- Mục tiêu: HS biết được các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dưới dạ[r]
(1)Ngày soạn: 24/8/2019
Ngày giảng: 6B, 6C: 26/8/2019 Tiết
§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- HS hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm hai tập hợp
- HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp tập hợp cho trước, biết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu ¿
2 Kĩ năng
- Rèn luyện HS tính xác sử dụng kí hiệu ¿ , ¿ , ¿ , * Trọng tâm: Biết khái niệm tập hợp biết sử dụng kí hiệu
¿ , ¿ , ¿ ,
3.Tư duy
- Rèn khả quan sát, tư logic cho học sinh 4 Thái độ
- Ý thức tự học, tự giác, tự tin học tập, u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt
- Năng lực suy luận, lực tính tốn tập hợp số, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề ?3 SGK tập củng cố Máy tính
HS: SGK, SBT, đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm Luyện tập thực hành
- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức (1') 2 Kiểm tra cũ (6')
HS1: Chữa tập 14 (SGK-Tr10) HS2: Chữa tập 15 (SGK-Tr10) 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Số phần tử tập hợp. - Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu: HS hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm hai tập hợp
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm Luyện tập thực hành. - Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật chia nhóm kĩ thuật đặt câu hỏi
(2)Hoạt động GV HS Nội dung GV: Nêu ví dụ tập hợp SGK
Hỏi: Hãy cho biết tập hợp có phần tử?
GV y/c Hs hoạt động nhóm theo bàn Củng cố: - Làm ?1 ; ?2
HS: Hoạt động nhóm làm
GV: Nếu gọi A tập hợp số tự nhiên x mà x + =2 A tập hợp khơng có phần tử Ta gọi A tập hợp rỗng.Vậy:
Tập hợp gọi tập hợp rỗng? HS: Trả lời SGK
GV: Giới thiệu tập hợp rỗng ký hiệu:
HS: Đọc ý SGK
GV: Vậy tập hợp có phần tử?
HS: Trả lời phần đóng khung/12 SGK GV: Kết luận cho HS đọc ghi phần đóng khung in đậm SGK
Củng cố: Bài 17/ Tr13 – SGK
1 Số phần tử tập hợp: Vd: A = {8} có phần tử B = {a, b} có phần tử
C = {1; 2; 3; … ; 100} có 100 phần tử
N = {0; 1; 2; 3; …} có vơ số phần tử * ?1: Tập hợp
D = {0} có phần tử E = {bút, thước} có pt H = {x N /x ≤ 10} có 11 pt
?2: Khơng tìm xN để x + =
* Chú ý: (Sgk –tr12) Tập hợp rỗng kí hiệu là:
Vd: Tập hợp A số tự nhiên x cho x + =
A =
* Kết luận:
(phần đóng khung – Tr12 SGK) Hoạt động 2: Tập hợp con.
- Thời gian: 13 phút
- Mục tiêu: HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp tập hợp cho trước, biết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu ¿
- Phương pháp: Phát giải vấn đề Luyện tập thực hành. - Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Cho hai tập hợp A = {x, y} B = {x, y, c, d}
Hỏi: Các phần tử tập hợp A có thuộc tập hợp B khơng?
HS: Mọi phần tử th A thuộc th B GV: Ta nói tập hợp A tập hợp tập hợp B
Vậy: Tập hợp A tập hợp B nào?
HS: Trả lời phần in đậm SGK
GV: Giới thiệu ký hiệu cách đọc SGK
- Minh họa tập hợp A, B sơ đồ Ven GV lưu ý cho HS khác ký
2 Tập hợp con: * VD: A = {x, y} B = {x, y, c, d}
Tập hợp A tập hợp tập hợp B
(3)hiệu ;
Củng cố: Làm ?3
HS: M ¿ A , M ¿ B , A ¿ B , B ¿ A
GV: Từ ?3 ta có A ¿ B B ¿ A Ta nói A B hai tập hợp
Ký hiệu: A = B
Vây: Tập hợp A tập hợp B nào? HS: Đọc ý SGK
?3: M A; M B;
A B; B A
* Chú ý : (Sgk – tr13)
Nếu A ¿ B B ¿ A A = B
4 Củng cố: (10’)
* GV cho HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ
* Làm tập 16/Tr13 - SGK (HS trả lời miệng, em trả lời câu) A = { 20 }; A có phần tử d) D = Ø; D khơng có phần tử * Làm tập 20/Tr13-SGK: A = {15; 24}
15 ¿ A; {15} ¿ M {15; 24} = A
(GV lưu ý cho HS khác ký hiệu ; )
5 Hướng dẫn nhà: (5’) - Học theo câu hỏi:
Một tập hợp có phần tử? Thế tập hợp rỗng? Kí hiệu tập hợp rỗng? A B nào? A = B nào?
- Làm tập 16, 18, 19 (SGK/ Tr13); 29, 30, 33, 35, 36(SBT/Tr7-8) Hướng dẫn 36 (SBT): Dựa vào 20/SGK
V RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Ngày soạn: 24/8/2019
Ngày giảng: 6B, 6C: 27/8/2019 Tiết 5 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức tập hợp, cách viết tập hợp, số phần tử tập hợp, tập hợp con, số lẻ, số chẵn
2 Kĩ năng
- HS rèn luyện cách viết tập hợp, tính số phần tử tập hợp, viết tập tập hợp, sử dụng xác ký hiệu ; ;
- Vận dụng kiến thức toán học vào số toán thực tế 3.Tư duy
.- Rèn luyện ý thức cẩn thận,logic, xác làm tốn 4 Thái độ
(4)5 Năng lực cần đạt
- Năng lực suy luận, lực tính tốn tập hợp số, lực sử dụng ngôn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính toán
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề tập, máy tính HS: Ơn lai khái niệm tập hợp
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức (1')
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra giờ 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Chữa tập - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS rèn luyện cách viết tập hợp, tính số phần tử tập hợp, viết tập tập hợp, sử dụng xác ký hiệu ; ;
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: - Mỗi tập hợp có phần tử? Thế tập hợp rỗng ?
- Trả lời tập 18/tr13 - SGK
HS2: - Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B?
Chữa tập 19/tr13- SGK GV: Đánh giá, cho điểm
I Bài tập chữa
1 Bài tập 18 (Tr 13 – SGK) A = {0}
A tập hợp rỗng tập hợp A có phân tử số
2 Bài tập 19 (Tr 13 – SGK) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = {0; 1; 2; 3; 4}
B A
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập - Thời gian: 34 phút
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức tập hợp, cách viết tập hợp, số phần tử tập hợp, tập hợp con, số lẻ, số chẵn Vận dụng kiến thức toán học vào số toán thực tế
- Phương pháp: Luyện tập thực hành Phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
Dạng 1: Viết tập hợp số lẻ, số chẵn
GV giới thiệu số chẵn số lẻ, hai số chẵn (lẻ) liên tiếp SGK
? Lấy ví dụ số chẵn liên tiếp, hai số lẻ liên tiếp?
