1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

GA Lý 9 - tiết 25+26 - tuần 13 - năm học 2019-2020

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 38,16 KB

Nội dung

-GV thông báo về sự nhiễm từ của sắt và thép: +Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ trường thì lõi sắt và thép bị nhiễm từ và trở thành một[r]

(1)

Ngày giảng: 11.11.2019

BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA

I/ MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

1 Kiến thức: Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dịng điện chạy qua

2 Kĩ năng: Vẽ đường sức từ ống dây có dịng Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lũng ống dây biết chiều dòng điện ngược lại điện chạy qua

3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn

*Giáo dục đạo đức: GD cho học sinh thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực công việc sống

4 Phát triển lực:Đề xuất phương án TN, làm TN,quan sát, nhận xét, HDN

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1:Từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua có khác từ phổ NC thẳng không? Câu 2: Chúng ta biết từ phổ đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm Cịn từ trường ống dây có dịng điện chạy qua biểu diễn nào?

Câu 3: Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? Dựa vào đâu để xác định chiều đường sức lịng ống dây có dịng điện chạy qua?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK dưới hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TL nhóm - Đánh giá điểm số qua tập Tỏ u thích mơn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: -Máy tính, máy chiếu Projector; Một TN đường sức từ -Nhóm HS : + 1tấm nhựa có luồn sẵn vòng dây ống dây dẫn + nguồn điện 6V, công tắc , đoạn dây dẫn; mạt sắt

Học sinh: Bút dạ;

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra cũ

- Mục đích: Kiểm tra mức độ hiểu HS; Lấy điểm kiểm tra thường xuyên - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp

(2)

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Làm để tạo từ phổ nam châm thẳng?

-Biểu diễn từ trường nam châm thẳng?

HS1:Nêu cách tạo từ phổ đặc điểm từ

phổ nam châm thẳng?

HS2: Vẽ xác định chiều đường sức từ biểu

diễn từ trường nam châm thẳng?

Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề

- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector;

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 GV chiếu lên hình số ảnh chụp

từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua nêu câu hỏi tình huống: “Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua có khác từ phổ nam châm thẳng khơng ”?

Mong đợi học sinh:

Nghe GV ĐVĐ dự đoán:

Hoạt động 3.2: TN tạo quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua.

- Mục đích: HS làm TN để tìm hiểu từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua - Thời gian: 13 phút

- Phương pháp: Quan sát; thực nghiệm; quy nạp - KTDH: Chia nhóm

- Phương tiện: Dụng cụ TN: 1tấm nhựa có luồn sẵn vịng dây ống dây dẫn + nguồn điện 6V, công tắc , đoạn dây dẫn; mạt sắt

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Gọi HS nêu cách tạo để quan sát từ

phổ ống dây có dịng điện chạy qua

 Yêu cầu làm TN tạo từ phổ ống

dây có dịng điện, quan sát từ phổ bên bên ống dây

Qua thí nghiệm tạo từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua, góp phần giáo dục HS thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác HĐ nhóm ; cẩn thận sử dụng điện thí nghiệm (sử dụng điện với hiệu điện an tồn), có ý thức trách nhiệm trung thực báo cáo.

 Hướng dẫn HS dùng la bàn đặt nối

tiếp đường sức từ

.I.Từ phổ, đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua.

1 Thí nghiệm: (Hình 24.1)

Thảo luận nhóm: Nêu cách tạo từ phổ

của ống dây có dịng điện chạy qua.Làm TN quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua Trả lời C1

C1: - Từ phổ bên NC ống

(3)

A B

+ _

một đường sức từ hai đầu cuộn dây

 Tổ chức HS thảo luận để rút kết

luận:Từ TN làm, rút kết luận từ phổ, đường sức từ chiều đường sức từ hai đầu ống dây?

đường sức từ, chiều đường sức từ hai đầu ống dây

2 Kết luận (SGK)

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải.

- Mục đích: HS làm TN để thấy chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào chiều dòng điện chiều đường sức từ

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Quan sát; thực nghiệm; quy nạp - KTDH: Chia nhóm

- Phương tiện: Dụng cụ TN (sử dụng dụng cụ hoạt động 3.2)

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐVĐ:Từ trường dòng điện sinh

ra, chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện?

 Tổ chức cho HS làm TN kiểm tra

dự đốn theo nhóm: Đổi chiều dòng điện ống dây, kiểm tra định

II.Quy tắc nắm tay phải

1 Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yêu tố nào?

 Thảo luận nhóm phương án TN Làm TN,

kiểm tra => Rút kết luận

*KL: Chiều đường sức từ ống dây hướng kim NC thử đường sức

từ cũ

 Hướng dẫn thảo luận, rút KL  Yêu cầu HS phát biểu quy tắc

trả lời câu hỏi:

+ Qui tắc nắm tay phải giúp ta xác định chiều đường sức từ lòng hay ống dây ?

+ Biết chiều đường sức từ lòng ống dây => chiều đường sức từ ngồi ống dây nào?

có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào chiều I chạy qua vòng dây

2 Quy tắc nắm tay phải(sgk)

Từng HS nghiên cứu hình 24.3 (sgk)) để hiểu

rõ quy tắc Xác định chiều đg sức từ ống dây đổi chiều dòng điện

Hoạt động 3.5: Vận dụng- củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT.

