Giáo án hình học 8 tiết 1 2

7 12 0
Giáo án hình học 8 tiết 1 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề ; năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ.. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT [r]

(1)

A

B .C D

A B

A D B

C

D

A

B

C

D

A B

C D

Ngày soạn:18/8/2018

Ngày giảng: 23/8/2018 Tiết 1 §1: TỨ GIÁC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

-HS hiểu được, phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, biết định lí tổng góc tứ giác lồi

- Nhận biết tứ giác lồi

2 Kỹ năng: -HS biết vận dụng định lí tổng góc tứ giác lồi để tính số

đo góc

3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic

-HS rèn luyện tính tích cực, linh hoạt, sáng tạo

4 Thái độ: HS có ý thức u thích mơn học

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Trung thực, hợp tác, tự do, đoàn kết

5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề ; lực sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: bảng phụ vẽ hình 1( sgk ) hình (sgk)

HS: Thước kẻ

III PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức(1’):

2 Kiểm tra: (5’)GV giới thiệu nội dung chương, yêu cầu đồ dùng học tập

*Đặt vấn đề vào bài: Chúng ta biết khái niệm tam giác tam giác có tổng góc 1800, cịn tứ giác tứ giác có tổng số đo góc

bằng bao nhiêu? Bài học hơm giúp em hiểu điều 3 Bài mới: GV treo bảng phụ H/S quan sát nhận xét

a) b) c) d) ? Hình vẽ có đặc biệt?

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa tứ giác + Mục tiêu: - HS hiểu định nhĩa tứ giác, tứ giác lồi

- Nhận biết tứ giác, tứ giác lồi, biết định lý tổng góc tứ giác + Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

+Thời gian:12’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

(2)

-GV cho HS quan sát Hình a;b bảng phụ

?Các hình gồm có đọan thẳng nào?

-HS: AB, BC, CD, DA

?Các đọan thẳng hình 1(a, b, c) có đặc điểm gì?

- GV: Giới thiệu hình a, b, c tứ giác ?Tứ giác ABCD gì?

- Cho HS đọc định nghĩa

- Cho em vẽ tứ giác đặt tên, gọi HS lên bảng vẽ

?Hình d có phải tứ giác khơng?

-HS: Khơng hai đọan thẳng BC CD lại nằm đường thẳng - GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác Cách gọi tên tứ giác giống cách gọi tên tam giác: Tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự đỉnh.

- HS Quan sát hình SGK trả lời ?1 -GV giới thiệu tứ giác ABCD hình 1a tứ giác lồi

Cho HS đọc SGK để hiểu tứ giác lồi

-HS nghiên cứu SGK - 65

-GV nhấn mạnh đ/n nêu ý Treo bảng phụ cho HS làm ?2

-HS điền vào chỗ chấm bảng phụ ?2, lớp thống đáp án

-GV đề nghị: Với tứ giác ABCD hóy lấy

1 điểm tứ giác, điểm nằm tứ giác, điểm nằm cạnh AD tứ giác đặt tên điểm ? Chỉ hai góc đối nhau, hai cạnh kề nhau, vẽ đương chéo

-HS quan sát hình vẽ để nhận biết khái niệm:

+Cạnh đối: Cạnh kề: Góc đối, góc kề, đg/ chéo

1 Định nghĩa: (SGK- 64)

a) Tứ giác

+ Tứ giác ABCD

+ Các điểm A, B, C, D đỉnh + Các đọan thẳng AB, BC, CD, DA cạnh

?1 Tứ giác hình 1a

b)Tứ giác lồi

* Định nghĩa : (SGK-65)

* Chú ý:

(SGK-65)

?2: (trên bảng phụ)

Cạnh đối: AB CD; AD BC

Cạnh kề: AB BC, BC CD, CD DA, AB AD

Góc đối: góc A C, góc B D Đường chéo: AC BD

- Điểm nằm M, P; điểm nằm N, Q

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất tổng góc tứ giác. + Mục tiêu: HS biết phát biểu định lí tổng góc tứ giác + Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

+Thời gian: 20’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học : KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

(3)

A B C D 1 2

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV cho HS thực ?3:

+ Yêu cầu HS phát biểu định lý tổng ba góc tam giác?

? Từ suy cách tính tổng góc ^

A+ ^B+ ^C+ ^D tứ giác ABCD?

