li sinh sản hình thành lồi
D Hình thành lồi đường địa lí thường xảy nhanh chóng thời gian ngắn 15. Phát biểu sau nói q trình hình thành lồi mới?
A Các cá thể đa bội cách li sinh thái với cá thể loài dễ dẫn đến hình thành lồi B Q trình hình thành lồi đường địa lí sinh thái luôn diễn độc lập C Quá trình hình thành lồi đường địa lí sinh thái khó tách bạch nhau, lồi mở rộng khu phân bố địa lí đồng thời gặp điều kiện sinh thái khác
D Hình thành lồi đường lai xa đa bội hố ln ln gắn liền với chế cách li địa lí 16. Khi nói q trình hình thành lồi theo quan niệm thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau khơng đúng?
A Hình thành lồi đường cách li địa lí thường xảy cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
B Hình thành lồi đường lai xa đa bội hóa xảy phổ biến thực vật
C Hình thành lồi q trình tích luỹ biến đổi đồng loạt tác động trực tiếp ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật
D Hình thành lồi đường sinh thái thường gặp thực vật động vật di chuyển xa 17 Nhận định sau nói q trình hình thành lồi mới:
A Là q trình lịch sử tác động môi trường tạo kiểu hình cách li với quần thể ban đầu
B Là qúa trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen cách li sinh sản với quần thể gốc ban đầu
C Là qúa trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu hình quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo cá thể có kiểu hình cách li sinh sản với quần thể gốc ban đầu
D Là qúa trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi cách li sinh sản với nịi lồi
18 Nhân tố có vai trị định q trình hình thành lồi đường địa lí: A Nhân tố địa lí chướng ngại địa lí (cách li địa lí) điều kiện mơi trường
B Chọn lọc tự nhiên tích lũy đột biến biến dị tổ hợp theo hướng khác tạo nịi địa lí khác với lồi ban đầu
C Mơi trường sống thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi kiểu gen ban đầu D Tất
19 Q trình hình thành lồi đường sinh thái thường xảy ở: A Động vật thực vật B Động vật di động xa thực vật C Tất loài D Thực vật bậc thấp động vật bậc thấp 20 Nhân tố có vai trị định hình thành loài đường sinh thái là:
A Nhân tố địa lí tạo cách li địa lí
(9)C Điều kiện sinh thái khác giúp hình thành đặc điểm thích nghi khác dẫn đến cách li sinh sản
D Quá trình đột biến xảy theo hướng khác điều kiện sống khác dẫn đến cách li di truyền
21 Lồi lúa mì Triticum aestivum 6n = 42 hình thành đường lai xa đa bội hóa, sơ đồ giải thích q trình hình thành lồi lúa mì trên:
A Lúa mì 2n = 14 x cỏ dại 2n = 14 F
1, F1 đa bội hóa x cỏ dại F 2, F2 đa bội hóa lúa mì 6n
B Lúa mì 2n = 14 x cỏ dại 2n = 14 →F1 x cỏ dại → F2, F2 đa bội hóa → lúa mì 6n C Lúa mì 2n = 14 x cỏ dại 2n = 14 → F1, F1 đa bội hóa x cỏ dại →tứ bội →lúa mì 6n D Lúa mì 4n = 28 x cỏ dại 2n = 14 → F1, F1 đa bội hóa → lúa mì 6n
22 Hình thành lồi đường cách li địa lí hay xảy lồi: A lồi động vật có khả phát tán mạnh
B lồi động vật di động C loài động vật di động nhiều D lồi thực vật
23 Cách li địa lí yếu tố quan trọng dẫn đến cách li sinh sản dẫn đến hình thành lồi là do:
A cách li địa lí giúp chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen quần thể cách li theo cách khác
B yếu tố ngẫu nhiên quần thể khác góp phần đáng kể làm nên sai khác tần số alen quần thể
