- Nguyên tắc của nuôi cấy liên tục: Người ta luôn đổi mới môi trường nuôi cấy bằng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy đi lượng dịch nuôi cấy tương đương.. Điề[r]
(1)BÀI 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
A NỘI DUNG BÀI HỌC I Quá trình tổng hợp II Q trình phân giải
1 Phân giải Prơtêin * Sơ đồ:
Prôtêin axit amin
- VSV hấp thụ aa phân giải tiếp tạo lượng
- Khi môi trường thiếu cacbon thừa nitơ, VSV khử amin sử dụng axit hữu làm nguồn cacbon khí amơniăc bay
- Ứng dụng: làm nước mắm, nước chấm, 2 Phân giải Polisăcarit ứng dụng
* Phân giải ngoài:
Polisăccarit (tinh bột) glucozo * Phân giải trong:
- VSV hấp thụ đường đơn phân giải hơ hấp hiếu khí, kị khí, lên men
* Ứng dụng:
- Lên men lăctic (chuyển hóa đường kị khí) Glucơzơ Axit lăctic
Glucôzơ Axit lăctic + CO2 + Etanol + Axit axêtic
- Lên men Etilic
Tinh bột Glucôzơ Etanol + CO2
3.Phân giải xenlulôzơ
* Sơ đồ: Xenlulôzơ Chất mùn - Làm giàu dinh dưỡng cho đất
- Tránh ô nhiễm môi trường * Ứng dụng:
- Chủ động cấy VSV để ………… nhanh xác thực vật - Tận dụng bã thải thực vật để trồng nấm ăn
III Mối quan hệ tổng hợp phân giải (SGK ) prôtêaza
vi sinh vật
VK lactic đồng hình VK lactic
Dị hình…
Nấm
(Đường hóa)
Nấm
Men rượu
Xenlulaza
(2)Câu 1: Người ta ứng dụng hình thức lên men muối dưa, muối cà?
……… ……… ……… Câu 2: Bình đựng nước thịt bình đựng nước đường để lâu ngày, mở nắp có mùi giống khơng? Vì sao?
……… ……… ……… Câu 3: Việc làm nước tương nước mắm có sử dụng loại vi sinh vật không? Đạm tương nước mắm có nguồn gốc từ đâu?
……… ……… ……… Câu 4: Tại bánh mì, bánh bao làm xong lại trở nên xốp?
……… ……… ……… Câu 5: Làm nem chua dựa sở nào?
……… ……… ……… Câu 6: Vì trẻ em ăn nhiều kẹo thường bị sâu răng?
……… ……… ……… Câu 7: Tại chín để lâu ngày có vị chua?
(3)CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25 + 26: SINH TRƯỞNG – SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT A NỘI DUNG BÀI HỌC
I Khái niệm sinh trưởng 1 Khái niệm
Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể
2 Thời gian hệ ( g )
- Là thời gian từ tế bào sinh tế bào phân chia số tế bào quần thể tăng gấp đôi gọi thời gian hệ
VD: E.coli điều kiện nuôi cấy thích hợp 20 phút tế bào lại phân đôi lần
* Chú ý:
+ Mỗi lồi SV có (g) riêng, lồi với điều kiện nuôi cấy khác thể (g) khác
+ Số tế bào bình (N) sau (n) lần phân chia từ (N0) tế bào ban đầu
trong thời gian xác định (t) là: N = N0 x 2n
II Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn 1 Nuôi cấy không liên tục
- Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm trao đổi chất
- Môi trường gồm pha: a Pha tiềm phát (pha lag)
Vi khuẩn thích nghi với mơi trường Số lượng tế bào quần thể chưa tăng Enzim cảm ứng hình thành
b Pha lũy thừa (pha log)
Vi khuẩn bắt đầu phân chia, sinh trưởng với tốc độ lớn không đổi, số lượng tế bào quần thể tăng lên nhanh c Pha cân
Số lượng vi khuẩn quần thể đạt cực đại không đổi theo thời gian
Số tế bào sinh số tế bào chết d Pha suy vong
(4)2 Nuôi cấy liên tục
- Nguyên tắc nuôi cấy liên tục: Người ta đổi môi trường nuôi cấy cách bổ sung liên tục chất dinh dưỡng vào đồng thời lấy lượng dịch nuôi cấy tương đương Điều kiện mơi trường trì ổn định
- Ứng dụng: phương pháp dùng sản xuất sinh khối để thu: Prôtêin đơn bào, Axitamin, Enzim, kháng sinh hoocmôn
III Sinh sản vi sinh vật 1 Sinh sản VSV nhân sơ
a Phân đôi
b Nảy chồi tạo bào tử - Nảy chồi
- Tạo bào tử:
+ Sinh sản ngoại bào tử + Sinh sản bào tử đốt + Nội bào tử
2 Sinh sản VSV nhân thực a Sinh sản bào tử :
- Sinh sản bào tử vô tính (sinh sản bào tử kín, bào tử trần) - Sinh sản bào tử hữu tính
b Sinh sản nảy chồi phân đôi B CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 1: Tại trình sinh trưởng vi sinh vật ni cấy khơng liên tục có pha suy vong cịn ni cấy liên tục khơng có pha này?
……… ……… ……… Câu 2: Vì pha tiềm phát,vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN protein?
……… ……… ……… Câu 3: Tại q trình ni cấy liên tục khơng có pha tiềm phát?
(5)Câu 5: Trong bình ni cấy có 100 tế bào vi khuẩn E Coli pha lũy thừa, tính số tế bào vi khuẩn sau giờ? Biết thời gian hệ E Coli 20 phút
……… ……… ……… Câu 6: Hộp thịt để lâu ngày không diệt khuẩn kĩ bị phồng lên Vì sao?