-HS (khá) nêu cách tính: vẽ đường chéo AC, tính tổng ba góc hai tam giác cộng lại

-GV chốt lại cách làm:

+ Chia tứ giác thành 2 có chung cạnh đường chéo AC

+ Tổng góc tứ giác = tổng góc ABC & ADC

-HS thực ?3 theo nhóm bàn -GV gọi vài HS nêu kết

-HS:Tổng góc tứ giác 3600

- GV: Vẽ hình & ghi bảng Â1 + B^ +

^

C1 = 1800

+ Â2 + D^ +

^

C2 = 1800

(Â1 + B^ +

^

C1 ) + (Â

2 + D^ +

^

C2 ) =

3600

Hay  + B^ + C^ + D^ = 3600

Yêu cầu HS phát biểu thành định lý GV y/c HS làm (SGK - 66)

Hình vẽ đưa bảng phụ-HS hoạt động nhóm nhỏ

? Các góc tứ giác nhọn tù vng khơng? Giải thích?

- Tứ giác khơng thể có góc nhọn như

thế tổng góc nhỏ 3600 (trái

định lý)

- Không thể có góc tù.

- Có thể góc vng tổng góc

trong 3600 ( thoả mãn định lý)

- Cho HS làm tập sau:

Cho tứ giác ABCD có: Aˆ = 120,

^

B = 100, Cˆ - Dˆ = 120 Tính số đo góc C D?

2 Tổng góc tứ giác: ?3

Kẻ AC Áp dụng đ/l tổng

ba góc tam giác có: Â1 + B^ +

^

C1 = 1800

+ Â2 + D^ +

^

C2 = 1800

(Â1 + B^ +

^

C1 ) + (Â

2 + D^ +

^

C2 )

= 3600

Hay A^ + ^B+ ^C+ ^D =3600

*Định lí: (SGK- 65) Tứ giác ABCD có:

A^ + ^B+ ^C+ ^D = 3600 3 Bài tập

Bài (SGK - 66)

H5 (SGK - 66):

a) x = 3600 - (1100+1200+800)

=> x = 500

b, x = 3600 – (900 + 900 + 900) => x = 900

c, x = 3600- (650 + 900 + 900

x = 1150

d) x = 3600 - ( 900+ 1200+ 750)

=>x = 750

H69- SGK -66): a) x=

3600−(950+650)

2 =100

0

b) 2x + 3x +4x +x = 3600

10x = 3600 Vậy x = 360 Bài tập thêm:

Tứ giác ABCD có: Aˆ+ B^ + Cˆ = 360

Cˆ - Dˆ = 20 =>Cˆ = Dˆ + 20

=>Aˆ+ B^ + 2Dˆ = 360 - 20 = 340 => 2Dˆ = 360 - 20 = 340

(4)

A B 1100

700

120

4.Củng cố: (2’)

-Phát biểu định nghĩa tứ giác ABCD?

-Phát biểu định lý tổng góc tứ giác?

5 Hướng dẫn nhà: (5’)

-Hiểu nhận biết tứ giác, tứ giác lồi, biết yếu tố tứ giác lồi -Nắm định lí tổng góc tứ giác vận dụng để tính số đo góc tứ giác

-Làm tập: 2; SGK - 67 -Đọc mục em chưa biết -Nghiên cứu trước 2: Hình thang

* HD 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có cạnh đường chéo trước vẽ cạnh lại

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:18/8/2018

Ngày giảng: 25/8/2018 Tiết 2 §2: HÌNH THANG

I- MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS hiểu, phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vng, nhận biết hình thang, hình thang vng

2 Kỹ năng:

-Biết cách vẽ hình thang, hình thang vng

- Vận dụng định nghĩa hình thang, hình thang vng để tính số đo góc giải toán vận dụng thực tế

3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian

- Rèn tính cẩn thận vẽ hình, nhanh nhẹn học tốn

4.Thái độ: HS có ý thức tự giác tích cực học tập

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Trung thực, tự do, trách nhiệm

5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề và sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: bảng phụ hình 15, 20

HS: ê ke, thước kẻ, đọc trước

III PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

Câu hỏi:

1 Phát biểu định lý tổng góc tứ giác? Cho hình vẽ (bảng phụ): Tứ giác ABCD có đặc biệt? Giải thích?

(5)

B C

A D

600 600 E

F

G

H

1050 750 M K

I N

750 1150

1200 *Đáp án:

Tứ giác ABCD có Aˆ+Dˆ = 180 => AB // CD Ta lại có Aˆ + B^ +Cˆ +Dˆ = 360 (Đlý tổng góc tứ giác)

=> Cˆ = 360 - (Aˆ + B^ +Dˆ ) = 60

3 Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hình thang.(20’)

+ Mục tiêu:HS hiểu phát biểu định nghĩa hình thang + Hình thức tổ chức: dạy học tình

+Thời gian: 17’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học : KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

*GV vào hình vẽ bảng phụ hỏi: Từ tập Ktra cũ cho biết: Thế hình thang?

-HS trả lời

- GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn HS cách vẽ (dùng thước thẳng êke)

? Theo định nghĩa, muốn chứng minh tứ giác ABCD hình thang cần c/m gì? -HS: cần c/m tứ giác có AB//CD

-GV: Cho tứ giác ABCD hình thang ta suy điều (AB//CD)

*GV đưa bảng phụ vẽ hình 15, yêu cầu HS làm ?1

? Có nhận xét hai góc kề cạnh bên hình thang?