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - KTDH: Giao nhiệm vụ

(4)

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Yêu cầu HS vận dụng kiến thức

hoàn thành câu C4, C5, C6

 Tổ chức lớp thảo luận câu C4, C5,

C6 theo gợi ý:

+ Muốn xác định tên từ cực ống dây cần biết gì? xác định=cách nào? +Muốn xác định chiều I chạy qua vòng dây cần biết gì?

Nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời,

chốt lại kiến thức học:

III Vận dụng:

Làm việc cá nhân để thực C4, C5, C6

C4: Đầu A cực Nam, đầu B cực Bắc

C5: Kim nam châm bị vẽ sai chiều: kim số

Dòng điện ống dây có chiều đầu dây B

C6: Đầu A ống dây cực Bắc, đầu B cực

Nam

 Từng HS trả lời câu hỏi GV, chốt lại kiến

thức học

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở - KTDH: Giao nhiệm vụ - Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Học làm tập 24(SBT)

- Đọc phần em chưa biết(SGK/67)

- Chuẩn bị 25(SGK/68, 69)*Hướng dẫn HS CB 25

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT

VII/ RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Ngày soạn: 8.11.2019

Ngày giảng: 13.11.2019 Tiết 26

(5)

- Mô tả TN nhiễm từ sắt, thép

- Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện - Nêu hai cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật

2 Kĩ năng:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở mạch, sử dụng dụng cụ đo điện

3.Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn

*Giáo dục đạo đức: Qua thí nghiệm nhiễm từ sắt, thép, góp phần giáo dục HS thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực công việc sống

4 Phát triển lực :

- Quan sat, tư duy, giao tiếp hợp tác

II Câu hỏi quan trọng

Một nam châm điện mạnh hút xe tải nặng hàng chục tấn, chưa có nam châm vĩnh cửu có lực hút mạnh Nam châm điện tạo nào, có lợi so với nam châm vĩnh cửu?

III Đánh giá

-Bằng chứng đánh giá:

HS nắm sắt, thép, niken, côban vật liệu dẫn từ khác đặt từ trường bị nhiễm từ Sắt nhiễm từ mạnh, khử từ nhanh, thép giữ từ tính lâu dài

-Hình thức đánh giá:

.Trong giảng: HS trả lời tập miệng, viết

.Sau giảng: HS biết cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật

IV Đồ dùng dạy học Đối với nhóm HS:

- ống dây có số vịng khoảng 400 vịng - giá TN

.-1 biến trở 20Ω-2A -1 nguồn điện 3V-6V -1 ampekế Có GHĐ cỡ 1A -1 công tắc điện -Các đoạn dây nối -Một đinh sắt -1 lõi sắt non lõi thép đặt vừa lịng ống dây -1 la bàn kim nam châm đặt giá thẳng đứng

V Các hoạt động dạy học.

*Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

- Mục tiêu : Củng cố kiến thức nam châm điện - Thời gian : ph

- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành; Nêu vấn đề - Phương tiện, tư liệu: máy tính

- Kĩ thuật dạy học : Hỏi trả lời

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(6)

chức tình học tập:

+Tác dụng từ cuả dòng điện biểu nào?

+ Nêu cấu tạo hoạt động nam châm điện mà em học lớp

+ Trong thực tế nam châm điện dùng làm gì?

-HS nhớ lại kiến thức cũ, vận dụng trả lời câu hỏi GV

-GV đánh giá cho điểm HS phần trả lời HS tốt

* ĐVĐ: Chúng ta biết, sắt thép vật liệu từ, sắt thép nhiễm từ có giống khơng? Tại lõi nam châm điện sắt non mà thép?→Bài mới

+Dòng điện gây lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ

+Nam châm điện gồm ống dây dẫn có lõi sắt non Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt bị nhiễm từ trở thành nam châm Khi ngắt dịng điện, lõi sắt từ tính

+Trong thực tế nam châm điện dùng làm phận cần cẩu, rơle điện từ,…

*Hoạt động 2: LÀM TN VỀ SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP

- Mục tiêu : Tổ chức HĐ cá nhân, HĐ nhóm làm TN nhiễm từ sắt thép - Thời gian : 10 ph

- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành ; thí nghiệm - Phương tiện, tư liệu: máy tính

- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ ; hoàn tất nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV yêu cầu cá nhân HS quan sát hình 25.1, đọc SGK mục TN- Tìm hiểu mục đích TN, dụng cụ TN, cách tiến hành TN

-HS : Làm TN theo nhóm

-GV lưu ý HS: Để cho kim nam châm đứng thăng mới đặt cuộn dây cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây Sau mới đóng mạch điện

-GV: yêu cầu nhóm báo cáo kết TN

-Nếu có nhóm kết sai, GV yêu cầu nhóm tiến hành TN lại dưới giám sát GV GV sai sót cho

I.Sự nhiễm từ sắt, thép

+Mục đích TN: Làm TN nhiễm từ sắt thép

+ Dụng cụ: ống dây, lõi sắt non, lõi thép, la bàn, công tắc, biến trở, ampekế, đoạn dây nối

+Tiến hành TN: Mắc mạch điện hình 25.1 Đóng cơng tắc K, quan sát góc lệch kim nam châm so với ban đầu

Đặt lõi sắt non thép vào lịng ống dây, đóng cơng tắc K, quan sát nhận xét góc lệch kim nam châm so với trường hợp trước

-Các nhóm nhận dụng cụ TN, tiến hành TN theo nhóm

-Quan sát, so sánh góc lệch kim nam châm trường hợp

(7)

đi so với phương ban đầu

+Khi đặt lõi sắt thép vào lịng cuộn dây, đóng khố K, góc lệch kim nam châm lớn so với trường hợp khơng có lõi sắt thép

→Lõi sắt thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dòng điện

*Hoạt động 3: LÀM TN, KHI NGẮT DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA ỐNG DÂY, SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT NON VÀ THÉP CĨ GÌ KHÁC NHAU RÚT RA KẾT

LUẬN VỀ SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP

- Mục tiêu : Tổ chức HĐ nhóm làm TN để rút nhận xét khả giữ từ tính sắt thép

- Thời gian : ph

- Phương pháp: Thực nghiệm - Phương tiện, tư liệu: máy tính

- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ ; hoàn tất nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV yêu cầu HS nêu mục đích TN hình 25.2, dụng cụ TN cách tiến hành TN

-GV Hướng dẫn HS thảo luận mục đích TN, bước tiến hành TN

-HS nhóm lấy thêm dụng cụ TN tiến hành TN hình 25.2 theo nhóm

-GV Gọi đại diện nhóm trình bày kết TN qua việc trả lời câu C1 Hướng dẫn thảo luận chung lớp

-HS : Qua TN 25.1 25.2, rút kết luận :… Qua thí nghiệm nhiễm từ sắt, thép, góp phần giáo dục HS thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực công việc sống

-GV thông báo nhiễm từ sắt thép: +Sở dĩ lõi sắt lõi thép làm tăng tác dụng từ ống dây đặt từ trường lõi sắt thép bị nhiễm từ trở thành nam châm +Không sắt, thép mà vật liệu niken, côban,… đặt từ trường bị nhiễm từ

+Chính nhiễm từ sắt non thép khác nên người ta dùng sắt non để chế tạo nam châm

+Mục đích: Nêu nhận xét tác dụng từ ống dây có lõi sắt non ống dây có lõi thép ngắt dòng điện qua ống dây

+Mắc mạch điện hình 25.2 +Quan sát tượng xảy với đinh sắt hai trường hợp C1: Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non hết từ tính, cịn lõi thép giữ từ tính

2.Kết luận

(8)

điện, cịn thép để chế tạo nam châm vĩnh cửu

*Hoạt động 4: TÌM HIỂU NAM CHÂM ĐIỆN.

- Mục tiêu : Nguyên tắc cấu tạo hoạt động nam châm điện - Thời gian : ph

- Phương pháp: Dạy học phát giải vấn đề - Phương tiện, tư liệu: máy tính

- Kĩ thuật dạy học : Đọc tích cực

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-HS làm việc với SGK để trả lời câu C2 -GV hướng dẫn HS thảo luận câu C2 -HS đọc thơng báo mục II, trả lời câu hỏi: Có thể tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách nào?

-GV yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi C3 Hướng dẫn thảo luận chung lớp, yêu cầu so sánh có giải thích

-HS :…

II Nam châm điện

C2:+Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn có lõi sắt non

+Các số (1000-1500) ghi ống dây cho biết ống dây sử dụng với số vòng dây khác tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện Dòng chữ 1A-22Ω cho biết ống dây dùng với dòng điện cường độ 1A, điện trở ống dây 22Ω

-Có thể tăng lực từ nam châm điện cách sau:

+Tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây

+Tăng số vòng ống dây

C3: Nam châm b mạnh a, d mạnh c, e mạnh b d

*Hoạt động 5: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Mục tiêu : Vận dụng để khắc sâu kiến thức - Thời gian : 11 ph

- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành - Phương tiện, tư liệu: máy tính

- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ ; hoàn tất nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C4, C5, C6 vào

-GV yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” để tìm hiểu thêm cách

C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu nam châm mũi kéo bị nhiễm từ trở thành mộy nam châm Vì kéo làm thép nên sau khơng cịn tiếp xúc với nam châm nữa, giữ từ tính lâu dài

C5: Muốn nam châm điện hết từ tính ta cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm

(9)

*H.D.V.N: Học làm tập 25 (SBT)

Tìm hiểu thực tế sống ứng dụng nam châm

cách tăng số vòng dây tăng cường độ dòng điện qua ống dây

-Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm điện hết từ tính

-Có thể thay đổi tên từ cực nam châm điện cách đổi chiều dòng điện qua ống dây -Cá nhân HS đọc phần “Có thể em chưa biết” để tìm hiểu cách khác (ngồi cách học) để tăng lực từ nam châm điện

VI Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT

VII Rút kinh nghiệm.

……… ……… ………

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:19

w