1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giá án hình 8 Tiết 8 9 Tuần 5

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 226,03 KB

Nội dung

Kỹ năng: -HS vận dụng được các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.2. Tư duy: - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, [r]

(1)

Ngày sọan:15/9/2018

Ngày giảng:20 /9/2018 Tiết LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: -HS củng cố định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang thông qua luyện tập

2 Kỹ năng: -HS vận dụng định lí đường trung bình tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh đoạn thẳng

3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. - Phát triển trí tưởng tượng khơng gian

4 Thái độ: -HS có ý thức học , có tính cẩn thận, xác,u thích mơn học

5 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Bảng phụ

- HS: thước thẳng, ơn tập định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang, làm tập

III PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trinh bày phút; KT sơ đồ tư

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ôn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’)

Câu hỏi: Kiểm tra việc vẽ biểu đồ tư đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang

3 Bài mới: Hoạt động 1: chữa tập

+ Mục tiêu: Củng cố đường trung bình tam giác đường trung bình hình thang vào tập tính độ dài đoạn thẳng

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình +Thời gian:13’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành hoạt động nhóm + Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút, KT chia nhóm

+ Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

*Bài tập 22 (SGK- 80)

GV đưa hình vẽ bảng phụ

Gọi HS lên bảng chữa Lớp theo dõi nhận xét

? Qua tập ta vận dụng kiến thức nào?

-HS: định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác

1.Chữa tập 22 (SGK- 80)

(2)

Bài tập 26 (SGK- 80)

GV đưa hình vẽ bảng phụ

? Nêu cách tính x?

? Để tính y ta xét hình thang nào?

? EF có đường trung bình hình thang CDHG khơng? Vì sao?

-GV cho HS hoạt động nhóm bàn

Δ BCD có MB = MC ( gt) BE = ED (gt)

 EM đường trung bình Δ BCD EM // DC

Δ ADM có: ED = DA (gt) , DI // EM (vi EM//DC)  IA = IM ( theo đ/l đường trung bình tam gíac)

*Bài tập 26 (SGK- 80)

Vì CD đường trung bình hình thang ABDC nên x=

8+16

2 =12 (cm)

Vì EF đường trung bình hình thang CDHG nên EF=

x+y

2 ⇔16= 12+y

2

y=16 2−12=20 (cm)

Hoạt động 2: Luyện tập có kĩ vẽ hình

+ Mục tiêu: Củng cố đường trung bình tam giác đường trung bình hình thang vào tập tính độ dài đoạn thẳng

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, dạy học phân hóa +Thời gian:16’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút; + Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

*Bài tập 25(SGK- 80):

GV cho HS đọc , vẽ hình, ghi GT, KL -HS thực cá nhân, HS vẽ hình bảng

GT Hình thang ABCD

E, F, K trung điểm AD, BC, BD

KL E, K, F thẳng hàng

Nêu cách c/m ba điểm E, K, F thẳng hàng?

-HS: c/m EF ¿ EK (cùng // AB CD); c/m EK KF // AB, CD -HS trình bày bài, lớp nhận xét

?Qua tập em có nhận xét quan hệ đường trung bình hình thang với đường chéo nó?

*Bài tập 27 (SGK- 80):

2 Luyện tập

*Bài tập 25(SGK- 80):

Chứng minh:

E, F trung điểm AD, BC(gt) nên EF đường trung bình hình thang ABCD

⇒ EF // AB, (t/c đường tb ht) (1)

Xét Δ ADB có AE = ED BK = KD (gt)

(3)

GV cho HS đọc , vẽ hình, ghi GT, KL -HS thực cá nhân, HS vẽ hình bảng

GT Tứ giác ABCD

E, F, K trung điểm AD, BC, AC

KL a) So sánh EK CD; KF AB

b) EF

AB+CD

Phần a , GV cho HS làm nhanh HS trình bày miệng chỗ

Phần b: cho HS xét hai trường hợp: + Ba điểm E, F, K không thẳng hàng + Ba điểm E, F, K thẳng hàng

Hãy so sánh EF với EK+ KF? Áp dụng phần a để rút đpcm

ADB

⇒ EK // AB (t/c đường tb tg) (2)

Từ (1) (2) suy ra: EF ¿ EK (cùng // AB)

Do ba điểm E, K, F thẳng hàng *Nhận xét:

Đường TB hình thang qua trung điểm đ/chéo nó.

*Bài tập 27 (SGK- 80):

Giải:

Xét Δ ADC có E, K trung điểm AD, AC ⇒ EK đường trung bình

của Δ ADC ⇒ EK = 1/2DC (1) (t/c

đtb tg)

Xét Δ ABC có K, F trung điểm AC, BC ⇒ KF đường trung bình

Δ ABC ⇒ KF = 1/2AB (2) (t/c đtb

tg)

b) + E, F, K khơng thẳng hàng thì: EF < EK+ KF ⇒ EF <

AB+CD

2

(*)

+ E, F, K thẳng hàng EF = EK+ KF (3) ⇒ EF =

AB+CD

2 (**)

Từ (*) (**) suy EF

AB+CD

4, Củng cố: (5’)

- GV nhắc lại dạng tốn vận dụng đường trung bình tam giác, đtb hình thang:+ So sánh đoạn thẳng + Tìm số đo độ dài đoạn thẳng, c/m ba điểm thẳng hàng.+ CM bất đẳng thức + CM đường thẳng song song

*Ghi nhớ:

- Định lí đường TB tam giác, hình thang:

+Định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang

5 Hướng dẫn nhà: (5’)

-Học định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang -Làm BT: 37, 38, 41, 42/64, 65 SBT

-BTVN: Cho hình vẽ:

a Tứ giác BMNI hình gì? b Nếu góc A =580

thì góc tứ giác BMNI bao nhiêu? - Chuẩn bị bài: Đối xứng trục

V RÚT KINH NGHIỆM:

A

B D I C

(4)

Ngày sọan: 15/9/2018

Ngày giảng:22/9/2018 Tiết §6 ĐỐI XỨNG TRỤC

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: -HS biết điểm đối xứng với qua đường thẳng, hình đối xứng với qua đường thẳng; biết trục đối xứng hình hình có trục đối xứng

-Biết trục đối xứng hình thang cân đường thẳng qua trung điểm hai đáy hình thang cân

Kỹ năng:

-HS biết cách điểm đối xứng với điểm cho trước qua trục Biết cách chứng minh hai điểm đối xứng với qua trục trường hợp đơn giản

Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. - Phát triển trí tưởng tượng không gian

4 Thái độ:

-HS u thích mơn học thơng qua gấp hình để nhận dạng hình có trục đối xứng 5 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV: máy chiếu, máy tính chữ có trục đối xứng. HS: Tìm hiểu đường trung trực đoạn thẳng

- Bìa có dạng tam giác cân, chữ A, tam giác đều, hình trịn, hình thang cân để dạy học vẽ hình có trục đối xứng

III PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trinh bày phút; KT sơ đồ tư KT công đoạn

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (5’) HS lên bảng, lớp vẽ nháp

- Thế đường trung trực đoạn thẳng? Vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB, đường trung trực xuất phát từ đỉnh  cân,

*Đáp án: Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng

*ĐVĐ: Vì gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H (H49)? .

A

.

B

d

A

(5)

 Học hôm

3 Bài mới: Hoạt động 1:

Tìm hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng + Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa điểm đối xứng qua đường thẳng

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian: 6’

+Phương pháp dạy học: Phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút + Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

-GV cho HS làm ?1./88

Đề cho biết gì? Yêu cầu gì? -HS vẽ vào em vẽ bảng

- GV giới thiệu: hai điểm A A’ gọi hai điểm đối xứng với qua đường thẳng d

? Thế hai điểm đối xứng với qua đường thẳng d?

-HS trả lời Đọc SGK- 84

? Cho hai điểm đối xứng qua đường thẳng em hiểu nào? -HS: Đ/ t đường trung trực đoạn thẳng nối hai điểm.

? Lấy điểm Bd điểm đ/xứng với điểm B qua đg thẳng d điểm nào?

 Quy ước.-HS đọc SGK- 84

1 Hai điểm đối xứng qua đường thẳng:

?1

a, Định nghĩa: (SGK - 84)

A A’ đối xứng với qua d

⇔ d đường trung trực AA’

*Quy ước: (SGK- 84) Hoạt động 2:

Tìm hiểu định nghĩa hai hình đối xứng qua đường thẳng

+ Mục tiêu: HS hiểu phát biểu định nghĩa hình đối xứng qua đường thẳng

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình +Thời gian: 12’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp , phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học :KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút + Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

-GV: Đưa ? lên hình Cho HS làm Cho HS vẽ hình vào HS lên bảng vẽ ứng với trường hợp

GV: Lấy CAB, vẽ C’ đối xứng với C qua d Dùng thước để ktra xem C’ có thuộc A’B’?

-Lấy điểm khác C AB M, vẽ M’ đối xứng với M qua d Dùng thước để kiểm tra xem M’ có thuộc A’B’?

? Có nhận xét điểm đối xứng qua d điểm thuộc AB?

-HS: Mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối xứng với điểm thuộc A’B’

2 Hai hình đối xứng qua đường thẳng:

?2.

A .

A’.

H

(6)

-GV: Ta nói đoạn thẳng AB A'B' hai hình đối xứng qua đg thẳng d

(Vì đoạn thẳng hình) ? Vậy em hiểu hình đối xứng qua đường thẳng d?

