1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Hinh 8 chuong 1

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

1.KiÕn thøc: - Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân. GV: Sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, compa. HS: Sách giáo khoa, thước thẳng. Ổn định lớp: kiểm diện sĩ [r]

(1)

Ngày soạn: Tiết: CHƯƠNG I: TỨ GIÁC

A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: HS nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi

2.Kĩ : - HS bit v, bit gi tờn yếu tố, biết tính số đo góc tứ giác lồi

3.Thái độ : - HS biết vận dụng cỏc kiến thức vào tỡnh thực tiễn đơn giản

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước, bảng phụ

2.HS: Sách giáo khoa, thước, ụn kin thc c C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g.quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh 3 Bài mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Định

nghĩa (17 phút)

- GV cho HS quan sát bảng phụ có vẽ hình hình SGK tr64

- GV giới thiệu hình a), b), c) hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA Trong hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng, hình gọi tứ giác

- GV giới thiệu hình khơng tứ giác

- GV hỏi:

- HS quan sát hình vẽ bảng phụ

- HS ý lắng nghe

- HS ý phân biệt

- HS: Nêu định nghĩa SGK tr 64

- HS ý lắng nghe

1 Định nghĩa (17 phút)

Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, đó bất kì hai đoạn thẳng nào không cùnh nằm đường thẳng.

- Tứ giác ABCD gọi tên tứ giác BCDA, BACD

- Các điểm A, B, C, D gọi đỉnh

(2)

được gọi tứ giác ABCD?

- GV giới thiệu cách gọi tên khác tứ giác, đỉnh cạnh tứ giác ABCD

- GV cho HS xét ?1 - GV gọi 1HS đứng lên trả lời

- HS làm ?1

- 1HS trả lời: Tứ giác ABCD hình 1a

- HS ý lắng nghe - HS nhắc lại định nghĩa - HS đọc ý

- HS quan sát bảng phụ làm

D

C B

A

a)

C A

B

D

b)

A

C B

D

c)

A

C D

B

d)

* Định nghĩa tứ giác lồi. (5 phút)

(3)

- GV giới thiệu tứ giác hình 1a tứ giác lồi - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi SGK trang 65 - GV cho HS đọc ý SGK trang 65

- GV treo bảng phụ có ghi ?2 yêu cầu HS làm

- GV gọi HS lên bảng làm

- GV gọi HS khác nhận xét

Hoạt đợng 2: Tổng các góc mợt tứ giác (5 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại định lý tổng góc tam giác

- GV vẽ tứ giác ABCD u cầu HS tính tổng bốn góc tứ giác dựa định lí tổng góc tam giác

- GV cho HS hoạt động nhóm

- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày

- 5HS lên bảng làm

- 5HS khác nhận xét

- HS nhắc lại định lý tổng ba góc tam giác - HS ý nghe yêu cầu GV

- HS hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày 2 1 A B C D

Xét tam giác ABC DAC

Ta có:

0

1

ˆ ˆ ˆ

A +B+C 180

2

ˆ ˆ ˆ

A +D+C 180

Suy ra:

0

1 2

ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ

(A +A )+B+D+(C C ) 360

ˆ ˆ ˆ ˆ A+B+D+C 360

- HS ý lắng nghe

- HS đọc định lí SGK tr65

kì cạnh tứ giác.

* Chú ý: ( Xem SGK trang 65 )

1.Tổng các góc tứ giác.

(5 phút)

Định lí : Tổng góc

(4)

- GV giới thiệu: Các em chứng minh định lí tổng góc tứ giác

- GV yêu cầu HS đọc định lí SGK tr65

4.Củng cố (15 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại: + Định nghĩa tứ giác ABCD + Thế tứ giác lồi ?

+ Tổng góc tứ giác độ ?

- GV cho HS làm tập 1(hình 5) SGK tr66

- GV gọi HS lên bảng làm

- HS trả lời câu hỏi GV

HS1: Nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD HS2: Nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi

HS3: Nhắc lại định lí tổng góc tứ giác

Bài tập 1(hình 5) SGK tr66 HS1: a) Ta có: A+B+D+C 360ˆ ˆ ˆ ˆ 

1100 + 1200 + 800 + x = 3600

3100 + x = 3600

x = 3600

-3100

x = 500

HS2: b) Ta có: ˆE= 900,ˆF= 900, ˆH= 900 Ta có: E+F+G+H 360ˆ ˆ ˆ ˆ 

900 + 900 + x + 900 = 3600

2700 + x =3600

x = 3600 – 2700 = 900

HS3: c) Ta có: ˆB= 900, ˆE= 900 Ta có: A+B+E+D 360ˆ ˆ ˆ ˆ 

650 + 900 + 900 + x = 3600

2450 + x = 3600

(5)

1150

HS4: d) Ta có: ˆI= 900, ˆK= 1200(kề bù với 600)

M= 75ˆ 0(kề bù với 1050)

Ta có: ˆ ˆ ˆ ˆI+K+M+N 360

900 + 1200 + 1050 + x = 3600

3150 + x = 3600

x = 3600 - 3150

x = 450

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút) - Xem học thuộc định nghĩa định lý

- Làm tập 1( hình ), 2, 3, SGK trang 66, 67 - Xem trước

(6)

Ngày soạn: Tiết:

A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: HS nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang

- HS biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hỡnh thang vuụng

2.Kĩ năng: HS bit v hình thang, hình rhang vng Biết tính số đo góc của hình thang, hình thang vng

3.Thái độ: - Tự giác ,cẩn thận B CHUẨN BỊ Của GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước, êke, bảng phụ 2.HS: Sách giáo khoa, thước, ôn tập kin thc c C Ph ơng pháp

Vn ỏp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g.quyết vấn đề D.Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh 2 Kiểm tra cũ: (8 phút)- GV gọi 2HS kiểm tra

HS1: + Định nghĩa tứ giác ABCD

+ Thế tứ giác lồi? Vẽ hình minh hoạ?

HS2: + Phát biểu định lí tổng góc tứ giác?

+ Làm tập

- 2HS lên bảng kiểm tra

HS1: Nêu định nghĩa SGK trang 64, 65

B

E

F G

H

HS2: HS phát biểu định lí làm tập

(7)

GV nhận xét cho điểm

//

// /

/

C

B

A

D

a) Vì AB=AD CB=CD nên: AC đường trung trực BD b) Xét ABD CBD

Tacó: ABD tam giác cân A Suy ra: ˆB1= Dˆ1=

0

180 100 

=400

Taccó: CBD tam giác cân C Cˆ

=600

Suy ra: ˆB2= Dˆ2= 600

Vậy: B Bˆ ˆ1Bˆ2 400600 1000 D Dˆ ˆ1Dˆ2 400600=1000

3.Bài mới: Các em học tứ giác, tứ giác có cặp cạnh đối song song gọi hình gì? Đó câu hỏi đặt để cùng tìm hiểu qua hơm

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Định

nghĩa (20 phút)

- GV treo bảng phụ có vẽ hình 13 SGK trang 69

- GV hỏi : có nhân xét hai cạnh AB CD tứ gáic ABCD? - GV: Tứ giác hình 13 gọi hình thang

- HS quan sát hình vẽ - HS: AB song song với CD - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

1 Định nghĩa : (20 phút)

Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song.

A B

D C

(8)

- GV: cho HS quan sát hình 14 SGK trang 69 giới thiệu: cạnh đáy, cạnh bên, đường cao hình thang

- GV: cho HS làm ?1

- HS làm ?2

- GV: Gọi 1HS tóm tắt giả thiết kết luận

- GV HS cùng chứng minh toán

- HS làm ?1

a) Hình 15 a), b) hình thang

b) Hai góc kề cạnh bên hình thang bù - HS làm ?2

HS1: Câu a)

GT AB//CD ; AD//BC KL AD=BC

AB=CD HS2: Câu b)

GT AB//CD; AB=CD KL AD//BC ; AD=BC

?1 : Xem SGK

? Chứng minh:

a)

1

2

1

A B

D C

Xét hai tam giác ABC ADC Tacó: ˆA1= Cˆ1 ( so le ) ˆA2= Cˆ2 ( so le ) AC cạnh chung

Suy ra: ABCADC (gcg)

Suy ra: AB=CD ; AD=BC b)

1

2

1

A B

D C

- Nối A với C

- Xét hai tam giác ABC ADC

Tacó: ˆA1= Cˆ1 ( so le ) AB=DC

AC cạnh chung Suy ra: ABCADC (gcg)

(9)

- GV: Qua việc chứng minh toán em có nhận xét gì?

Hoat đợng 2:Hình thang vng (10 phút) - GV: Cho HS quan sát hình 18 SGK trang 70 - GV: Hỏi hình thang ABCD có đặc biệt? - GV: Dˆ =?

- GV: Khi ta nói ABCD hình thang vng

- GV: vây hình thang vng

- HS nêu nhận xét SGK trang 70

- HS quan sát hình 18 SGK trang 70

- HS Hình thang ABCD có

ˆA=900

- HS: Dˆ=900

- HS nêu định nghĩa SGK trang 70

Suy ra: AD=BC

Nhận xét: (Xem SGK)

2 Hình thang vng: (10 phút)

A

D C

B

Định nghĩa: Hình thang

vng hình thang có một góc vng.

3 Củng cố: (5 phút) - Gv cho Hs làm BT Bài SGK trang 70 - GV vẽ hình lên bảng

- GV gọi HS lên bảng kiểm tra

GV nhận xét làm HS

Bài SGK trang 70 HS1: Kiểm tra hình 20a

Tứ giác hình 20a hình thang HS2: Kiểm tra hình 20b

Tứ giác EFGH khơng phải hình thang HS3: Kiểm tra hình 20c

(10)

Bài SGK trang 71

- GV gọi HS lên bảng làm:

- Gv gọi HS nhận xét

Bài SGK trang 71

Y

X 40

80

A B

D C

Tacó: ABCD hình có đáy AB CD Suy ra:AB//CD

Suy ra: x+400=1800  x=1800 – 400 = 1400

Y + 800=1800  y=1800 – 800 =1000

- HS nhận xét

4 Hướng dẫn nhà: (2 phút)

-Xem học thuộc định nghĩa hình thang hình thang vng - Ơn tập lại định nghĩa tính chất tam gíac cân

- Làm BT 7b), c); 8; SGK trang 71 - Xem trước

5.Rút kinh ngiệm:

……… ………

……… ……… ……

……… ………

(11)

Ngày soạn: Tiết:

A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS nắm định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cõn

2.Kĩ năng: - HS bit v hỡnh thang cân, biết sử dụng định nghiã tính chất của hình thang cân tính tốn chứng minh, biết chứng minh tứ gíac hình thang cân

3.Thái độ: - Rốn luyện tớnh chớnh xỏc cỏch lập luận chứng minh hỡnh học B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ.

2 HS: Sách giáo khoa, ôn tập kiến thức tam giác cân. C Ph ¬ng ph¸p

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập giải vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ.(8 phút)

- GV kiểm tra hai HS:

HS1: + Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông

+ Làm BT SGK trang 71

2HS lên bảng kiểm tra:

HS1: Phát biểu định nghĩa làm BT: Tứ giác ABCD có:

GT AB//CD; A D 90ˆ  ˆ  0;  ˆ 2C

KL Tính góc hình thang

Tacó: AB//CD   

0

0 ˆ ˆ A D 180 C B 180    

  

 (hai góc trong

cùng phía) Tacó:

0

0 ˆ ˆ A D 180

ˆ ˆ A D 20    

  

  2

0

ˆ ˆ

(12)

HS2: + Nêu nhận xét SGK trang 70

+ BT SGK trang 71:

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm HS

Tacó:

   

 

0 B C 180

2C C 180 B 2C

   

   

  

  

3C 180 C 60 B 120

     

HS2: Nêu nhận xét làm BT: Tứ giác ABCD có;

GT AB=BC; AC tia phân giác góc A KL Chứng minh: ABCD hình thang

Xét ABC ta có:

AB=BC  ABC cân B  A 1C

Mà A A 1( AC tia phân gíac góc A)  2 

A C AB CD/ /

   ( có hai góc so le trong

bằng nhau)

Vậy tứ giác ABCD hình thang

2

A B

D C

- HS nhận xét làm bạn 3.Bài mới: Trong tam giác em học dạng đặc biệt tam giác tam giác cân Trong tứ giác em hỵoc hình thang, vấn đề tứ giác có hình thang cân khơng? Nếu có định nghĩa nào? Tính chất sao? Chúng ta cùng tìm hiểu học hơm

Hoạt đợng GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Định

nghĩa (15 phút)

- GV treo bảng phụ có ghi ?1 hình 23 SGK trang 72

- GV yêu cầu HS quan

- HS quan sát hình 23 - Hình ABCD hình 23 có

  D C

1 Định nghĩa: (15 phút)

(13)

sát hình vẽ

- GV hỏi: Hình thang ABCD hình 23 có đặc biệt?

- GV: Khi ta nói hình thang ABCD hình thang cân

- GV: Vậy hình thang cân

- GV hỏi: Tứ giác ABCD hình thang cân ? (đáy AB, CD )

- GV tứ giác ABCD hình thang cân ta kết luận góc hình thang cân? - GV: treo bảng phụ có ghi ?2 vẽ hình 24 SGK trang 72

- GV: yêu cầu HS làm ?2 - GV gọi 3HS lên bảng làm

- HS ý lắng nghe

- HS nêu định nghĩa trang 72 SGK

- HS tứ giác ABCD hình thang cân (đáy AB, CD )

    / /

C D A B

AB CD hoac          

- HS: nêu phần ý SGK trang 72

- HS1:a) Hình 24a hình thang cân vì:

Có:

   

0

0

/ / A C 180 A B 80

AB CD do

        

b) Hình 24b khơng phải hình thang cân khơng phải hình thang c) Hình 24c hình thang cân có:

  

0

0 0

/ / ( K M 180 ) K I 110 (I 180 70 )

KI MN Do

            

d) Hình 24d hình thang cân có:

   

0

0

/ / ( P T 180 ) P Q 90

PQ TS Do

         HS2:

A B

A B

D C

* Nhận xét:

ABCD hình thang cân

(đáy AB, CD)

    / /

C D A B

AB CD hoac          

* Chú ý:

Nếu ABCD hình thang cân (đáy AB, CD )

    C D va A B 

(14)

- GV gọi 3HS khác nhận xét

- GV nhận xét chung làm HS Hoạt đợng 2: Tính chất. (10 phút)

- GV: cho HS ghi định lý SGK trang 72

- GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí 1như SGK trang 73 - GV nhấn mạnh: Có hình thang có hai cạnh bên khơng phải hình thang cân Chẳng hạn 27 SGK trang 73

- GV cho HS ghi định lí

Hình 24a: D 100 

Hình 24c: N 70

Hình 24d: S 90 

HS3:

Hai góc đối hình thang cân bù

- 3HS khác nhận xét

- HS ghi định lý - HS ý theo dõi - HS ý lắng nghe

- HS ghi định lý

- HS đọc phần chứng minh SGK trang 73

- 1HS lên bảng trình bày phần chứng minh

- HS quan sát đọc ?3 - HS lên bảng làm theo yêu cầu ?3

- HS ghi định lí - HS ý lắng nghe - Hs trả lời:

Dấu hiệu 1: Dựa vào định nghĩa hình thang cân

Dấu hiệu 2: Dựa vào định lí

2 Tính chất: (10 phút) Định lí 1: Trong hình

thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.

Chú ý: (Xem SGK trang 73)

Định lí 2: Trong hình

thang cân, hai đường chéo nhau.

3 Dấu hiệu nhận biết: (5 phút)

?3 SGK trang 74.

Định lí 3:

(15)

2 SGK trang 73

- GV cho HS đọc phần chứng minh SGK trang 73

- GV gọi HS lên bảng trình bày lại phần chứng minh

Hoạt đợng 3:Dấu hiệu nhận biết (5 phút)

- GV: treo bảng phụ có ghi ?3 yêu cầu HS đọc - GV gọi 1HS làm theo yêu cầu ?3

- GV cho HS ghi định lí

- GV: Định lí thơng qua tập 18 phần luyện tập SGK trang 75

- GV hỏi: Theo em có dấu hiệu nhận biết hình thang hình thang cân khơng?

- GV: cho HS ghi

3

- HS ghi

* Dấu hiệu nhận biết hình thang:

1 Hình thang có hai góc kề đáy là hình thang cân

2.Hình thang có hai đường chéo là hình thang cân

4 Củng cố: (5 phút) - GV hỏi:

+ Để chứng minh hình thang hình thang cân ta cần chứng minh gì?

+ Nếu tứ giác hình thang cân ta suy điều gì?

- HS trả lời:

+ Ta cần chứng minh dấu hiệu:

1) Hai góc kề đáy hình thang

2) Hai đường chéo hình thang

(16)

suy ra: Hai góc kề đáy nhau, hai cạnh bên nhau, hai đường chéo

5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2 phút)

- Xem học thuộc định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang - Làm BT 11-15 SGK trang 74, 75

(17)

Ngày soạn: Tiết: A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - Khắc sâu kiến thức hình thang, hình thang cân

2.Kĩ năng: Rốn luyn k nng phõn tớch đề bài, kĩ vẽ hình, kĩ suy luận, kĩ nhận dạng hình

3.Thái độ: - Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc. B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, compa. 2 HS: Sách giáo khoa, thc thng compa.

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập giải vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh 2.Kiểm tra cũ (10 phút)- GV: kiểm tra 2HS:

HS1: + Phát biểu định nghĩa tính chất hình thang cân

+ Làm BT 13 SGK trang 74

- 2HS lên bảng kiểm tra

HS1: + Nêu định nghĩa tính chất hình thang cân

+ Làm BT 13 SGK trang 74

E

1

1

A B

D C

GT ABCD hình thang cân(AB//CD) AD=BC; AC=BD

KL EA=EB; EC=ED Chứng minh:

* Xét hai tam giác ABD ABC Ta có: AD=BC (gt); AC=BD (gt) AB cạnh chung

(18)

HS2: + nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân

+ làm BT 15 SGK trang 75

Tacó: AB//CD 

   

1

1

A C ( ) B D ( )

so le trong so le trong

   

  

Mà: A 1B 1 C 1D

 DEC cân E  EC=ED

HS2:+ Nêu đấu hiệu nhận biết hình thang cân

+ Làm BT 15 SGK trang 75

50

2

1

B C

A

D E

GT Tam giác ABC cân A: AB=AC

, ,

D AB E AC AD  AC

KL a) CMR: DECB hình thang cân b) Tính góc hình thang cân, biết A 50 

Chứng minh:

a) Ta có: tam giác ABC cân A

  1800 A B C

2    

(1)

Ta lại có: tam giác ADE cân A vì: AD=AE (gt)

 1  1 1800 A D E

2    

(2) Từ (1) (2)  B D Mà D B vị trí đồng vị

 DE=BC (3)

Từ (1) (3)  DECD hình thang cân.

b) Ta có:

  1800 A B C

2   

=

0

0 180 50

65

(19)

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm hai HS - GV hướng dẫn chứng minh câu a) cách vẽ tia phân giác góc A

 D1E 1650

Mà: D 1D 1800  D 1800 650 1150 E 1E 1800  E 1800 650 1150 - Hs nhận xét làm hai bạn

3.Bài Mới (33 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài 16 SGK trang 75.

- GV: Gọi 1HS lên bảng vẽ hình 1HS tóm tắt giả thiết, kết luận

- GV gọi 1HS lên bảng chứng minh

- GV hướng dẫn: Cần chứng minh E D 1để đưa toán dạng 15 SGK trang 75

- 2HS lên bảng HS1: Vẽ hình

HS2: Tóm tắt giả thiết kết luận

- 1HS lên bảng chứng minh

Bài 16 SGK trang 75

\\ //

1

1

2

2

1 D

E A

B C

GT Tam giác ABC cân

A: AB=AC,

 1  2  1  2 B B , C C

KL BEDC hình thang cân ED=EB(hoặc ED=DC)

Chứng minh:

* Xét hai tam giác ABD AEC

Ta có: AB=AC (gt), ˆAchung

 1  1 B C (

 1 1  1 1 B B;C C

2

 

(20)

- Gv cho HS nhận xét -GV nhận xét cho điểm HS

Bài 17 SGK trang 75. - GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình 1HS tóm tắt giả thiết kết luận

- GV: gọi 1HS lên bảng chứng minh - GV: hướng dẫn HS cần chứng minh: IA=IB IC=ID

- HS nhận xét

- 2HS lên bảng HS1: Vẽ hình

HS2: Tóm tắt giả thiết kết luận

- 1HS lên bảng chứng minh

 1  1 ABD AEC E D     

chứng minh tương tự 15

/ /

ED BC

 B C  BEDC

 hình thang cân

* Tacó: ED//BC

 2  2 B D

  (so le trong)

Ta có: B B (gt)  1  2

B D  

BDE

  cân E  ED=EB

Bài 17 SGK trang 75.

I

A B

D C

GT ABCD hình thang AB//CD; ACD=BDC KL Chứng minh: ABCD

là hình thang cân Chứng minh: Ta có: AB//CD (gt)

BDC

 = DBA ( so le ) ACD = CAB ( so le )

Mà: ACD= BDC (gt)

DBA = CAB

 Tam giác ABI cân I 

(21)

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm

Bài 18 SGK trang 75 - GV gọi HS lên bảng vẽ hình tóm tắt GT, KL

- GV gọi HS lên bảng làm

- HS nhận xét - 2HS lên bảng HS1: vẽ hình

HS2: Tóm tắt GT, KL

- 3HS lầm lượt lên bảng HS1: a); HS2:b); HS3:c)

Mặt khác: ACD= BDC (gt)

 Tam giác DIC cân I.  ID=IC (2)

Từ (1) (2)  IA+IC=IB+ID  AC=BD  ABCD hình

thang cân ( có hai đường chéo AC BD nhau)

Bài 18 SGK trang 75.

// \\

1

C B A

E

GT ABCD hình thang (AB//CD), BE//AC,

E DC

KL a) CM: BDE cân

b) CM: ACDBDC

c) CM: ABCD hình thang cân

Chứng minh:

a) Ta có: AC=BD (gt) (1) ta lại có: ABEC hình thang vì: AB//CE (gt)

mà: AC//BE (gt)

 AC=BE (nhận xét hình

thang ) (2)

Từ (1) (2) BD=BE

 Tam giác BDE cân B

b) Ta có: AC//BE

(22)

- GV gọi HS nhận xét câu - GV nhận xét cho điểm

- GV: nhấn mạnh Câu c) vừa chứng minh chứng minh định lí 3SGK trang 74

- HS nhận xét câu

- HS ý lắng nghe

  1 C D  

mặt khác: AC=BD (gt) CD cạnh chung

ADC BDC

   (c.g.c)

c) ADCBDC ADC

 =BCD ( hai góc tương

ứng )

 Hình ABCD hình

thang cân

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Ơn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân

- Làm BT 19 SGK trang 75, 31 SBT trang 63 - Xem trước Bài

(23)

* Ưu điểm:

……… ………

……… ……… ……

……… ………

* Khuyết điểm:

……… ……… ………

Ngày soạn: Tiết:

A MỤC TIÊU:

- 1.Kiến thức: Nắm đợc khái niệm đờng trung bình tam giác, định lý và định lý đờng trung bình tam giác

- Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song Vận dụng đợc kiến thức học vào thực tiễn 2.Kĩ năng: - HS biết vận dụng cỏc định lớ để tớnh độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đường thẳng song song

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí

- 3.Thái độ: Rèn kuyện t biện chứng qua việc:”Từ trờng hợp đặc biệt, cần xây dựng khái niệm mới, tìm kiếm tính chất cho trờng hợp tổng quát, sau vận dụng vào toán cụ thể”

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, compa. 2 HS: Sách giỏo khoa, thc thng, compa.

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập giải vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số học sinh 2 Kiểm tra cũ - Bài Mới

Hoạt động GV Hoạt động h/s Ghi bảng

(BT ë nhà) GV cho h/s trình bày làm bảng kiểm tra việc làm tập nhà cña h/s

(24)

Nh vậy, trờng hợp đặc biệt:

Đối với tam giác cân, Nếu có đờng thẳng qua trung điểm cạnh bên, song song với cạnh đáy qua trung điểm cạnh bên thứ Vấn đề đặt cho tìm tịi điều cịn tam giác khơng?

GV: Giíi thiệu mới:Đờng trung bình tam giác

Hot động 1: (Hoạt động phát t/c, khái niệm đờng trung bình của tam giác)(15 phút) Cho tam giác ABC tùy ý, cho D trung điểm cạnh AB, qua D vẽ đ-ờng thẳng Dx//BC, tia Dx có qua trung điểm E cạnh AC không? Chứng minh? (GV hớng dẫn cách vẽ thêm nh SGK)

GV: Trình bày khái niệm đờng trung bình tam giác u cầu h/s dự đốn t/c đờng trung bình tam giác? Kiểm tra dự oỏn ú

Kiểm tra phơng pháp nào?

Hoạt động 2:(10 phút) (H/s vẽ hình đo, dự đốn tính chất đờng trung bình

- Suy

AB

BM =CN=

- Mµ AB=AC (gt)

Suy N trung điểm AC

Hot ng 1:

H/s làm phiếu học tập theo nhãm

h/s đại diện cho nhóm trả lời vấn đề mà GV yêu cầu H/s ghi rõ định nghĩa, vẽ hình vào học

Hoạt động 2:

Bằng thực nghiệm đo đạc phát t/c đờng trung bình tam giác HS vẽ hình để kiểm tra dự đốn

HS: Đờng trung bình tam giác // với cạnh thứ nửa cạnh HS vẽ hình để kiểm tra dự đốn

§

ờng trung bình tam giác

I Định lý I:

Đờng thẳng qua trung điểm cạnh tam giác, song song với cạnh thứ thi qua trung điểm cạnh thứ

Gt D trung điểm AB DE//BC

Kl E trung điểm C 2 Định nghĩa:

ng trung bình tam giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cnh ca tam giỏc ú

3 Định lý:

C

A

D E

C

(25)

Hoạt động 3: G/v: hớng dẫn h/s vẽ thêm, chứng minh định lý bảng Sau nhóm tìm hiểu cách c/m SGK)

Hot ng 4:

Củng cố: Yêu cầu h/s:

a) Dựa vào hình vẽ, tìm đờng trung bình khác tam giác ABC nêu t/c chúng?

b) Cho h/s lµm bµi tËp SGK (H×nh vÏ 33 SGK)

GV: Chỉ yêu cầu h/s trả lời miệng Nêu lý có đợc kết

Bµi tËp vỊ nhµ: GV híng

dÉn bµi tËp ë nhµ cho h/s

Bµi tËp 20: NhËn xÐt IK vµ

BC? điểm K đoạn thẳng AC?

Bµi tËp 22: NhËn xÐt g× vỊ

EM DC? điểm E đoạn thẳng BD?

Hoạt động 3: Làm theo tổ

Đọc SGK, tìm hiểu chứng minh, trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu Hoạt động 4: (Củng cố)

a) Hs: Trong tam giác ABC cịn có thêm EF, DF đờng trung bình Do đó:

EF//AB vµ

AB EF=

DF//AC vµ

AC DF=

b) H/s lµm tập SGK ?3 (hình vẽ 33):

thỡ song song với cạnh thứ nửa cạnh ú

Gt D trung điểm AB E trung ®iĨm AC Kl DE//BC

DE=1/2BC

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Xem học thuộc định lí định nghĩa đường trung bình tam giác - Làm tập 20, 22 SGK tr 79,80

6.Rút kinh ngiệm:

……… ………

……… ……… …… ………

Ngày soạn: Tiết: A MỤC TIÊU:

(26)

2.Kĩ năng: Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song Vận dụng đợc kiến thức học vào thực tế 3.Thái độ: Rèn luyện cho h/s t logic t biện chứng, qua việc xây dựng khái niệm đờng trung bình hình thang sở khái niệm đờng trung bình tam giác

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. 2 HS: Sách giáo khoa, thước thẳng.

C Ph ¬ng ph¸p

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập giải vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số học sinh 2 Kiểm tra cũ - Bài Mới

Hoạt động GV Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt ng 1: (kim tra

bài cũ tìm tìm kiếm kiến thức mới):

GV: Yêu cầu lớp làm phiếu học tập, thu chấm số hs

Cho hình thang ABCD (AB//CD), gọi E trung điểm AD, vẽ tia Ex//DC cắt AC I, cắt BC F I có phải trung điểm đờng chéo AC? F có phải trung điểm BC khơng? sao? GV: Dựa vào ý kiến h/s, GV bổ xung khái quát, phát biểu thành định lý

GV: Giới thiệu khái niệm đờng trung bình hình thang

Hoạt động 2:

GV: Xét hình thang ABCD, đo độ dài đ-ờng trung bình hình thang độ dài tổng hai đáy hình thang so sánh chỳng?

Kt lun c rỳt ra?

(Phần GV cã thĨ lµm

Hoạt động 1:

HS: làm phiếu học tập Một H/s làm bảng:

- E trung điểm AD Ex//DC nên qua trung điểm I AC (Đ/l đờng trung bình tam giác ADC)

- Đối với tam giác ABC, I trung điểm AC Ix//AB nên Ix qua trung điểm F BC (định lý)

Hoạt động 2: (Tìm kiếm kiến thức mới):

H/s: Tiến hành vẽ, đo, rút kết luận: “Đờng trung bình hình thang song song với đáy có độ dài nửa tổng độ dài đáy”

H/s: Chøng minh b»ng miÖng

EI=1/2DC IF=1/2AB

Đờng trung bình hình thang (tt)

Định lý 3: Đờng thẳng đi qua trung điểm cạnh bên hình thang song song với hai đáy qua trung điểm cnh bờn th

Định nghĩa:

on thng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang gọi đờng trung bình hình thang

EF đờng trung bình hình thang ABCD

Định lý 4: Đờng trung bình hình thang song song với đáy

A B

E F

(27)

trên phần mềm GSP, H/s tiến hành đo, tính, kết luận )

GV: Chứng minh hồn chỉnh định lý đó?

Hoạt động 3: (củng cố): GV: HS xem hình vẽ bảng Hãy nêu giả thiết tốn tính độ dài x? GV: Hớng dẫn tập nhà:

Bµi tËp 26: x=? x+y+?

suy y=x

Bài tập 27: EK đối với

DC?

KF AB? EK+KF EF

suy ®iỊu ph¶i chøng minh

Hoạt động 3: Củng cố HS làm phiếu học tập - Nêu giả thiết tốn - Chứng minh ADFC hình thang

- BE qua trung điểm cạnh bên AC, BE//AD (do )

Suy E trung điểm cđa DF

Vậy BE đờng trung bình hình thang ACFD Do (24+x):2=32, từ suy x=64-24=40cm

bằng nửa tổng đáy

Bµi tËp:

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà

- Xem học thuộc định lí định nghĩa đường trung bình tam giác, hinh thang

- Làm tập 21, 23 SGK tr 79,80 6.Rút kinh ngiệm:

Ngày soạn: Tiết: A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - Khắc sâu kiến thức đường trung bình tam giác đường trung bình hình thang

2.Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ vẽ hỡnh, kớ hiệu đủ giả thiết đầu trờn hỡnh. - Rốn luyện kĩ tớnh, so sỏnh độ dài đoạn thẳng, kĩ chứng minh 3.Thái độ: - Rốn luyện tớnh cẩn thõn, suy luận logic

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, compa. 2.HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa.

C Ph ¬ng ph¸p

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh 2.Kiểm tra cũ (8 phút)

- GV kiểm tra 2HS: HS1:

- 2HS lên bảng kiểm tra HS1:

(28)

+ Nêu định nghĩa định lí đường trung bình tam giác + Làm tập 21 SGK tr79

HS2:

+ Nêu định nghĩa định lí đường trung bình hình thang + Làm tập 23 SGK tr80

- GV cho HS nhận xét

- Gv nhận xét cho điểm 2HS

+ Phát biểu định nghĩa định lí đường trung bình tam giác

+ Làm tập 21 SGK tr79

3 cm

?

C O

A

D

B

Ta có : CA = CO DB = DO (gt)

 CD đường trung bình tam giác

OAB

 CD =

2AB  AB = 2CD = = 6cm

HS2:

+ Nêu định định lí đường trung bình hình thang

+ Làm tập 23 SGK tr80

x

5dm I M

P

N

K Q

Ta có: IM = IN (gt)

IK // NQ // MP (gt)

 PK = KQ = 5cm (định lí 3)  x = 5cm

- HS nhận xét làm bạn

Luyện Tập (35 phút)

Hoạt động GV Hoạt động ccủa HS Ghi Bảng

(29)

toán hình thang. Bài 26 SGK trang 80 - GV gọi 1HS lên bảng làm

- GV gọi 2HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm

Bài 27 SGK trang 80. - GV gọi 1HS lên bảng tóm tắt đề

- GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình

- GV gọi HS lên bảng

- 1HS lên bảng làm

- 2HS nhận xét làm hai bạn

- 1HS lên bảng tóm tắt đề

- 1HS lên bảng vẽ hình - 2HS lên bảng làm

HS1: a) HS2: b)

Bài 26 SGK trang 80. 8cm 16cm y x A B C D E F G H

Xét hình thang ABFE, ta có:

CA CE BD DF     

 CD đường trung bình của

hình thang ABFE

 CD =

AB EF  = 16  = 12cm = x

* Xét hình thang CDHG, ta có:

EC EG FD FH     

 EF đường trung bình của

hình thang CDHG

 EF =

CD GH  = 12 y

 y = 2EF – 12 = 16 – 12 =

20cm

Bài 27 SGK trang 80.

E F K A B C D

a) So sánh độ dài EK CD, KF AB

(30)

- GV hướng dẫn cho HS giải câu b

- GV hỏi: Tổng cạnh tam giác cạnh thứ

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm

- HS: Tổng cạnh tam giác lớn cạnh thứ

- HS nhận xét làm bạn

- 1HS lên bảng tóm tắt đề Tacó: EA ED AK CK    

 (gt)

 EK đường trung bình của

tam giác ADC

 EK =

2CD (1)

* So sánh KF AB: Tacó: KA KC FB FC    

 (gt)

 KF đường trung bình của

tam giác ABC

 KF =

2AB (2)

b) Chứng minh rằng: EF

AB CD  

Xét tam giác EKF

Tacó: EF EK + KF (3)

Thay (1) (2) vào (2), ta có: EF  CD + 2AB EF CD AB   (đpcm) Bài 28 SGK trang 80.

10cm 6cm

I K F

E

D C

B A

a) Chứng minh AK = KC, BI = ID

(31)

Bài 28 SGK trang 80. - GV gọi HS lên bảng tóm tắt đề

- GV gọi HS lên bảng vẽ hình

- GV gọi 2HS lên bảng làm

- 1HS lên bảng vẽ hình - 2HS lên bảng làm

HS1: a) HS2: b)

- HS nhận xét làm bạn

 EF // AB // CD

 KF // AB (K EF) (2)

Từ (1) (2)  KA = KC

* Ta có: EA = ED (gt)

EI // AB ( EF // AB )

 ID = IB

b) Tính độ dài EI, KF, IK * Ta có:

EA ED ( ) ID IB ( )

gt cmt

  

 

 EI đường trung bình của

tam giác ABD

 EI =

2AB =

2 = 3cm

* Tương tự: KF = 3cm * Tính IK:

Vì EF đường trung bình hình thang ABCD

 EF =

AB CD 

=

6 10 

= 8cm

Mà: EF = EI + IK + KF

 IK = EF – ( EI + KF )

= – ( + ) = – = 2cm

* Bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng:

Bài 25 SGK trang 80.

F

E K

A B

D C

(32)

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng.

- GV cho HS làm 25 SGK trang 80 - GV cho HS hoạt động theo nhóm

- GV kiểm tra nhóm

- GV cho đại diện nhóm lên trình bày

- GV nhắc lại tiên đề Ơlit cho HS

- GV cho nhóm nhận xét

- HS hoạt động nhóm

- HS đại diện nhóm lên trình bày

- HS ý theo dõi

- Từng nhóm nhận xét

EA ED KD KB

  

 

 EK đường trung bình của

tam giác ABD

 EK // AB (1)

Tương tự: Xét tam giác BDC ta có:

KB KD FB FC

  

 

 KF đường trung bình của

tam giác BCD

 KF // DC

Mà: AB // CD (gt)

 KF // AB

Qua điểm K, ta có: KE // AB

KF // AB nên theo Tiên đề Ơlit

(33)

- GV nhận xét cho điểm nhóm

4 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Ôn lại định nghĩa định lí đường trung bình tam giác hình thang - Làm BT 37, 38 SBT trang 65

- Tiết sau chuẩn bị thước compa - Xem trước

- Ôn tập lại kiến thức dựng hình biết lớp 6, 5.Rút kinh ngiệm:

……… ………

(34)

Ngày soạn: Tiết: A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS nắm cách dùng thước compa để dựng hình theo yếu tố cho số biết trình bày hai phần: cách dựng chứng minh

2.Kĩ năng: - HS biết sử dụng thước compa dẻ dựng hỡnh. 3.Thái độ - Giỏo dục tớnh cẩn thận, phỏt biểu chớnh xỏc cho HS. B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, compa. 2 HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa.

C Ph ơng pháp

Vn ỏp, luyn thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyếtvấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Giới

thiệu toán dựng hình (5 phút) - Chúng ta biết vẽ hình nhiều dụng cụ: thước thẳng, compa, êke, thước đo góc… Ta xét tốn vẽ hình mà sử dụng hai dụng cụ thước compa, chúng gọi tốn dựng hình - GV: Với thước ta vẽ hình ?

- HS ý lắng nghe

- HS: Với thước ta vẽ được: Đường thẳng biết hai điểm; Đoạn thẳng biết hai đầu mút nó; Tia biết gốc điểm tia - HS: Với compa ta vẽ

(35)

- GV: Với compa ta vẽ hình ?

Hoạt đợng 2:Các bài toán dựng hình đã biết (20 phút) - GV ơn tập lại cho HS tốn dựng hình học lớp lớp

- GV gọi HS lên bảng dựng lại hìnht rong SGK tr81,82

- GV: Ta sử dụng tốn dựng hình để giải tốn dựng hình khác

đường trịn biết tâm bán kính

- HS ý theo dõi

- HS lên bảng dựng lại hình SGK tr81,82

- HS xét ví dụ - HS ý theo dõi

- HS xem bước dựng hình SGK tr83

2 Các toán dựng hình đã biết.

(20 phút)

B A

y D

C

B

A O

x D

C I

A B

C

D

C

x

A B

o

D C B

A

N M

C

(36)

Hoạt đợng 3: Dựng hình thang (13 phút)

- GV cho HS xét ví dụ SGK tr82

- GV hướng dẫn HS thực bước dựng hình thang - GV cho HS xem bước dựng hình SGK tr83

- GV phác hình vẽ lên bảng trình bước cho HS

- HSchú ý theo dõi

- HS ý lắng nghe ghi nhớ

3 Dựng hình thang (13 phút) Ví dụ: Dựng hình thang ABCD, biết đáy

AB = 3cm, đáy CD = 4cm, cạnh AD = 2cm, D 70 0.

Giải

4cm 3cm 2cm

70

3cm

2cm

4cm

x

70

D A

C B

a) Phân tích

Giả sử hình thang ABCD dựng thoã điều kiện đề

- ACD dựng biết hai

cạnh góc xen

- Điểm phải thỗ mãn hai điều kiện :

+ B thuộc đường thẳng qua A song song với CD

+ B cách A khoảng 3cm nên B nằm đường trịn tâm A bán kính 3cm

b) Cách dựng

- Dựng ACD có D 70  0, DC =

(37)

- GV: Để cho tốn dựng hình đơn giản ngắn gọn người ta trình hai bước: Dựng hình chứng minh

DA = 2cm

- Dựng tia Ax // DC (Ax điểm C nằm cùng mặt phẳng có bờ AD)

- Dựng đường trịn tâm A có bán kính bằn 3cm cắt Ax B

- Dựng đoạn thẳng BC c) Chứng minh

Tứ giác ABCD hình thang AB // DC

Hình thang ABCD có CD = 4cm,

 D 70

AD = 2cm, AB = 3cm nên thoã mãm yêu cầu đề

d) Biện luận

Ta ln dựng hình thang thỗ điều kiện tốn

4 Củng cố ( phút)- GV cho HS làm 31 SGK tr83

- GV gọi 1HS lên bảng phác hình vẽ lên bảng 1HS đứng chỗ phân tích đề

- GV goi 1HS lên bảng làm bước dựng hình

- 1HS lên bảng vẽ hình

- 1HS đứng chỗ phân tích đề - 1HS lên bảng làm bước dựng hình

x

4

4

2 B

A

C D

* Cáh dựng

- Dựng ADC có AD = 2cm, DC = 4cm,

AC = 4cm

- Dựng tia Ax // DC (Ax nằm cùng phía với C AD)

- Dựng đường tròn tâm A bán kính 2cm cắt Ax B

- Dựng đoạn thẳng BC * Chứng minh

(38)

- GV gọi tiếp 1HS lên bảng chứng minh

- GV nhận xét làm 2HS

Hình thang ABCD có AD = AB = 2cm, AC = DC = 4cm

5 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Ơn lại tốn dựng hình

- Nắm vững yêu cầu bước tốn dựng hình - Làm tập 29, 30, 32 SGK tr 83

(39)

Ngày soạn: Tiết: A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - Củng cố cho HS phần tốn dựng hình, HS biết vẽ phát hình để phân tích tốn, biết cách trình bày phần cách dựng v chng minh 2.Kĩ : - Rốn luyn k sử dụng thước compa để dựng hình.

3.Thái độ: - Giỏo dục tớnh cẩn thận, phỏt biểu chớnh xỏc cho HS. B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước đo độ, thước thẳng, compa. 2 HS: Sách giáo khoa, thước đo , thc thng, compa.

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ (5 phút)

- GV kiểm tra 1HS Bài 30 SGK trang 81

Cho tam giác ABC vuông B, biết cạnh huyền AC=4cm, cạnh góc vng BC=2cm

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm

- 1HS lên bảng kiểm tra Bài 30 SGK trang 81. * Cách dựng:

x

4cm 2cm

B C

A

- Dựng đoạn thẳng BC = 2cm - Dựng góc CBx 900.

- Dựng cung trịn tâm C có bán kính 4cm cắt tia Ax A

- Dựng đoạn thẳng CA * Chứng minh:

ABC tam giác vng B B= 900

ABC vng B có BC = 2cm, AC = 4cm

(40)

Bài mới (38 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Các bài

toán dựng tam giác. Bài 29 SGK trang 83 - Gv gọi HS phân tích tốn phác hình vẽ lên bảng

- GV gọi 1HS khác lên bảng trình bày cách dựng

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm

Bài 32 SGK trang 83. - GV cho HS hoạt động nhóm

- GV hướng dẫn: Để có góc 600 ta cần dựng

tam giác gì?

- GV: Muốn chia góc 600 làm góc 300 ta làm

thế nào?

- GV gọi nhóm đại diện lên bảng làm

- 1HS lên bảng phác hình vẽ phân tích tốn

- 1HS lên bảng trình bày cách dựng

- HS nhận xét làm bạn

- HS hoạt động nhóm

- HS: để có góc 600 ta

dựng tam giác

- HS: ta dựng tia phân giác góc

- HS đại diện nhóm lên bảng làm

* Các toán dựng tam giác:

Bài 29 SGK trang 83. * Cách dựng:

x

650

4cm

A

B C

- Dựng đoạn thẳng BC 4cm

- Dựng CBx = 650

- Dựng CA  Bx

* Chứng minh:

ABC có B = 650 , BC =

4cm

thoả điều kiện đề Bài 32SGK trang 83. * Cách dựng:

300

C

D

A B

- Dựng tam giác ABC

- Dựng tia phân giác góc A

Ta có: BAD= 300

(41)

- GV nhận xét làm nhóm

Hoạt đợng 2: Bài toán dựng hình thang và hình thang cân.

Bài 33 SGK trang 83 - GV gọi HS lên bảng phác hình vẽ

- GV gọi HS khác phân tích tốn

- GV gọi HS lên bảng trình bày cách dựng chứng minh

- 1HS lên bảng phác hình vẽ - 1HS đứng chỗ phân tích tốn

- 1HS lên bảng trình bày cách dựng chứng minh

- HS nhận xét làm bạn

Vì tam giác ABC nên

ˆ= 600 mà AD tia

phân giác góc A  BAD=300

Vậy ta dựng góc 300 thoả điều

kiện đề

* Các tóan dựng hình thang hình thang cân:

Bài 33SGK trang 83. * Cách dựng:

B y

x

3cm 4cm 800 D

A

C

- Dựng CDx = 800

- Dựng cung tròn tâm C có bán kính 4cm , cắt tia Dx A

- Dựng tia Ay // DC (Ay C cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ AD) - Dựng cung trịn tâm D có bán kính 4cm , cắt Ay B

- Dựng đoạn thẳng BC * Chứng minh:

(42)

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm

Bài 34 SGK trang 83. - GV gọi 1HS lên bảng phác hình vẽ

- GV gọi 1HS đứng chỗ phân tích tốn - GV gọi 1HS lên bảng trình bày cách dựng chứng minh

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS

- GV: Các em cần ý có hai hình thang ABCD AB’CD thoả mãn đề

- 1HS lên bảng phác họa - 1HS đứng chỗ phân tích tốn

- 1HS lên bảng trình bày cách dựng chứng minh

- HS nhận xét làm bạn

Hình thang cân ABCD có;

CD = 3cm, AC = 4cm, B = 800

Bài 34SGK trang 83. - Dựng tam giác ADC biết

AD =2, DC =3,D=900

- Dựng Ax // DC (Ax C cùng thuộc mặt phẳng có bờ AD)

x

3cm 2cm

3cm 3cm

B A

D C

B'

- Dựng cung trịn tâm C, bán kính 3cm, cắt tia Ax B

- Dựng đoạn thẳng BC * Chứng minh:

Tứ giác ABCD hình thang AB // DC

Hình thang ABCD có Dˆ

=900

Đáy CD=3cm, cạnh bên AD =2cm, BC =2cm * Chú ý: Bài tốn có hai nghiệm hình

(43)

- Ơn tập nắm vững bước dựng hình

- Rèn luyện thêm kĩ sử dụng thước compa dựng hình - Xem trước

5.Rút kinh ngiệm: * Ưu điểm:

……… ………

……… ……….………

* Khuyết điểm:

(44)

Ngày soạn: Tiết: 10 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với qua đường thẳng d

- HS nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với qua đường, hình thang cân hình có trục i xng

2.Kĩ năng: - Bit v im i xứng với điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đường thẳng

- Biết chứng hai điểm đối xứng với qua đường thẳng

3.Thái độ: - HS nhận biết hỡnh cú trục đối xứng toỏn học thực tế

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa, hình vẽ 53, 54, 56. 2 HS: Sách giáo khoa, thc thng, compa.

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3.Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Hai điểm

đối xứng qua một đường thẳng (10 phút) - GV cho HS làm ?1 - GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình

- GV vào hình vẽ

- HS làm ?1

- 1HS lên bảng vẽ hình

d

A

A'

- HS ý lắng nghe

1 Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. (10 phút)

?1 SGK tr84.

Định nghĩa.

(45)

trên giới thiệu : /gọi điểm đối xứng với A qua đường thẳng d ngược lại Hai điểm A /

 gọi hai điểm đối

xứng qua đường thẳng d

Đường thẳng d gọi trục đối xứng

- GV: Vậy hai điểm đối xứng qua đường thẳng d

- GV lấy B d giới

thiệu qui ước SGK tr84 - GV cho HS đọc lại qui ước SGK tr85

Hoạt đợng 2: Hai hình đối xứng (15 phút) - GV cho HS làm ?2 - GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình

- GV: Em có nhận xét hai đoạn thẳng AB

/ /  

- Nêu định nghĩa SGK tr84

- HS đọc lại qui ước SGK tr85

- HS làm ?2

- 1HS lên bảng vẽ hình

d A' A B C C' B'

- Hai đoạn thẳng AB / /

  có /

 đối xứng với A; /đối

xứng với B qua đường thẳng d

- HS ý lắng nghe

- HS: Điểm C/ thuộc đoạn

thẳng / /  

- HS nêu định nghĩa SGk đó.

d

A

A' B

* Qui ước: SGK tr85 2 Hai hình đối xứng. (15 phút)

? SGK tr84.

Định nghĩa.

(46)

- GV giới thiệu: Hai đoạn thẳng AB / /

 

là hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng d

- GV: Em có nhận xét điểm C/

- GV: Ứng với điểm C AB có điểm C/  / / ngược lại

- GV; hai hình đối xứng qua đường thẳng d ?

- GV cho HS ghi định nghĩa

- GV treo bảng phụ có vẽ hình 53, 54 SGK tr85

- GV gới thiệu hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai góc, hai tam giác, hai hình H H// đối xứng

nhau qua đường thẳng d - GV: người ta chứng minh rằng: hai đoạn thẳng, hai tia, hai tam giác đối xứng với qua đường thẳng chúng

- GV cho HS ghi kết luận SGK tr85

Hoạt đợng3: Hình có trục đối xứng ( 10 phút)

tr85

- HS ghi

- HS ý lắng nghe

- HS ghi kết luận SGk tr85

- HS làm ?3

- HS quan sát hình vẽ

- HS: Hình đối xứng với cạnh AB qua đường cao AH AC ngược lại

Hình đối xứng với đoạn BH qua AH CH ngược lại - HS: Điểm đối xứng với điểm tam giác cân ABC qua AH thuộc tam giác ABC

- HS ghi định nghĩa - HS làm ?4

- HS quan sát hình vẽ trả lời

a) Chữ in hoa A có trục đối xứng

* Chú ý: hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua đường thẳng chúng

3 Hình có trục đối xứng.

( 10 phút)

?3 SGK tr86.

A

B H C

Định nghĩa.

Đường thẳng d gọi là trục đối xứng hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H Qua đường thẳng d cũng thuộc hình H

Định lí.

(47)

- HS cho HS làm ?3 - GV vẽ hình lên bảng

- GV: điểm đối xứng với điểm tam giác cân ABC qua AH đâu ?

- GV: Khi người ta AH trục đối xứng tam giác cân ABC

- GV cho HS ghi định nghĩa trục đối xứng hình

- GV cho HS làm ?4 - GV treo bảng phụ có vẽ hình 56 SGK tr86

- GV treo hình vẽ 57 SGK tr86 cho HS dự đốn:

Hình thang cân có trục đối xứng khơng ? đường ?

- GV: Để xem dự đoán em có hay khơng ta xét định lí sau - GV cho HS đọc định lí SGK tr87

- GV cho HS ghi định lí

b) Tam giác ABC có ba trục đối xứng

c) Đường trịn tâm O có vơ số trục đối xứng

- HS quan sát hình vẽ dự đốn:

Hình thang cân có trục đối xứng

- HS đọc định lí - HS ghi

trung điểm hai đáy của hình thang cân trục đối xứng hình thang đó.

x x

A

D H

B

(48)

4 Củng cố (8 phút)

- GV cho HS làm tập sau: Bài 1: Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạn thẳng A/B/ đối xứng với

đoạn thẳng AB ta làm ? Bài 2: Cho ABC, muốn dựng 

A/B/C/ đối xứng với ABC qua d

ta làm ? Bài 41 SGK tr88

- GV gọi 4HS đứng chỗ trả lời

- HS làm tập

HS: Ta dựng A/ đối xứng với A; B/ đối

xứng với B qua đường thẳng d vẽ đoạn thẳng A/B/.

HS: Ta dựng A/; B/; C/ đối xứng với A; B;

C qua d

Bài 41 SGK tr88 a) Đúng

b) Đúng c) Đúng

d) Sai Vì đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng đường thẳng AB đường trung trực đoạn thẳng AB

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Học thuộc hiểu định nghĩa, định lí - Làm tập 35, 36, 37, 39 SGK tr87,88

- Xem trước luyện tập 6.Rút kinh ngiệm:

* Ưu điểm:

……… ………

……… ……….………

* Khuyết điểm:

……… ………

(49)(50)

Ngày soạn: Tiết: 11 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - Củng cố kiến thức hai hình đối xứng qua đường thẳng (một trc), v hỡnh cú i xng trc

2.Kĩ : - Rèn luyện kĩ vẽ hình đối xứng hình (dang hình đơn giản) qua trục đối xứng

- Kĩ nhận biết hai hình đối xứng qua trục, hình có trục đối xứng sống thực tế

3.Thái độ: - Giỏo dục tớnh cẩn thận, phỏt biểu chớnh xỏc cho HS. B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa, hình vẽ 59, 61 SGK tr87,88 - HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa

C Ph ơng pháp

-Vn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ (8 phút)

- GV kiểm tra 2HS: HS1:

+ Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng

+ Vẽ hình đối xứng ABCqua đường

thẳng d

d

C

B A

HS2: Làm tập 36 SGK tr87

- 2HS lên bảng kiểm tra HS1: Phát biểu làm tập

d

C,

B,

A,

A

B

C

(51)

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm 2HS

x y

4 3 2 1

C

B O

A

a) Theo đề ta có:

Ox đường trung trực AB  OA

= OB (1)

Oy đường trung trực AC 

OA = OC (2)

Từ (1) (2)  OB = OA

b) Vì OAB cân O nên Ox tia

phân giác góc BOA  O 1= O 2= 

1 AOB

Vì OAB cân O nên Oy tia phân

giác góc AOC  O 3= O 4= 

1 AOB

Mà BOC = AOB + AOC = 2O 3+ 2O = 2(O 3+O 4) = 500 = 1000

Vậy BOC = 1000

- HS nhận xét làm bạn

3.Luyện Tập (35 phút) Củng cố.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Nhận biết

hình có trục đối xứng. Bài 37 SGK tr87.

- GV treo hình vẽ lên - HS quan sát hình vẽ

* Nhận biết hình có trục đối xứng.

Bài 37 SGK tr87.

(52)

bảng cho HS quan sát - GV gọi 2HS lên bảng vẽ trục đối xứng

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 2HS

Bài 40 SGK tr88.

- GV treo hình vẽ lên bảng cho HS quan sát - GV yêu cầu HS mô tả biển báo giao thong qui định luật giao thông

- GV gọi HS đứng chỗ trả lời

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS

Hoạt động 2: Bài toán chứng minh.

Bài 39 SGK tr88.

- GV đọc to đề yêu cầu HS vẽ hình theo lời GV đọc

- GV hỏi: cặp đoạn thẳng hình vẽ giải thích

- GV: AD + DB = ? AE + EB = ?

- GV: Tại AD + DB < AE + EB

- 2HS lên bảng vẽ trục đối xứng

- HS nhận xét làm bạn

- HS quan sát hình vẽ - HS mơ tả biển báo

- 1HS đứng chỗ trả lời - HS nhận xét câu trả lời bạn

- 1HS vẽ hình bảng, lớp vẽ vào vỡ

- HS: AD = DC ; AE = EC Vì d đường trung trực đoạn thẳng AC D

d, Ed

- HS: AD+DB = CD+DB = CB

- HS: tam giác tổng hai cạnh ln lớn cạnh thứ ba (bất đẳng thức tam giác)

xứng

Hình b), c), d), e), i) hình có trục đối xứng

Hình g) có trục đối xứng

Hình h) khơng có trục đối xứng

Bài 40 SGK tr88.

Biển bao a), b), d) biển có trục đối xứng

Biển c) khơng có trục đối xứng

* Bài toán chứng minh. Bài 39 SGK tr88.

d C A B E D

a) Vì A đối xứng với C qua d nên d đường trung trực đoạn AC

 AD = DC AE = EC

Ta có:

AD + DB = CD + DB = CB (1)

(53)

- GV: Vậy A B hai điểm thuộc cùng nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng d điểm D (D=dnBC) điểm có tổng khoảng cách từ tới A B nhỏ - GV:Áp dụng kết câu a) trả lời câu b)

- GV: Gọi 1HS đứng chỗ trả lời câu b)

- HS làm câu b)

- 1HS đứng chỗ trả lời câu b)

Xét CEB, ta có:

CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác) (3) Từ (1), (2), (3)

 AD + DB < AE + EB.

b) Con đường ngắn mà bạn Tú nên đường ADB

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Ôn tập lại lý thuyết đối xứng trục - Làm BT 60, 62, 67 SGK trang 66

- Tham khảo mục “ Có thể em chưa biết” - Xem trước

6.Rút kinh ngiệm: * Ưu điểm:

……… ………

……… ……… ……… ………

* Khuyết điểm:

……… ………

(54)

Ngày soạn: Tiết: 12 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS nắm định nghĩa hình bình hành, tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tứ giác l hỡnh bỡnh hnh

2.Kĩ : - HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác hình bình hành

3.Thái độ; - Rốn kỹ suy luận, vận dụng tớnh chất hỡnh bỡnh hành để chứng minh cỏc đoạn thẳng nhau, gúc nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa. 2 HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa.

C Ph ơng pháp

Vn ỏp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ.

3 Bài mới: Chúng ta biết dạng đặt biệt tứ giác hình thang Một câu hỏi đặt tứ giác cịn có dạng đặc biệt khơng ? Nếu có hình ? Chúng ta cùng trả lời câu hỏi qua học hôm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Định

nghĩa (10 phút) - GV cho HS xét ?1 - GV gọi 1HS đứng chỗ trả lời

- GV: Tứ giác có

- HS xét ?1

- 1HS trả lời: tứ giác ABCD có góc kề cạnh bù

A+ D= 1800

C+ D= 1800

Dẫn đến cạnh đối song song:

AB // DC ; AD // BC

1 Định nghĩa (10 phút)

?1 SGK tr90.

(55)

cạnh đối song song hình bình hành

Hình bình hành dạng tứ giác đặc biệt Như trả lời câu hỏi đặt

- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa hình bình hành SGK tr90

- GV hướng dẫn HS vẽ hình:

- GV: Tứ giác ABCD hình bình hành ?

- GV: hình thang có phải hình bình hành khơng ?

- GV: Hình bình hành có phải hình thang khơng ?

Hoạt đợng 2: Tính chất (15 phút)

- GV: Hình bình hành tứ giác, hình thang, trước tiên hình bình hành có tính chất ?

- HS đọc định nghĩa hình bình hành SGK tr90

- HS vẽ hình hướng dẫn GV

- HS:

Tứ giác ABCD hình bình hành AB//CD AD//BC    

- HS: Khơng phải, hình thang có hai cạnh đối song song, cịn hình binh hành có cạnh đối song song

- HS: Hình bình hành hình thang đặc biệt có hai cạnh bên song song - HS: Hình bình có đầy đủ tính chất tứ giác, hình thang

- HS:

+ hình bình hành tổng góc 3600.

+ Trong hình bình hành góc kề cạnh bù

- HS làm ?2

+ Các cạnh đối + Các góc đối

700 1100 700 A D B C

Tứ giác ABCD hình bình hành AB//CD AD//BC    

2 Tính chất (15 phút)

? SGK tr90.

Định lí

Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối

b) Các góc đối

(56)

- GV: Hãy nêu cụ thể

- GV: hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song - GV cho HS làm ?2

- GV khẳng định nhận xét em Đó nội dung định lí SGK tr90

- GV hướng dẫn HS chứng minh định lí SGK tr91

Hoạt đợng 3: Dấu hiệu nhận biết (10 phút) - GV: Nhờ vào dấu hiệu để nhận biết tứ giác hình bình hành ? - GV: Cịn có dấu hiệu khác không ?

- GV treo bảng phụ có ghi dấu hiệu cho HS quan sát

- GV: Trong dấu hiệu có dấu hiệu cạnh, dấu hiệu góc, dấu hiệu

+ Hai đường chéo cắt trung điểm đường

- HS: Dựa vào định nghĩa - HS nêu dấu hiệu lại SGK tr91

- HS quan sát bảng phụ

- HS làm ?3

a) Tứ giác ABD hình bình hành có cạnh đối

b) tứ giác EFGH hình bình hành có góc đối

c) Tứ giác IKMN khơng hình bình hành IN khơng song song với KM

d) Tứ giác XYUV hình bình hành có hai cạnh đối VX UY song song

Chứng minh

(Xem SGK tr91)

3 Dấu hiệu nhận biết. (10 phút)

1 Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành

2 Tứ giác có cạnh đối hình bình hành

3 Tứ giác có hai cạnh đối song song hình bình hành Tứ giác có góc đối hình bình hành

5 Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành

(57)

đường chéo

- GV cho HS nhà chứng minh dấu hiệu

- GV cho HS làm ?3

4 Củng cố (8 phút)

- GV cho HS tập sau: Bài 44 SGK tr92.

- GV gọi 1HS đọc đề 1HS lên bảng vẽ hình

- GV gọi 1HS lên bảng làm

- GV cho HS nhận xét

- HS lớp làm tập Bài 44 SGK tr92. - 1HS đọc đề - 1HS vẽ hình

F E

B

C D

A

- 1HS lên bảng làm

Ta có ABCD hình bình hành

 AD = BC

Ta có ED = EA =

1 2AD

BF = FC =

1 2BC  DE = BF

Xét tứ giác DEBF có: DE//DF (vì AD//BC)

DE = BF (chứng minh trên)

 DEBF hình bình hành  BE = DF (tính chất hbh)

(58)

- GV nhận xét chung

5 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Chứng minh dấu hiệu lại

- Làm tập 43, 45 SGK tr92 - Xem trước Luyện Tập 6 Rút kinh ngiệm:

* Ưu điểm:

……… ………

……… ……….………

* Khuyết điểm:

(59)

Ngày soạn: Tiết: 13 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - Kiểm tra, luyện tập kiến thức hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

2.KÜ năng: - Rốn luyn k nng ỏp dng cỏc kin thức vào giải tập, ý kĩ vẽ hình, suy luận hợp lý

3.Thái độ: - Giỏo dục tớnh cẩn thận, phỏt biểu chớnh xỏc cho HS. B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa - HS: Sách giỏo khoa, thc thng, compa

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2.Kiểm tra cũ (7 phút)

- GV kiểm tra 1HS:

+ Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành

+ Làm tập 45 SGK tr92

- 1HS lên bảng kiểm tra

Phát biểu định nghĩa làm tập

2

2

1

1

1 A

D C

E B

F

a) Chứng minh DE//BF ABCD hình bình hành

 AB//CD  F1= B (so le trong) (1) Ta có:

 1 D

2 

D ; B 1= B

Mà B = D  D = B 1(2) Từ (1) (2)  D 1= F1

Vì D F1 đồng vị nên DE//BF

(60)

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới Củng cố

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Bài toán

đúng sai (6 phút) Bài 46 SGK tr92. - GV treo bảng phụ - GV gọi HS đứng chỗ trả lời - GV nhận xét phần trả lời HS

Hoạt động 2: Bài toán chứng minh tứ giác là hình bình hành (30 phút)

Bài 47 SGK tr93.

- GV gọi 1HS đọc đề

- GV treo bảng phụ có vẽ hình

- GV hỏi: Quan sát hình vẽ ta thấy tứ giác AHCK có đặc điểm ?

- GV: Cần tiếp điều để khẳng định AHCK hình bình hành ?

- GV gọi 1HS lên bảng làm câu a)

- HS quan sát bảng phụ - HS đứng chỗ trả lời

- 1HS đọc to đề - HS quan sát bảng phụ - HS: AH//CK cùng vng góc với DB

- HS: Cần them AH = CK AK//HC

- 1HS lên bảng làm

* Bài toán sai. Bài 46 SGK tr92 (6 phút) a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai e) Đúng

* Bài toán chứng minh tứ giác hình bình hành (30 phút)

Bài 47 SGK tr93.

1 1 O A D C B H K

a) Theo đề ta có:

AH DB

AH//CK (1) CK DB

     

Xét AHD CKB có:  

H K 90 

AD = CB(tính chất hbh)

 

1

B B (so le của

AD//BC)

 AHD = CKB (cạnh

(61)

- GV gọi 1HS lên làm câu b)

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 2HS

Bài 48 SGK tr93.

- GV cho HS đọc đề - GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình

- GV gọi 1HS lên bảng trình bày

- HS nhận xét làm bạn

- 1HS đọc đề

- 1HS lên bảng vẽ hình - 1HS lên bảng trình bày

- HS nhận xét làm bạn

hình bình hành

b) Ta có O trung điểm HK AHCK hình bình hành

 O trung điểm của

AC (tính chất hbh)

 A, O, C thẳng hàng.

Bài 48 SGK tr93.

H

F

G E

B

A

D

C

Xét ABD ta có:

EA = EB HA = HD

 EH đường trung

bình ABD  EA =

1

2BD EA//BD

(1)

Tương tự: Xét BCD

 FG =

2BD FG//BD

(2)

Từ (1), (2)  EFGH là

(62)

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS

5 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Cần phân biệt nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành

- Xem lại dạng tập giải

- Làm tập 49 SGK tr 93; 83, 85, 87,89 SBT tr69 6.Rút kinh ngiệm:

(63)

Ngày soạn: Tiết: 14 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm, hai hình đối xứng qua điểm, hình có tâm đối xng

2.Kĩ năng: - HS nhn bit c hai đoạn thẳng đối xứng với qua điểm, hình bình hành hình có tâm đối xứng

- HS biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm

- HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm 3.Thái độ: - Giỏo dục tớnh cẩn thận, phỏt biểu chớnh xỏc cho HS. B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa. 2 HS: Sách giỏo khoa, thc thng, compa.

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3.Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Hai điểm

đối xứng qua một điểm. (8 phút)

- GV yêu cầu HS thực ?1

- GV giới thiệu: A/ là

điểm đối xứng với A qua O, A điểm đối xứng với A/ qua O, A A/ là

hai điểm đối xứng với qua O

- GV: Vậy hai điểm đối xứng qua điểm O

- GV: Nếu điểm A  O

- HS làm ?1

- HS ý lắng nghe

- HS: Nêu định nghĩa SGK tr93

- HS: Nếu A  O A/ 

O

- HS: Với điểm O cho trước ứng ới điểm A

1 Hai điểm đối xứng qua một điểm (8 phút)

?1 SGK tr93.

/ /

O B

A

Định nghĩa

Hai điểm gọi đối xứng qua điểm O O trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

(64)

thì A/ đâu ?

- GV nêu qui ước: Điểm đối xứng với điểm O qua O điểm O

- GV; Với điểm O cho trước, ứng với điểm A có điểm đối xứng với A qua điểm O

Hoạt đợng 2: Hai hình đối xứng qua một điểm. (15phút)

- GV yêu cầu HS lớp thực ?2

- GV vẽ bảng đoạn thẳng AB điểm O, yêu cầu HS:

+ Vẽ điểm A/ đối xứng

với A qua O

+ Vẽ điểm B/ đối xứng

với B qua O

+ Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C/ đối xứng với C qua O.

- GV hỏi: Em có nhận xét vị trí điểm C/.

- GV: Hai đoạn thẳng AB A/B/ hình vẽ

là hai đoạn thẳng đối xứng với qua O Khi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối xứng với điểm thuộc đoạn thẳng A/B/ qua O và

ngược lại Hai đoạn

chỉ có điểm đói xứng với A qua O

- HS lớp cùng làm ?2 - HS vẽ hình vào - 1HS lên bảng vẽ hình

- HS: Điểm C thuộc đoạn thẳng A/B/

- HS nêu định nghĩa SGK tr 94

- HS: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua điểm chúng

- HS: Hình H H/ đối

xứng qua tâm O

2 Hai hình đối xứng qua mợt điểm (15phút)

? SGK tr94.

\\ \\ / / O C/ C B/ B A/ A Định nghĩa

Hai hình gọi đói xứng với qua điểm O nếu điểm thuộc hình đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua điểm O ngược lại.

Người ta chứng minh rằng:

Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua điểm thì chúng nhau.

3 Hình có tâm đối xứng.

(15 phút)

(65)

thẳng AB A/B/ hai

hình đối xứng với qua O

- GV; Vậy hai hình đối xứng với qua O ?

- GV treo bảng phu có vẽ hình 77, 78 SGK tr94 - GV: Em có nhận xét hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với qua điểm ? - GV: Hình H H/ có

quan hệ

Hoạt đợng 3: Hình có tâm đối xứng. (15 phút)

- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng

- GV yêu cầu HS làm ?3 - GV gới thiệu: Điểm O tâm đối xứng hình bình hành ABCD nêu tổng quát định nghĩa SGK tr95

- GV yêu cầu 1HS đọc định lí SGK tr95

- GV yêu cầu HS làm ?4

- HS lớp làm ?3 - HS ý theo dõi

- HS đọc to định lí SGK tr95

- HS làm ?4

O

A B

D C

Định nghĩa

Điểm O gọi tâm đối xứng hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua O cũng thuộc hình H Trong trường hợp này, ta nói hình H có tâm đối xứng O

Định lí

Giao điểm hai đường chéo hình bình hành tâm đối xứng của hình bình hành đó.

4 Củng cố (5 phút)

- GV cho HS làm tập 51 SGK tr 96

- GV đưa hình vẽ có sẵn điểm H yêu cầu HS lên vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc O tìm tọa

(66)

độ điểm K

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét chung

2

-2

-5 10

H/

H

Tọa độ K(- ; - 2)

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng

- Làm tập 50, 52, 53 SGK tr95, 96 - Xem trước Luyện Tập

(67)

Ngày soạn: Tiết: 15 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - Củng cố cho HS kiến thức phép đối xứng qua tâm, so sánh với phép i xng qua mt trc

2.Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ vẽ hình đối xứng, kĩ áp dụng kiến thức vào tập chứng minh

3.Thái độ: - Giỏo dục tớnh cẩn thận, phỏt biểu chớnh xỏc cho HS B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa. 2 HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa.

C Ph ơng pháp

Vn ỏp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ (8 phút)

- GV kiểm tra 1HS:

+ Thế hai điểm đối xứng qua điểm O ?

+ Thế hai hình đối xứng qua điểm O ?

+ Làm tập 52 SGK tr 96

- GV cho HS nhận xét

- 1HS lên bảng kiểm tra Trả lời câu hỏi làm tập

\\

\\ \\

/ /

/ B

C A

D F

E

ABCD hình bình hành

 BC//AD BC = AD

 BC//AE (vì A, D, E thẳng hàng)

Và BC = AE (= AD)

 Tứ giác AEBC hình bình hành  BE//AC BE = AC (1)

Tương tự :  BF//AC BF = AC (2)

Từ (1) (2)  E, B, F thẳng hàng BE =

BF (= AC)

 E đối xứng với F qua B.

(68)

- GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới Củng cố (35 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Bài 54 SGK tr 96.

- GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình

- GV hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ: B C đối xứng với qua O

B, O, C thẳng hàng OB = OC

   

1

O O O O 180 và

OA = OB = OC

 

2

O O 90 OAB cân, OAC cân

- GV gọi 1HS lên bảng làm

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 56 SGK tr96.

- GV treo bảng phụ có

- 1HS lên bảng vẽ hình - HS ý theo dõi

- 1HS lên bảng làm

- HS nhận xét làm bạn

- HS quan sát bảng phụ - HS ý theo dõi - HS đứng chỗ trả lời

Bài 54 SGK tr 96

E

K O

Y

X

2

/ /

\\

\\

C A

B

C A đối xứng qua Oy

 OA = OC (vì Oy là

trung trực AC)

OCA cân O, có OE 

CA

 O 3O (tính chất cân) Tương tự:

 OA = OB O O Vậy OC = OB = OA (1) Mà O 3O O 1O 900

 O 1O 2O 3O 1800(2) Từ (1) (2)  O trung

điểm BC hay C B đối xứng qua O Bài 56 SGK tr96

a) Đoạn thẳng AB hình có tâm đối xứng

(69)

vẽ hình SGK tr 96

- GV phân tích kĩ tam giác

- GV gọi HS đứng lên trả lời

- GV nhận xét câu trả lời HS

Bài 57 SGK tr96.

- GV yêu cầu Hs đọc kĩ đề trả lời

- GV gọi HS đứng chỗ trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS

- HS đọc đề

- HS đứng chỗ trả lời

chiều hình có tâm đối xứng

d) Biển hướng vòng tránh chướng ngại vật khơng có tâm đối xứng Bài 57 SGK tr96. a) Đúng

b) Sai c) Đúng

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Ơn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Làm tập 95, 96, 97 SBT tr 70

(70)

Ngày soạn: Tiết: 16 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật, cá dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật

2.Kĩ năng: - HS bit v mt hỡnh ch nhật, bước đầu biết cách chứng minh tứ giác hình chữ nhật Biết vận dụng kiến thức hình chữ nhật áp dụng vào tam giác

3.Thái độ: - Bước đầu biết vận dụng cỏc kiến thức hỡnh chữ nhật để tớnh toỏn chứng minh

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa. 2 HS: Sách giỏo khoa, thc thng, compa.

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3.Bài mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Định

nghĩa (8 phút)

- GV: Trong tiết học trước học hình thang, hình thang cân, hình bình hành, tứ giác đặc biệt Ở tiểu học em biết hình chữ nhật Hơm cùng tìm sâu chúng

- GV: Theo em hình chữ nhật tứ giác có đặc biệt góc

- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng

- HS ý lắng nghe

- HS: Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vng

- HS làm ?1

Hình chữ nhật hình bình hành có hai cặp cạnh đối song song

1 Định nghĩa (8 phút)

A

D

B

C

Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vng. Tứ giác ABCD hình chữ nhật

(71)

- GV cho HS làm ?1

- GV: Hình chữ nhật hình bình hành đặc biệt, hình thang cân đặc biệt

Hoạt đợng 2: Tính chất. (10 phút)

- GV: Vì hình chữ nhật vừa hình bình hành, vừa hình thang cân nên hình chữ nhật có tính chất ?

- GV: Như hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành, hình thang cân

- GV: Từ tính chất hình thang cân hình bình hành hình chữ nhật có tính chất ?

Hoạt đợng 3: Dấu hiệu

Hình chữ nhật hình thang cân hình thang có hai góc kề cạnh

- HS:

Vì hình chữ nhật hình bình hành nên có:

+ Các cạnh đối + Hai đường chéo cắt trung điểm đường

Vì hình chữ nhật hình thang cân nên có hai đường chéo

- HS: Hình chữ nhật có tính chất sau: Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt trung điểm đường

- HS quan sát bảng phụ - HS ý theo dõi

2.Tính chất (10 phút) Hình chữ nhật có tất cả các tính chất hình bình hành, hình thang cân.

Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhauvà cắt tại trung điểm mỗi đường.

3 Dấu hiệu nhận biết. (10 phút)

1 Tứ giác có ba góc vng hình chữ nhật.

2 Hình thang cân có mợt góc vng hình chữ nhật.

(72)

nhận biết (10 phút)

- GV treo bảng phụ có ghi bốn dấu hiệu nhận biết

- GV chứng minh dấu hiệu thứ tư cho HS

- GV cho HS làm ?2

O A

D

B

C

- GV nhận xét

Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác (10 phút)

- GV treo bảng phụ có ghi ?3 ?4

Và yêu cầu HS trả lời - GV đến hai định lí áp dung vào tam giác

- GV cho HS đọc định lí SGK tr99

- HS lớp làm ?2 Cách1: Kiểm tra có: AB = CD ; AD = BC

Và AC = BD kết luận ABCD hình chữ nhật Cách 2: Kiểm tra có: OA = OB = OC = OD kết luận ABCD hình vhữ nhật

- HS trả lời theo câu hỏi - HS ý theo dõi

- HS đọc to định lí SGK tr99

chữ nhật.

4 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau hình chữ nhật.

? SGK tr98.

1 Áp dụng vào tam giác.

(10 phút)

?3 SGK tr98. ?3 SGK tr98.

Định lí áp dụng vào tam giác:

1 Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền cạnh huyền.

2 mợt tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng cạnh thì tam giác tam giác vng.

(73)

- GV cho HS làm 60 SGK tr99 - GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình - GV gọi 1HS lên bảng trình

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét chung

- HS lớp làm tập - 1HS lên bảng vẽ hình - 1HS lên bảng làm

/ /

? 24

M A

C B

Tam giác ABC vng có:

BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625

 BC = 25 cm.

Ta có: AM =

1

2BC (tính chất tam giác

vng)

AM =

1

225 = 12,5 cm.

- HS nhận xét làm bạn

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Ôn tập, định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật định lí áp dụng vào tam giác vng

- Làm tập 58, 59, 61, 62 SGK tr99 - Xem trước luyện tập

6.Rút kinh ngiệm: * Ưu điểm:

……… ……… ……… * Khuyết điểm:

……… ……… ………

(74)

A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật Bổ sung tính chất hình chữ nht thụng qua bi

2.Kĩ năng: - Luyn kĩ vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng tính chất vẽ hình chữ nhật tính tốn, chứng minh

3.Thái độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận, tư lụgic. B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, êkê, compa, phấn màu. 2 HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa.

C Ph ơng pháp

Vn ỏp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2.Kiểm tra cũ (10 phút)

- GV kiểm tra 2HS:

HS1: Làm tập 58 SGK tr99

HS2: Làm tập 59 SGK tr99

- 2HS lên bảng kiểm tra HS1:

a 2 13

b 12 6

d 13 10

d2 = a2 + b2

 d = a2b2 = 52122

a = d2 b2 = 10 6 = 2

b = d2 a2 = 49 13 = 6

HS2:

/ /

\\

\\ \\

\\ \ \

E F O A

D

B

C

(75)

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm 2HS

chéo hình chữ nhật tâm đối xứng

b) Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng Hình chữ nhật hình thang cân, có đáy hai cặp cạnh đối Do hai đường thẳng qua trung điểm hai cặp cạnh đối hình chữ nhật hai trục đối xứng hình chữ nhật

- HS nhận xét làm bạn Bài mới (33 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Bài 61 SGK tr 99.

- GV goi 1HS lên bảng làm

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 63 SGK tr 100. - GV treo bảng phụ có vẽ hinh 90 SGK tr100

- 1HS lên bảng làm

- HS nhận xét làm bạn

- HS quan sát hình vẽ - 1HS lên bảng làm

Bài 61 SGK tr 99.

\ \ //

//

B E

C H

A

Tứ giác AHCE hình chữ nhật

Vì :

AHCE hình bình hành (IA=IC, IE=IH) (1)

AH BC  AHC = 900 (2)

Từ (1) (2)  Tứ giác

AHCE hình chữ nhật

(76)

- GV gọi 1HS lên bảng làm

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 64 SGK tr100. - GV treo bảng phụ có vẽ hình 91 SGK tr 100 - GV gọi 1HS lên bảng làm

- HS nhận xét làm bạn

- 1HS lên bảng làm

- HS nhận xét làm bạn

13 x

15 10

A B

D E C

Vẽ BE DC

 AB = DE = 10 BE =

AD

 CE = DC – DE = 15 –

10 =

Tam giác EBC vuông có: BE2 = BC2 – EC2

= 132 – 52 = 144

 BE = 12  x = 12.

Bài 64 SGK tr100.

G F E

H A

D C

B

ADE có:   

1

2

D

DD

  

1

2

C

CC

  1800

D C  (hai góc trong

cùng phía AD//BC)

  0

1 1 180 90

2

DC  

 E 1 900 Tương tự:

G1 F1900

(77)

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS

vuông

4 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Ôn tập lại lí thuyết học xem lại dạng tập giải - Làm tập 114, 115, 117 SBT tr72

- Xem trước Bài 10 5.Rút kinh ngiệm: * Ưu điểm:

……… ……… ……… * Khuyết điểm:

……… ………

(78)

Ngày soạn: Tiết: 18 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS nhận biết khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, định lí đường thẳng song song cách đều, tính chất điểm cách đường thẳng cho khoảng cho trc

2.Kĩ năng: - Bit ỏp dng nh lí dường thẳng song song cách để chứng minh đoạn thẳng Bước đầu biết chứng minh điểm nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

3.Thái độ:Rốn luyện tớnh cẩn thận, tư lụgic B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, êke, compa, phấn màu. 2 HS: Sách giáo khoa, thc thng, ờke, compa.

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Bài mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Khoảng

cách hai đường thẳng song song. (10 phút)

- GV yêu cầu HS làm ?1 - GV vẽ hình lên bảng - GV hỏi: Tứ giác ABKH hình ? ?

Vậy độ dài BK ?

- HS làm ?1

- HS vẽ hình vào vỡ - HS: Vì AB//HK (gt) AH//BK (cùng 

b)

 Tứ giác ABKH hình

bình hành

H= 900  ABKH hình

chữ nhật

 BK AH = h

1 Khoảng cách hai đường thẳng song song. (10 phút)

?1SGK tr100.

b

a

h

B

K A

H Định nghĩa.

(79)

- GV: AHb AH = h  A cách b khoảng

bằng h

BKb BK h 

B cách b khoảng h

- GV: Vậy điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất ? - GV: Vậy điểm thuộc đường thẳng b cách đường thẳng a khoảng h Ta nói h khoảng cách hai đường thẳng song song a b

- GV: Vậy khoảng cách hai đường thẳng song song ?

Hoạt đợng 2: tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (20 phút)

- GV yêu cầu HS làm ?2 - GV vẽ hình lên bảng - GV dùng phấn màu nối AM hỏi tứ giác AMKH hình ? Tại ?

- HS: điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b khoảng h

- HS nêu định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song SGK tr101

- HS làm ?

- HS vẽ hình vào vỡ

- HS: Tứ giác AMKH hình chữ nhật có:

AH//KM (cùng b)

AH = KM = h

 AMKH hình bình

hành

Mà H= 900  AMKH là

hình chữ nhật

- HS: Vì AMKH hình chữ nhật

 AM//b  Ma (Tiên đề

ơ-cơ-lit)

- 1HS đọc lại tính chất

2 tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước (20 phút)

? SGK tr101.

Tính chất.

Các điểm cách đường thẳng b khoảng h nằm trên hai đường thẳng song song với b cách b một khoảng h.

(80)

- GV: Tại Ma ?

Tương tự M/a/.

- GV: Vậy điểm cách đường thẳng b khoảng h nằm hai đường thẳng a a/

song song với b cách b khoảng h - GV cho HS đọc lại tính chất SGK tr 101

- GV yêu cầu HS làm ?3 - GV vẽ hình lên bảng - GV: Các đỉnh A có tính chất ?

- GV: Vậy đỉnh A nằm đường thẳng ? - GV vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC qua A A//

- GV vào hình nêu nhận xét SGk

Hoạt động 3: Đường thẳng song song và cách (10 phút) - GV treo bảng phụ có vẽ hình 96 a) giới thiệu định nghĩa cá

SGK tr101 - HS làm ?3

- HS vẽ hình vào vỡ

- HS: Các đỉnh A có tính chất cách đường thẳng BC cố định khoảng không đổi 2cm

- HS Các đỉnh A nằm hai đường thẳng song song với BCvà cách BC khoảng 2cm

- HS quan sát bảng phụ nghe GV giới thiệu

- HS làm ?4

- HS: hình thang AEGC có:

AB = BC (gt) AE//BF//GC (gt)

- HS: EF = FG (định lí đường trung bình hình thang)

- HS nêu định lí SGK tr102 H 2 H// H/ A// A/ B A C

Nhận xét: Tập hợp các điểm cách đường thẳng cố định khoảng cách bằng h không đổi hai đường thẳng song song với đường thẳng cách đường thẳng khoảng bằng h.

3 Đường thẳng song song và cách (10 phút)

? SGK tr102.

A H G F E D C B Định lí.

- Nếu đường thẳng song song cách cát đường thẳng chúng chắn đường thẳng đoạn thẳng liên tiếp

(81)

đường thẳng song song cách

- GV yêu cầu HS làm ?4 - GV: hình thang AEGC có ?

Tương tự FG = GH - GV: EF = FG ? ?

- GV: Chứng minh b) tương tự phần a) - GV: Nêu định lí SGK tr 102 yêu cầu HS nhắc lại

song song cách

4.Củng cố (4 phút)

- GV cho HS làm 69 SGK tr 103

- GV treo bảng phu gọi HS đứng chỗ trả lời

- GV nhận xét câu trả lời HS

- HS lớp cùng làm tập 69 SGK tr103 - HS quan sát bảng phụ trả lời

(1) vơi (7) (2) vơi (5) (3) vơi (8) (3) vơi (6)

5 Hướng dẫn nhà (1 phút) - Ơn tập lại tính chất, định lí học - Làm tập 67, 68 SGK tr 103 - Xem trước luyện tập

(82)

Ngày soạn: Tiết: 19 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - Củng cố cho HS tính chất điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước, định lí đường thẳng song song cách

2.Kĩ năng: - Rốn luyn k nng phõn tớch bi tốn, tìm đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động tính chất khơng đổi điểm

3.Thái độ: Rèn tớnh cẩn thận, lụgic B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, êke, compa, phấn màu. 2 HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, êke, compa.

C Ph ơng pháp

Vn ỏp, luyn thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ (5 phút)

- GV kiểm tra HS:

+ Phát biểu định lí đường thẳng song song cách

+ Làm tập 67 SGK tr 102

- GV cho HS nhận xét

- Gv nhận xét cho điểm HS

- 1HS lên bảng kiểm tra

- HS phát biểu định lí làm tập

/

/

/

x

B D/

C/

A

C D

E

Xét ADD/ có:

AC = CD (gt) CC/ //DD/ 9gt)

 AC/ = C/D/ (định lí đường trung bình của)

Xét hình thang CC/BE có:

CD = DE 9gt)

DD/ // CC/ // ED (gt)

 BD/ = C/D/ ( định lí đường trung bình hình

thang)

Vậy AC/ = C/D/ = BD/.

(83)

3 Bài mới (38 phút) Củng cố.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng - GV cho HS làm

bài tập sau:

Bài 70 SGK tr103. - GV gọi 1HS đọc đề 1HS lên bảng vẽ hình

- GV hướng dẫn HS làm

- GV gọi 1HS lên bảng trình bày

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét chung Bài 71 SGK tr103. - GV hướng dẫn HS vẽ hình

- GV gọi 1HS lên bảng

- HS làm tập theo yêu cầu GV

- 1HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào vỡ

- 1HS lên bảng trình bày theo hướng dẫn GV

- HS nhận xét làm bạn

- 1HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào vỡ

- 3HS lên bảng trình bày theo hướng dẫn GV HS1: a)

Bài 70 SGK tr103.

/ /

E y

x m C

O A

B H

Kẻ CH Ox

Xét AOB có:

AC = CB (gt)

CH // AO (cùng Ox)  CH đường trung

bình AOB  CH =

AO =

2

2 = cm  C cách Ox khoảng

1cm

 C m // Ox

* Giới hạn:

Gọi E trung điểm AO

vậy B di chuyển tia Ox C di chuyển tia Em //Ox cách Ox kgoảng 1cm

(84)

vẽ hình

- GV gọi 3HS lên bảng trình bày

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét chung Bài 72 SGK tr103. - GV treo bảng phụ có ghi hình vẽ - GV hỏi: Căn vào kiến thức mà ta kết luận đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB AB = 10 cm ?

- GV đưa hình 68 tr134

HS2: b) HS3: c)

- HS nhận xét làm bạn

- HS quan sát bảng phụ - HS: Vì điểm C cách mép gỗ AB khoảng không đổi 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB cách AB = 10cm

- HS xem hình vẽ Tơ-ruýt-canh nghe GV trình bày

/

/ O

A

C B

M D E

H K

Q P

a) Xét tứ giác ADME có:

   A E D 90   (gt)

 ADME hình chữ

nhật

Vì OD = OE  O trung

điểm đường chéo AM (tính chất hình chữ nhật)

 A, O, M thẳng hàng

b) Kẻ AH BC ; OK 

BC

 OK đường trung

bình AHM

 OK =

AH

2 (không đổi)

 O cách BC khoảng

không đổi

AH

2  Oa

//BC

* Giới hạn:

Gọi P, Q giao điểm a với AB, AC a //BC

Vậy M di chuyển BC O di chuyển đường trung bình PQ

ABC

Bài 72 SGK tr103

(85)

SGV Tơ-ruýt-canh, dụng cụ vạch đường thẳng song song thợ mộc, thợ khí lên bảng.GV nói cách sử dụng đẻ HS hiểu nguyên tắc hoạt động dụng cụ

đổi 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB cách

AB = 10cm

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Ơn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, tính chất tam giác cân

- Làm tập 127, 129, 130 SBT tr73,74 - Xem trước Bài 11

6.Rút kinh ngiệm: * Ưu điểm:

……… ……… ……… * Khuyết điểm:

……… ……… ………

(86)

A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS hiểu định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi

2.Kĩ năng: - HS biết vẽ hỡnh thoi, biết chứng minh tứ giỏc hỡnh thoi. 3.Thái độ: - Biết vận dụng cỏc kiến thức vố hỡnh thoi tớnh toỏn, chứng minh và cỏc toỏn thực tế

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bảng phụ. 2 HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, êke, compa.

C Ph ơng pháp

Vn ỏp, luyn thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ (5phút)

3.Bài mới: Chúng biết tứ giác có bốn góc hình chữ nhật Hơm nghiên cứu tứ giác có bốn cạnh nhau, hình thoi (1phút)

Hoạt đợng GV Hoạt đợng HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Định nghĩa.(5

phut)

- GV vẽ hình thoi lên bảng giới thiệu cho HS

- GV ghi định nghĩa lên bảng

- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa

- GV yêu cầu HS làm ?1

- HS vẽ hình vào vỡ nghe GV giới thiệu hình thoi

- HS ghi định nghĩa - HS nhắc lại định nghĩa

- HS làm ?1

Tứ giác ABCD có: AB = BC = CD = DA

Hình thoi ABCD

1 Định nghĩa.(5 phut)

/ /

/

/ A

B

C

D

Hình thoi tứ giác có bốn cạnh nhau. Tứ giác ABCD hình thoi 

AB = BC = CD = DA

(87)

- GV: Vậy hình thoi hình bình hành đặc biệt Hoạt đợng 2: Tính chất (15 phút)

- GV: Căn vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình thoi có tính chất ? hày nêu cụ thể

- GV cho HS làm ?2

- GV vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC BD cắt O

- GV: Hãy phát thêm tính chất khác hai đường chéo AC BD

O 2 2

1 // //

/ / / / A B D

- GV hướng dẫn HS chứng minh định lí SGK tr105

- GV yêu cầu HS phát biểu lại định lí

Hoạt đợng 3: Dấu hiệu nhận biết (15 phút)

hình bình hành

- HS: Vì thoi hình bình hành đặc biệt nên hình thoi có đủ tính chất hình bình hành

- HS: Trong hình thoi có:

+ Các cạnh đối song song

+ Các góc đối

+ Hai đường chéo cắt trung điểm đường

- HS làm ?2

- HS: Trong hình thoi: hai đường chéo vng góc với phân giác góc hình thoi

- HS ý theo dõi - HS phát biểu lại định

2 Tính chất (15 phút) Hình thoi có tất các tính chất hình bình hành.

? SGK tr104.

Định lí.

Trong hình thoi:

a) Hai đường chéo vng góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc hình thoi.

3 Dấu hiệu nhận biết. (15 phút)

1 Tứ giác có bốn cạnh là hình thoi.

(88)

- GV: Ngồi cách chứng minh tứ giác hình thoi theo định nghĩa (tứ giác có bốn cạnh nhau), em cho biết hình bình hành cần thêm điều kiện trở thành hình thoi ?

- GV treo bảng phụ có ghi dấu hiệu nhận biết hình thoi lên bảng

- GV yêu cầu HS làm ?3 - GV vẽ hình lên bảng

// O // C

D B

A

- HS:

+ Hình bình hành có hai cạnh kề hình thoi

+ Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với hình thoi + Hình bình hành có đường chéo phân giác góc hình thoi

- HS làm ?3

Vì ABCD hình bình hành

Nên AO = OC (t/c hình bình hành)

 ABC cân B.

Vì BO vừa đường cao vừa đường trung tuyến  AB=BC

 Hình bình hành

ABCD hình thoi(theo dấu hiệu 2)

hai cạnh kề bằng nhau hình thoi. 3 Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với hình thoi.

4 Hình bình hành có mợt đường chéo là phân giác mợt góc là hình thoi.

?3 SGK tr105.

4 Củng cố (7 phút)

- GV cho HS làm tập sau: Bài 73 SGK tr 105,106.

- GV treo bảng phụ có vẽ hình 102 SGK tr 105,106

- GV gọi HS đứng chỗ trả lời

- HS làm tập

Bài 73 SGK tr 105,106

- HS quan sát hình vẽ trả lời

Hình a): Tứ giác ABCD hình thoi (theo định nghĩa)

Hình b): EFGH hình thoi Vì có: EF = HG EH = FG

(89)

- GV nhận xét câu trả lời HS

Ta lại có EG tia phân giác góc E

 EFGH hình thoi.

Hình c): KIMN hình thoi

Vì có hai đường chéo cắt trung điểm đường  KIMN hình bình hành.

Ta lại có IM KN  KIMN hình thoi.

Hình d): PQRS khơng phải hình thoi

Hình e): Nối AB  AC = AB = BC = BD = R  ABCD hình thoi.

- HS nhận xét làm bạn 5 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi

- Làm tập 74, 75, 76, 78 SGK tr106 - Xem trước Bài 12

6.Rút kinh ngiệm: * Ưu điểm:

……… ……… ……… * Khuyết điểm:

……… ……… ………

Ngày soạn: Tiết:21 A Môc tiêu:

(90)

- Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh tứ giác hình thoi B Chuẩn bị:

C.Tiến trình giảng:

I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị: (8')

- Học sinh 1: Nêu định nghĩa, tính chất hình thoi (vẽ hình ghi GT, KL định lí)

- Häc sinh 2: Nªu dÊu hiƯu nhËn biÕt h×nh thoi

- Học sinh lớp vẽ hình ghi GT, KL định lí nháp, nhận xét

III.LuyÖn tËp:

Hoạt động thày, trũ Ghi bng

- Yêu cầu học sinh làm tập 74 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL

? Để chứng minh MNPQ hình thoi ta cần điều

- Hc sinh: cạnh tứ giác

? Chứng minh cạnh nh

- Học sinh: Chỉ tam giác vuông

- Học sinh lớp làm nháp

học sinh lên bảng trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu häc sinh lµm bµi tËp 76

- häc sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

Bài tËp 74 (SGK-tr106)

P M

N

Q A

D

B

C

GT ABCD hình chữ nhật NA=NB, PB=PC QC=QD, MA=MD KL MNPQ hình thoi CM

Vì ABCD hình chữ nhật lên AB=CD, AD=BC NA=NB=QC=QD,

PB=PC=MA=MD

Vậy tam giác vuông: MAN, PBN, MDQ, PCQ MN=NP=PQ=MQ Vậy MNPQ hình thoi

(91)

- Häc sinh c¶ líp làm chỗ

- Giáo viên gợi ý:

? MNPQ có hình bình hành không Vì sao?

? Hai đờng chéo hình thoi nh

 häc sinh lªn bng trình bày lời

giải

- Lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên sửa chữa, uốn nắn cách trình bày

Q P

N M

A C

B

D O

GT ABCD hình thoi MA=MB, NB=NC QA=QD, PD=PC

KL MNPQ hình chữ nhật Chứng minh:

XÐt ABC: MA=MB (GT), NB=NC (GT)

 MN đờng TB ABC 

MN//AC, tơng tự PQ đờng TB 

ADC  PQ//AC Suy MN//PQ

Chøng minh t¬ng tù MQ//NP

Do tứ giác MNPQ hình bình hành MN//AC ACBD MNBD

MQ//BD vµ BDMN  MQMN.

Hình bình hành MNPQ có M 900 nên

hình chữ nhật (đpcm)

IV Củng cố: (7')

- Cho học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi - Trả lời miệng tập 78:

+ Các tứ giác IEKF, KGMH hình thoi có cạnh

+ Theo tính chất hình thoi KI tia phân giác góc EKF, KM tia phân giác góc GKH  I, K, M thẳng hàng, tơng tự I, K, M, N, O nằm đờng thẳng

V H íng dÉn häc ë nhµ: (2')

(92)

Ngày soạn: Tiết: 22 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS hiểu địmh nghĩa hình vng, thấy hình vng dạng đặc biệt hình chữ nhật hình thoi

2.Kĩ : -Biết vẽ hỡnh vuụng, biết chứng minh tứ giỏc hỡnh vuụng. 3.Thái độ: - Biết vận dụng cỏc kiến thức hỡnh vuụng để tớnh toỏn toỏn thực tế. B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bảng phụ. 2 HS: Sách giáo khoa, thước thng, ờke, compa.

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Bài mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Định

nghĩa (20 phút)

- GV vẽ hình 104 SGK tr 107 lên bảng - GV giới thiệu: Tứ giác ABCD hình vng

- GV: hình vuông tứ giác ?

- GV ghi:

Tứ giác ABCD hình vng 

    A B C D  

AB =BC=CD=DA - GV hỏi: Hình vng có phải hình chữ

- HS quan sát hình vẽ - HS theo dõi

- HS; Hình vng tứ giác có bốn góc vng có bốn cacnhj

- HS vẽ hình ghi tóm tắt

- HS: Hình vng hình chữ nhật có bốn góc vng Hình vng hình thoi có bốn cạnh

1 Định nghĩa (20 phút)

A B

D C

Tóm tắt:

Tứ giác ABCD hình vng  A B C D     và

AB =BC=CD=DA

Hình vng tứ giác có bốn góc vng có bốn cạnh nhau.

(93)

nhật khơng ? có phải hình thoi khơng ? - GV khẳng định: Hình vng vừa hình chữ nhật vừa hình thoi

Hoạt đợng 2: Tính chất (3 phút)

- GV: Theo em hình vng có tính chất ?

- GV u cầu HS làm ?1

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (15 phút)

- GV treo bảng phụ có ghi dấu hiệu nhận biết hình vng

- GV cho HS tự chứng minh dấu hiệu

- HS: Vì hình vng vừa hình chữ nhât vừa hình thoi nên hình vng có đầy đủ tính chất hình chữ nhật hình thoi - HS làm ?1

- HS quan sát bảng phụ - HS tự chứng minh dấu hiệu

- HS theo dõi ghi - HS làm ?2

?1 SGK tr107.

3 Dấu hiệu nhận biết. (15 phút)

1 Hình chữ nhật có hai cạnh kề nhau là hình vng.

2 hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với hình vng.

3 Hình chữ nhật có mợt đường chéo là đường phân giác của mợt góc hình vng. 4 Hình thoi có mợt góc vng hình vng.

5 Hình thoi có hai đường chéo nhau là hình vng.

(94)

- GV nêu nhận xét SGK tr107 - GV cho HS làm ?2 Củng cố (5 phút)

- GV yêu cầu HS làm tập 81 SGk tr108

- GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình - GV gọi tiếp 1HS lên bảng trình bày

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét chung

- HS lớp cùng làm

45 45

D B

A

C E

F

Tứ giác AEDF hình vng vì:

A= 450 + 450 = 900

E= F = 900 (gt)

 AEDF hình chữ nhật.

Vì AD tia phân giác A nên AEDF hình vuông

- HS nhận xét làm bạn

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Nắn vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

- Làm tập 79, 80, 82 SGK tr108 - Xem trước Luyện Tập

6.Rút kinh ngiệm: * Ưu điểm:

(95)

……… ……… ………

(96)

Ngày soạn: Tiết:23 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nht, hỡnh thoi, hỡnh vuụng

2.Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ vẽ hình, phân tích tốn, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

3.Thái độ: - Biết vận dụng cỏc kiến thức hỡnh vuụng cỏc toỏn chứng minh

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, thc thng, ờke, compa

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. Kiểm tra cũ (8 phút)

- GV kiểm tra 1HS: Làm tập 82 SGK tr 108

- 1HS lên bảng kiểm tra

B

C A

D E

F

G H

Xét AEH BFE có:

AE = BF (gt)

 

B A = 900

AH = BE ( DA = AB DH = AE)

 AEH = BFE (c-g-c)  HE = EF AHE BEF

Ta có : AHE AEH = 900

BEF AEH  = 900  HEF = 900

Chứng minh tương tự  EF=FG=GH=HE  EFGH hình thoi

HEF = 900  EFGH hình vng.