* Củng cố: Làm tập 22/SGK
GV cho HS lên bảng em làm phần
II Bài tập luyện
Dạng 1: Viết tập hợp số lẻ, số chẵn 1 Bài tập 22(Tr 14 – SGK)
a) C = {0; 2; 4; 6; 8}
(5)HS1: phần a, d HS2: phần b, c
GV giới thiệu cách ghi số chẵn, cách ghi số lẻ dạng tổng quát
- số chẵn 2n (nN)
- Số lẻ 2n+1 (nN)
Dạng 2: Tìm số phần tử tập hợp cho trước
GV: Lưu ý: Trong trường hợp phần tử tập hợp không viết liệt kê hết (biểu thị dấu “…” ) phần tử tập hợp phải viết theo qui luật Bài 21 tr.14 (SGK)
GV gợi ý: A tập hợp số tự nhiên từ đến 20
- Hướng dẫn cách tìm số phần tử tập hợp A SGK
Công thức tổng quát (SGK)
- Gọi HS lên bảng tìm số phần tử tập hợp B:
B = {10; 11; 12; … ; 99} Bài 23 (tr.14 - SGK)
GV yêu cầu HS làm theo nhóm Yêu cầu nhóm:
-Nêu cơng thức tổng qt tính số phần tử tập hớp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b(a<b)
- Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m < n) GV: Tập hợp D tập hợp có tính chất gì? - Tập hợp E tập hợp có tính chất gì? ? Áp dụng cơng thức để có số phần tử tập hợp D E
? Tính số phần tử tập hợp D,E GV: Gọi HS nhận xét
- Kiển tra nhóm cịn lại Dạng 3: Bài tốn thực tế
Bài 25 (tr.14 - SGK)
GV yêu cầu HS đọc đề
- Gọi HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn
- Gọi HS lên bảng viết tập hợp A bốn nước có DT nhỏ
HS: HS lên bảng làm
HS lớp làm vào bảng phụ GV: Thu nhanh HS
d) B={25; 27; 29; 31} * Dạng tổng quát: - Số chẵn: 2n (nN)
- Số lẻ: 2n + (nN)
Dạng 2: Tìm số phần tử tập hợp cho trước
2 Bài tập 21 (tr.14 - SGK) A = {8; 9; 10; … ; 20} Có 20 – + = 13 (phần tử)
Tổng quát: Tập hợp số tự nhiên từ a đến b có b – a + (phần tử)
B = {10; 11; 12; ….; 99} có: 99- 10 + = 90 (phần tử) 3 Bài tập 23 (Tr14 – SGK) Tổng quát:
- Tập hợp số chẵn từ số chẵna đến số chẵn b có: (b – a) : + (phần tử) - Tập hợp số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n – m) : + (phần tử)
D = {21; 23; 25; ….; 99} có : ( 99 - 21 ): + = 40 (phần tử) E = {32; 34; 35; ….; 96} có : (96 - 32 ): + = 33 (phần tử)
Dạng 3: Bài toán thực tế 4 Bài tập 25 (Tr14 – SGK)
A={Inđônêxia, Mianma, Thái Lan, Việt Nam}
(6)4 Củng cố: (3’)
- Khắc sâu lại dạng tập làm lớp
- Cho HS làm tập (ghi bảng phụ): Cho tập hợp A={1; 2; 3} Trong cách viết sau, cách viết cách viết sai ?
1 A; {1} A; 1A; {2}A; 2A; {2; 3} A; {1;2}A; {1; 2; 3} A
5 Hướng dẫn nhà: (2’)
- Xem lại tập làm lớp
- Làm tập 24( SGK) tập 38, 40, 41 (Tr8 – SBT) * Hướng dẫn 24(SGK)
A={0;1;2;3 10}; B= {0;2;4;6; }; N*= {1;2;3;4; }
A ¿ N ; B ¿ N ; N * ¿ N
- Ôn lại kiến thức phép cộng phép nhân số tự nhiên - Đọc trước bài: "Phép cộng phép nhân”
V.RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… …
Ngày soạn: 24/8/2019
Ngày giảng: 6B: 28/8/2019; 6C: 29/8/2019 Tiết 6 §5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức
- HS biết tính chất giao hoán kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối phép nhân phép cộng, biết phát biểu viết dạng tổng qt tính chất
2 Kĩ năng
- HS biết vận dụng tính chất vào làm tập tính nhẩm, tính nhanh - HS biết vận dụng hợp lý tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán 3.Tư duy
- Rèn khả quan sát, tư cho học sinh, tính tốn xác 4 Thái độ
- Ý thức tự học, tự tin học tập, u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt
- Năng lực suy luận, lực tính tốn tập hợp số, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn
II CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ kẻ khung ghi tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, máy tính
- HS: Ơn lại tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Quan sát, phát giải vấn đề, gợi mở vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ
(7)1 Ổn định lớp (1')
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp vào học 3 Bài mới:
ĐVĐ: (1') Ở Tiểu học học phép tốn cơng phép tốn nhân Trong phép tốn cơng phép tốn nhân có tính chất sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh Đó nội dung hơm
Hoạt động 1: Tổng tích hai số tự nhiên. - Thời gian:15 phút
- Mục tiêu:HS biết phép cộng phép nhân, nêu quy ước, cách viết dấu nhân thừa số
- Phương pháp: quan sát, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
- Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV giới thiệu phép cộng phép nhân, nêu quy ước tính, cách viết dấu nhân thừa số SGK
Quy ước: Trong tích mà thừa số chữ, có thừa số số, ta viết không cần ghi dấu nhân thừa số
Vd: a.b = ab ; x.y.z = xyz ; 4.m.n = 4mn Muốn tìm thừa số ta làm nào? Muốn tìm số hạng ta làm nào? SGK
HS trả lời
Củng cố: Treo bảng phụ ?1 HS: Đứng chỗ trả lời
GV: Chỉ vào chỗ trống điền cột cột ?1 (được ghi phấn màu) để dẫn đến kết ?2
HS trả lời câu
Củng cố: Làm 30 a/17 SGK: Tìm số tự nhiên x biết: ( x-34).15=0
GV: Nhắc lại mục b ?2 áp dụng để tính HS: Lên bảng thực GV nhận xét
1 Tổng tích hai số tự nhiên: a) Tổng:
a + b = c (Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng) b) Tích:
a b = c (Thừa số) (Thừa số) = (Tích) * Quy ước: (SGK –Tr15)
Vd: a.b = ab x.y.z = xyz 4.m.n = 4mn
* ?1:
a 12 21
b 48 15
a+ b
17 21 49 15 a.b 60 48 * ?2
* Nhận xét:
- Với số tự nhiên aN a.0=0
- Nếu a.b=0 a=0 b=0 * Bài 30 a ( SGK/tr17)
( x - 34) 15 = x – 34 = x = 34
(8)- Mục tiêu: HS biết tính chất giao hoán kết hợp phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối phép nhân phép cộng, biết phát biểu viết dạng tổng qt tính chất
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp.
- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Các em học tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên
Hãy nhắc lại: Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu tính chất đó?
HS: Đọc lời tính chất SGK GV: Treo bảng phụ kẻ khung tính chất phép cộng/15 SGK nhắc lại tính chất
♦ Củng cố: Làm ?3a
GV: Tương tự với phép nhân Củng cố: Làm ?3b
GV: Hãy cho biết tính chất có liên quan phép cộng phép nhân số tự nhiên Phát biểu tính chất đó?
HS: Đọc lời tính chất SGK
GV: Chỉ vào bảng phụ nhắc lại tính chất phân phối phép nhân phép cộng dạng tổng quát SGK
Củng cố: Làm ?3c
2.Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên :
( Bảng tính chất - Tr15;16 SGK)
* ?3: Tính nhanh a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117
b) 37 25
= (4 25) 37 = 100 37
= 3700
c) 87 36 + 87 64 = 87 (36 + 64) = 87 100 = 8700 4 Củng cố: (10’)
Phép cộng phép nhân có giống ? Các tính chất có ứng dụng tính tốn ? * Làm tập 26/Tr16 - SGK
Quãng đường ô tô từ Hà Nội lên Yên Bái: 54 + 19 + 82 = 155 km
?: Có cách tính nhanh tổng trên?
ĐA: 54 + 19 + 82 = 54 + 19 + 81 + = ( 54 + 1) + (19 + 81) = 55 + 100 = 155 5 Hướng dẫn nhà: (5’)
- Học thuộc tính chất phép cộng phép nhân
- Làm tập 27b-d, 28, 29, 30b (Tr16, 17 – SGK); 43, 44 (Tr.8 -SBT) Hướng dẫn 28: Tổng số phần 39
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho học sau Xem trước tập phần luyện V RÚT KINH NGHIỆM
(9)