C giúp trì khác tần số alen quần thể cách li D A, B, C
24 Hình thành lồi đường lai xa đa bội hóa thường gặp ở: A thực vật có hoa
B động vật có xương sống C động vật đơn bào
D tất câu
25 Từ quần thể ban đầu 2n, dùng cônsixin đa bội hóa tạo quần thể 4n Nhận định sau đúng?
A Quần thể 4n khơng phải lồi lai với quần thể ban đầu B Quần thể 4n tạo loài lai với quần thể ban đầu tạo lai bất thụ C Quần thể 4n xem lồi có cách li địa lí với quần thể ban đầu D Quần thể 4n xem loài có cách li sinh thái với quần thể ban đầu 26 Quần đảo xem phịng thí nghiệm để nghiên cứu q trình hình thành lồi vì:
A đảo cách li tương nên cá thể di cư tới đảo có điều kiện cách li sinh sản B đảo có điều kiện sống khác nên sinh vật thích nghi theo hướng khác C diện tích đảo nhỏ nên loài sinh sống
(10)CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 32 : NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
Q trình tiến hóa sống Trái đất gồm giai đoạn: Tiến hóa hóa học, Tiến hóa tiền sinh học, Tiến hóa sinh học
I TIẾN HĨA HĨA HỌC:
1 Q trình hình thành hợp chất hữu đơn giản từ chất vơ :
2 Q trình trùng phân tạo nên đại phân tử hữu :
II TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC
-Khi đại phân tử Prơtein, lipit, axit nuclêic , xuất nước tập trung với phân tử lipit tính kị nước hình thành lớp màng bao bọc lấy tập hợp đại phân tử hữu tạo nên giọt nhỏ li ti khác nhau.Tiến hoá dần tạo nên tế bào sơ khai
-Tế bào sơ khai có khả trao đổi chất lượng với bên ngồi,có khả phân chia trì thành phần hố học thích hợp giữ lại nhân rộng
III TIẾN HÓA SINH HỌC:
TÓM LẠI :
Sự sống xuất Trái đất đường hóa học theo bước: - Hình thành đơn phân hữu từ chất vô
(11)- Tương tác đại phân tử hữu hình thành nên tế bào sơ khai với chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã, trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản
*Câu hỏi trắc nghiệm
1 Theo quan điểm đại, sở vật chất chủ yếu sống A axit nuclêic prôtêin B cacbohyđrat prôtêin
C lipit gluxit D axit nuclêic lipit
2 Hợp chất đóng vai trị quan trọng q trình sinh sản di truyền là: A Prôtein B Axit nuclêic
C Photpholipit D Hidrat cacbon
3 Đặc điểm bật đại phân tử sinh học là: A Đa dạng B Đặc thù
C Cấu tạo phức tạp D Cả A B
4 Sự phát sinh triển sống đất qua giai đoạn tiến hóa : A Tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học, tiến hóa tiền sinh học
B Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học tiến hóa sinh học C Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học
D Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học 5 Tiến hố hố học q trình
A Hình thành hạt cơaxecva B Xuất chế tự C Xuất enzim
D Tổng hợp chất hữu từ chất vơ theo phương thức hố học 6 Khí ngun thủy có hợp chất:
A CH2, NH3, CH4, N2 B O2, N2, CH4, C2H2, H2O C C2H2, O2, CH4, NH3 D CH4, NH3, H2, H2O
7 Trong giai đoạn tiến hoá hoá học hợp chất hữu tổng hợp nhờ A Các nguồn lượng tự nhiên
B Các enzym tổng hợp
C Sự phức tạp hoá hợp chất hữu
D Sự đông tụ chất tan đại dương nguyên thuỷ
8 Vật chất di truyền hình thành Trái Đất là: A ADN B Prôtein C Axit nuclêic D ARN
9 Ngày sống khơng cịn tiếp tục hình thành từ chất vơ theo phương thức hóa học vì:
A Thiếu điều kiện lịch sử cần thiết trước
B Các chất hữu hình thành ngồi thể sống có bị vi sinh vật phân hủy C Không thể tổng hợp tế bào nguyên thuỷ điều kiện D Cả A B
10 Tiến hóa tiền sinh học trình:
A Hình thành hợp chất hữu như: rượu, axit nucleic, lipit, B Hình thành pôlipeptit từ axit amin
(12)D Hình thành mầm mống tế bào 11 Sự sống xuất môi trường A khí ngun thuỷ
B lịng đất thoát trận phun trào núi lửa C nước đại dương
D đất liền
12 Ở côaxecva xuất dấu hiệu sơ khai :
A Cảm ứng di truyền B Vận động điều hịa
C Sinh sản tích lũy thông tin D Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản 13 Chọn lọc tự nhiên bắt đầu phát huy tác dụng giai đoạn:
A Hình thành sinh vật B Hình thành tế bào nguyên thuỷ
C Sinh vật chuyển từ môi trường nước lên cạn D Các hợp chất hữu hình thành 14 Kết tiến hố sinh học là:
A Hình thành tế bào sơ khai mang chất sống tác dụng CLTN B Hình thành nên lồi sinh vật ngày
C Hình thành nên đại phân tử hữu đóng vai trị vật chất di truyền
D Hình thành nên tế bào nguyên thuỷ có khả trao đổi chất, cảm ứng sinh sản
15 Năm 1953, S Milơ (S Miller) thực thí nghiệm tạo mơi trường có thành phần hóa học giống khí ngun thủy đặt điều kiện phóng điện liên tục tuần, thu được axit amin phân tử hữu khác Kết thí nghiệm chứng minh: A ngày chất hữu hình thành phổ biến đường tổng hợp hóa học tự nhiên
B chất hữu hình thành khí nguyên thủy nhờ nguồn lượng sinh học C chất hữu hình thành khí nguyên thủy Trái Đất đường sinh học
(13)16 Có phát biểu sau nói phát sinh phát triển sống Trái đất?
I Sự hình thành hợp chất hữu từ chất vơ khí nhờ nguồn lượng tự nhiên theo phương thức hóa học diễn giai đọan tiến hóa hóa học
II Mầm mống sống (các tế bào nguyên thủy protobiont )được hình thành nước đại dương nguyên thủy giai đọan tiến hóa tiền sinh học
III Các tế bào nhân sơ (sinh vật nhân sơ đầu tiên) hình thành giai đoạn tiến hóa tiền sinh học IV Tất các sinh vật hình thành phát triển giai đoạn tiến hóa sinh học