(97)

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Củng cố (35 phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Bài 84 SGK tr109.

- GV yêu cầu HS lớp vẽ hình vào vỡ - GV yêu cầu HS đọc đề

- GV gọi HS lên bảng làm

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét chung Bài 85 SGK tr 109. - GV yêu cầu HS lớp vẽ hình vào vỡ - GV yêu cầu HS đọc đề

- GV gọi HS lên bảng làm

- HS lớp vẽ hình vào vỡ - HS đọc to đề

- HS lên bảng làm HS1: a)

HS2: b) HS3: c)

- HS nhận xét làm bạn

- HS lớp vẽ hình vào vỡ - HS đọc to đề

- HS lên bảng làm HS1: a)

HS2: b)

Bài 84 SGK tr109.

A

B C

F

D E

a) Tứ giác AEDF có AF// DE AE //FE

 AEDF hình bình hành.

b) Nếu AD phân giác góc A hình bình hành AEDF hình thoi

c) Nếu tam giác ABDC vng A tứ giác AEDF hình chữ nhật Bài 85 SGK tr 109.

N M

F E A

D

B

C

a) Tứ giác ADEF có AE//DF (AB//DC) AE = DF (gt)

 Tứ giác ADEF hình

(98)

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét chung

- HS nhận xét làm bạn

Mà A= 900 và AE = AD

 Tứ giác ADEF hình

vng

b) Ta có AECF hình bình hành, AE//=CF

 AF//EC  MF//EN (1)

Tương tự : EM//FN (2)

Từ (1) (2)  EMFN là

hình bình hành

Ta lại có: EM = MF (DE=EF)

Và EMF= 900 (AFDE)

 EMFN hình vng.

5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Làm câu hỏi ôn tập chương

- Làm tập 87, 88, 89 SGK tr111 - Tiết sau ôn tập chương I

6.Rút kinh ngiệm:

(99)

Ngày soạn: Tiết: 24 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS cần hệ thống hoá kiến thức tứ giác học trong chương I

2.KÜ năng: - Vn dng cỏc kin thc trờn gii tập dạng tốn chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình

3.Thái độ: - Thấy mối quan hệ cỏc tứ giỏc học, rốn luyện tư cho HS

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bảng phụ. 2 HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, êke, compa.

C Ph ¬ng ph¸p

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh.

2 Kiểm tra cũ Kiểm tra q trình ơn tập Bài mới: Củng cố.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng Hoạt đợng 1: Câu

hỏi lí thuyết (13 phút)

- GV treo bảng phụ có ghi câu hỏi lí thuyết SGK tr 110

- GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi - GV nhận xét câu trả lời HS Hoạt động 2: Bài tập (30 phút)

Bài 88 SGK tr 111. - GV yêu cầu HS

- HS quan sát câu hỏi chẩu bị trả lời

- HS lớp vẽ hình vào vỡ - HS đọc to đề

- HS lên bảng làm HS1: a)

HS2: b) HS3: c)

A Câu hỏi lí thuyết (13 phút) (SGKtr 110)

B Bài tập (30 phút) Bài 88 SGK tr 111.

\

\

x

x /// ///

// //

H E

F

G A

D B

C

(100)

lớp vẽ hình vào vỡ - GV yêu cầu HS đọc đề

- GV gọi HS lên bảng làm

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét chung

Bài 87 SGK tr111. - GV treo bảng phụ có ghi tập 87

- HS nhận xét làm bạn

- HS quan sát bảng phụ - 3HS lên bảng điền vào ô trống

HS1: a) HS2: b) HS3: c)

- HS nhận xét làm bạn

Xét ABC có:

AE = EB (gt) BF = FC (gt)

 EF đường trung bình của ABC  EF//AC EF =

1

AC

Tương tự: HG//AC HG =

1

AC

 EF//HG EF = HG  EFGH hình bình hành.

a) Hình bình hành EFGH hình chữ nhật  HEF= 900

EH EF

   ACBD

b) Hình bình hành EFGH hình thoi  EH=EF  BD =

AC

c) Hình bình hành EFGH hình vng  EFGH hình

chữ nhật EFGH hình thoi

AC BD

  và BD = AC

Bài 87 SGK tr111.

a) tập hợp hình chữ nhật tập hợp tập hợp hình bình hành, hình thang. b) Tập hợp hình thoi tập hợp tập hợp hinh bình hành, hình thang.

(101)

- GV gọi 3HS lên bảng điền vào chỗ trống

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét cho điểm HS

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình tứ giác; phép đối xứng trục tâm

- Làm tập 89 SGK tr 111 - Tiết sau kiểm tra 1tiết 6 Rút kinh ngiệm: * Ưu điểm:

……… ……… ……… ………

* Khuyết điểm:

……… ……… ………

(102)

Ngày soạn: Tiết: 25 A Mơc tiªu:

1.Kiến thức: - Nắm đợc khả tiếp thu kiến thức học sinh ch-ơng vận dụng vo gii bi cú liờn quan

2.Kĩ năng: - Rèn kĩ vẽ hình, chứng mih toán h×nh häc.

3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xá khoa học, lập luận có q trình giải tốn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 GV: b¶ng phơ ghi néi dung kiĨm tra HS: GiÊy kiĨm tra, thíc kỴ

1.Tổ chức lớp: (1')

2.Đề kiểm tra: (thêi gian lµm bµi 44')

GV treo bảng phụ đề KT có nội dung nh sau: Câu 1: (3đ)

a) Cho tam giác ABC va đờng thẳng d không cắt cạnh tam giác ABC Vẽ A'B'C' đối xứng với ABC qua đờng thẳng d

b) Phát biểu định nghĩa hình thang cân Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác l hỡnh thang cõn

Câu 2: (2đ)

Điền dấu ''x'' vào ô trống thích hợp

Câu Nội dung Đ S

1 Hình thang có cạnh bên hình thang cân Hình thang cân có góc vuông hình chữ nhật Câu (5®)

Cho ABC cân a, đờng trung tuyến AM Gọi I trung điểm AC, K điểm đối xứng với M qua điểm I

a) Tứ giác AMCK hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AKMB hình ? Vì ?

c) Tìm điều kiện  ABC để tứ giỏc AMCK l hỡnh vuụng

3 Đáp án - BiĨu ®iĨm:

Câu 1: Mỗi câu làm 1,5 điểm

Câu 2: ( Câu sai; câu đúng): câu điểm Câu 3:

- Vẽ hình đúng; điểm - Câu a: 1,5đ

- Câu b: 1,5đ - Câu c: 1đ

B M C

A

(103)

a) Xét tứ giác AMCK ta có: MI = IC (đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền  vuông AMC)

 MK = KC (KI = MI)

Trong tø gi¸c AMCK cã MI = IK; AI = IC AMCK hình bình hành

mà AC = MK AMCK hình chữ nhật b) Theo câu a, AMCK hình chữ nhật

 AK // MC vµ AK = MC

 AK // BM; AK = BM ( V× MC = BM theo gt)

 tø giác AKMB hình bình hành

c) Theo câu a ta có AMCK hình vuông AM = MC =

1

2BC

M

B C

A

I K

Mà AM đờng trung tuyến  ABC vuông ti a

Vậy ABC vuông cân A AMCK hình vuông

4 Rỳt kinh ngiệm:

(104)

Ngày soạn: Tiết: 26 CHƯƠNG II: ĐA DIỆN- DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS nắm khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. - HS biết cách tính số đo góc ca mt a giỏc

2.Kĩ năng: - V v nhận biết số đa giác lồi, số đa giác đều. - Biết vẽ trục đối xứng tâm đối xứng đa giác

3.Thái độ: rèn luyện tư logic, cẩn thận B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ HS: Sách giỏo khoa, thc thng

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2.Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Khái

niệm đa giác . (30 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD - GV yêu cầu HS nêu định nghĩa tứ giác lồi

- GV treo bảng phụ có vẽ hình SGK tr113 khái niệm đa giác

- GV giới thiệu đỉnh, cạnh, đa giác

- GV yêu cầu HS làm ?1

- HS nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD

- HS nêu định nghĩa tứ giác lồi

- HS quan sát hình vẽ

- HS ý lắng nghe - HS làm ?1

Hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA đa giác đoạn thẳng AE, ED cùng nằm đường thẳng

1 Khái niệm đa giác. (30 phút)

(Xem SGK tr113)

?1 SGK tr114.

Định nghĩa

Đa giác lồi đa giác luôn nằm một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh đa giác đó.

? SGK tr114.

Chú ý: SGK tr114

(105)

- GV: Khái niệm đa giác lồi tương tự khái niệm tứ giác lồi Vậy tứ giác lồi ? - Trong đa giác đa giác đa giác lồi ?

- GV yêu cầu HS làm ?2

- GV treo bảng phụ có ghi ?3 cho HS điền vào chỗ trống Hoạt động 2: Đa giác (10phút) - GV treo hình vẽ 120 SGK tr 115 yêu cầu HS quan sát

- HS: Nêu định nghĩa đa giác lồi SGK tr 114

- HS: Các đa giác hình 115, 116, 117 đa giác lồi - HS: Các đa giác hình 112, 113, 114 khơng phải đa giác lồi.Vì đa giác nằm hai mặt phẳng có bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác - HS lên bảng điền vào chỗ trống

- HS quant sát hình vẽ

- HS phát biểu định nghĩa SGK tr 115

- HS lớp cùng làm ?4

2 Đa giác (10phút)

Định nghĩa

Đa giác đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau tất cả các góc bằng nhau.

(106)

- GV hỏi: Thế đa giác đều? - GV nêu định nghĩa SGK tr 115

- GV yêu cầu HS làm ?4

4 Củng cố (3phút) - GV hỏi:

+ Thế nà đa giác lồi ? + Thế đa giác ?

- HS:

+ Phát biểu định nghĩa đa giác lồi SGK tr 114

+ Phát biểu định nghĩa đa SGK tr 114 5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác - Làm tập 1, 2, 3, SGK tr 115

(107)

Ngày soạn: Tiết: 27 A MỤC TIÊU:

1.KiÕn thøc: - HS nắm cơng thức tính diện tích hình chữ nht, hỡnh vuụng, tam giỏc vuụng

2.Kĩ năng: HS hiểu để chứng mịnh cơng thức cần vận dụng tính chất diện tích tam giác

3.Thái độ: - HS vận dụng cỏc cụng thức học cỏc tớnh chất diện tớch trong giải toỏn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, thước êke phấn màu, bảng phụ. 2 HS: Sách giáo khoa, thước thng, thc ờke, compa.

C Ph ơng pháp

Vấn đáp, luyện tập thực hành, phơng pháp nhóm, luyện tập g/quyết vấn đề D Các Hoạt Đụ̣ng Trờn Lớp:

1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số học sinh. 2 Kiểm tra cũ:Không kiểm tra 3 Bài mới:

Hoạt động GV Họt động HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Khái

niệm diện tích đa giác (20 phút)

- GV giới thiệu khái niệm diện tích đa giác SGK tr 116

- GV treo hình vẽ 121 SGK tr 116 lên bảng yêu cầu HS quan sát làm ?1 phần a

- GV: Ta nói diện tích Hình A diện tích Hình B

- GV: Hình A có Hình B không ?

- HS ý theo dõi - HS quan sát trả lời a) Hình A có diện tích vng Hình B có diện tích vng

- HS: Hình A khơng Hình B chúng khơng thể trùng khít lên - HS: Hình D có diện tích vng Hình T có diện tích vng Vậy diện tích Hình D gấp bốn lần diện tích Hình T

1 Khái niệm diện tích đa giác.

(20 phút)

- Số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác gọi diện tích đa giác

- Mỗi đa giác có diện tích xác định Diện tích đa giác số dương

?1SGK tr116.

(108)

- GV nêu câu hỏi phần b) c)

- GV: Vậy diện tích đa giác

- GV: Mỗi đa giác có diện tích ? Diện tích đa giác số hay số âm khơng ? - GV treo bảng phụ giới thiệu tính chất diện tích đa giác Hoạt đợng 2: Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật (8 phút)

- GV: Hãy nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật biết

- GV: Chiều dài chiều rộng hình chữ nhật hai kích thước Ta thừa nhận định lí sau:

Hình T có diện tích vng Hình E có diện tích vng

Vậy diện tích Hình T

1

4diện tích Hình E.

- HS: Diện tích đa giác số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác - HS: Mõi đa giác có diện tích xác định Diện tích đa giác số dương

- HS ý theo dõi

- HS: Diện tích hình chữ nhật chiều dài nhân chiều rộng

- HS nhắc lại định lí bảng

- HS làm ?2

+ Diện tích hình vng S = a2 (a = b)

+ Diện tích tam giác vng

2 Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật (8 phút) Định lí

Diện tích hình chữ nhật tích hai kích thước nó: S = a.b

b a

3 Công thức tính diện tích hình vng, tam giác (10 phút)

? SGK tr116.

Diện tích hình vng bằng bình phương cạnh của nó: S = a2

(109)

- GV ghi định lí lên bảng

Hoạt đợng 3: Cơng thức tính diện tích hình vuông, tam giác. (10 phút)

- GV yêu cầu HS làm ?

- GV gợi ý: Hình vng trường hợp riêng hình chữ nhật Tam giác vng nửa hình chữ nhật

- GV yêu cầu HS làm ?

S =

1 2a.b

- HS làm ?3

S =

1 2a.b ?3 SGK tr117.

4 Củng cố (5 phút)

- GV cho HS làm tập SGK tr118

- GV gọi 1HS lên bảng trình bày

- GV cho HS nhận xét làm bạn

- GV nhận xét chung

- HS lớp cùng làm

C

B

A

Kết đo : AB = cm ; AC = cm SABC =

1

2AB.AC =

2 4.3 = cm2

(110)

5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)

- Nắm vững khái niếm diện tích đa giác, ba tính chất diện tích đa giác, cơng thức tính diện tích

- Làm tập 6, 7, 10 SGK tr upload.123doc.net,119 - Xem trước Luyện Tập

Ngày đăng: 12/04/2021, 11:56

w