-HS đọc SGK- 85

-GV giới thiệu: đường thẳng d gọi trục đối xứng hai hình

Đưa hình 53,54 lên máy chiếu để giới thiệu hai đoạn thẳng, đường thẳng, hai góc, hai tam giác, hai hình H H’ đối xứng qua đường thẳng d  người ta chứng minh

-HS theo dõi

? Tìm thực tế hình ảnh hai hình đối xứng qua trục?

-HS: Hai mọc đối xứng qua cành -GV cho HS làm tập: (máy chiếu) Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với đoạn thẳng AB qua đường thẳng d ta làm nào?

Cho tam giác ABC, muốn dựng tam giác A’B’C’ đối xứng với Δ ABC qua d ta làm nào?

Định nghĩa: (SGK- 85)

Đường thẳng d gọi trục đối xứng

Người ta chứng minh được: Hai đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng qua

một đường thẳng chúng

Bài tập:

+ Dựng A’ đ x với A qua d, Dựng B’ đ x với B qua d

+ Dựng A’ đ x với A qua d, Dựng B’ đ x với B qua d, dựng C’ đ x với C qua d ⇒

Δ ABC A'B'C' đx qua Hoạt động 3: Tìm hiểu hình có trục đối xứng.

+ Mục tiêu: HS biết hình có trục đối xứng

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian:12’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành + Kỹ thuật dạy học : KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

- Cho HS làm ?3 (SGk - 86) Vẽ lại hình 55

Yêu cầu HS tìm điểm đối xứng với điểm A, B, C ABC qua AH

-HS: Điểm đối xứng với A qua AH A, điểm đối xứng với B qua AH C

Tìm hình đối xứng với cạnh AB, AC BC ABC qua AH?

-HS: AB & AC hình đối xứng qua AH Cạnh BC tự đối xứng với qua AH

? Vậy điểm đx với điểm tam giác ABC qua AH nằm đâu?

-HS: điểm đx với điểm ABC qua AH nằm ABC

Hình có trục đối xứng: ?3

- Hình đối xứng điểm A qua AH A

( quy ước)

- Hình đối xứng

điểm B qua AH C ngược lại

 AB & AC hình đối xứng nhau qua đt AH

- Cạnh BC tự đối xứng với qua AH  đ/ thẳng AH trục đối xứng  cân ABC

(7)

-GV giới thiệu: Đường thẳng AH trục đối xứng ABC.

? Đường thẳng d gọi trục đối xứng hình H nào?

- Cho Làm ?4 (SGK- 86) theo nhóm bàn.và GV đưa nội dung lên máy chiếu

-HS dùng bìa có dạng: chữ A, tam giác đều, hình trịn gấp theo trục đ x

? Vậy hình H có trục đối xứng?

-HS: Một hình H có trục đối xứng, khơng có trục đối xứng, có nhiều trục đối xứng

-GV Đưa bìa hình thang cân ABCD (AB//CD) hỏi: Hình thang cân có trục đối xứng khơng? Là đường nào?

-HS: Có: đ t qua trung điểm hai đáy -GV gấp hình minh họa

-GV đưa hình 57 giới thiệu định lí: * Đường thẳng qua trung điểm đáy hình thang cân trục đối xứng hình thang cân

-Đ/ thẳng d trục đối xứng hình H điểm đ/ xứng với điểm thuộc

hình H qua đ/thẳng d thuộc hình H  Hình H có trục đối xứng.

?4 ( bảng phụ )

- Chữ A có trục đ /x

- Tam giác có trục đối xứng - Đường trịn tâm O có vơ số trục đ x

*Định lí: (SGk - 87)

* Đường thẳng qua trung điểm đáy hình thang cân trục đối xứng hình thang cân

4 Củng cố: (5’)

-Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm

-Làm tập 37 (SGK): HS quan sát H 59 (SGK - 87), trả lời miệng: + H (a) có trục đối xứng

+ H b) c) d) e) có trục đối xứng + H (g) có trục đối xứng

+ H (h) khơng có trục đối xứng 5 Hướng dẫn nhà : (4’) - Học thuộc đ/n

-Tìm thực tế hình có trục đối xứng - BTVN: Bài 35, 36, 39 (tr87, 88 sgk)

- Chuẩn bị sau Luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV cho HS đọc bài, vẽ hình, ghi GT, KL -HS thực hiện cá nhân, một HS vẽ hình trên bảng. - Giá án hình 8 Tiết 8 9 Tuần 5
cho HS đọc bài, vẽ hình, ghi GT, KL -HS thực hiện cá nhân, một HS vẽ hình trên bảng (Trang 3)
Tìm hiểu định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng. - Giá án hình 8 Tiết 8 9 Tuần 5
m hiểu định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng (Trang 5)
w