-HS: Bù nhau

-GV gọi ba HS HS trả lời hình Các HS khác nghe thống câu trả lời

1 Định nghĩa: (SGK- 69)

Tứ giác ABCD có AB//CD

ABCD hình thang AB, CD: cạnh đáy AD, BC: cạnh bên

AH: đường cao

?1

Hình 15a:Tứ giác ABCD hình thang (BC//AD)

^

B= ^A1 = 600 (2 góc so le trong)

Hình 15b: Tứ giác EFGH hình thang (GF//HE) vì: G^ + ^H =1800

(2 góc phía) H15c:Tứ giác IMKN có:

^

N = 1200  K^ = 1150  IN không song song với MK

 Tứ giác EFGH khơng phải hình thang

a)

(6)

C D

B A

*Cho HS hoạt động nhóm bàn ?2 -HS hoạt động nhóm theo bàn

-GV kiểm tra vài nhóm, giúp đỡ nhóm cịn yếu

-HS: Đại diện hai nhóm nêu cách c/m, nhóm khác theo dõi bổ xung ý kiến cần thiết

*Từ kết ?2 điền tiếp vào chỗ chấm( ) để câu đúng:

+ Nếu hình thang có hai cạnh bên song song

+ Nếu hình thang có hai cạnh đáy

-HS trả lời chỗ

-GV cho HS nhắc lại nhận xét

?2

Cách 1:

*Hình thang ABCD có đáy AB & CD (theo gt) AB // CD (định nghĩa)(1) mà AD // BC (gt) (2)

Từ (1) & (2) AD = BC; AB = CD ( cặp đoạn thẳng // chắn đường thẳng //)

Cách 2:

Nối AC , ADC = CBA(c.g.c) AD = BC; AB = CD (hai cạnh tương ứng)

* Nhận xét: (SGK-70) Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thang vng

+ Mục tiêu: phát biểu định nghĩa hình thang vng, nhận biết hình thang vng + Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa

+Thời gian:10’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trinh bày phút

+ Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

*GV u cầu: Hãy vẽ hình thang ABCD có góc vng

-HS thực cá nhân, HS vẽ bảng

- Hãy đọc nội dung mục cho biết hình thang bạn vừa vẽ hình thang gì? -HS: Hình thang vng.

? Thế hình thang vng?

-HS nêu định nghĩa, vài HS khác nhắc lại đ/n

? Để ch/minh tứ giác hình thang vng ta ch/minh nào?

-HS: ch/m Tứ giác có hai cạnh đối song

song có góc 900

*Củng cố: Cho HS làm tập (SGK-

70)

* Tích hợp đạo đức:Học sinh tự phát

triển trí thơng minh, thẳng thắn nói lên ý kiến với tinh thần xây dựng, hợp tác.

2.Hình thang vng:

Định nghĩa: ( SGK-70)

Hình thang ABCD (AB//CD) có: A^ = 900

ABCD hình thang vuông.

Bài (SGK- 70)

Vẽ đường vuông góc với cạnh kiểm tra góc tạo đường thẳng với cạnh kia, góc vng tứ giác hình thang

(7)

B A

cạnh bên

D C

- Phát biểu định nghĩa hình thang? Hình thang vng? Có nhận xét hai góc kề cạnh bên hình thang? Trả lời nhanh tập 10 (có hình thang)

? Khi tứ giác gọi hình thang? Hình thang vuông? - Làm tập sau (Đưa bảng phụ):

Cho hình thang ABCD( AB// CD) có Aˆ = 2Dˆ Tính số đo góc A D?

*Đáp án:

Vì AB//CD (gt) nên Aˆ + Dˆ = 180 cặp góc phía) Mà Aˆ = 2Dˆ (gt)

=> Aˆ + Dˆ = 3Dˆ = 180 => Dˆ = 60 Vậy Aˆ = 120

5 Hướng dẫn nhà: (5’)

-Thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vng, Từ định nghĩa nhận biết vẽ hình thang, hình thang vng

-Làm tập 7; 8; (SGk - 71) V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:09

Hình ảnh liên quan

-GV: Vẽ hình & ghi bảng     Â1 + B^ +C^1 = 180 0 - Giáo án hình học 8 tiết 1 2

h.

ình & ghi bảng Â1 + B^ +C^1 = 180 0 Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Phát biểu định nghĩa hình thang? Hình thang vuông? Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang? Trả lời nhanh bài tập 10 (có 6 hình thang) - Giáo án hình học 8 tiết 1 2

h.

át biểu định nghĩa hình thang? Hình thang vuông? Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang? Trả lời nhanh bài tập 10 (có 6 hình thang) Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan