1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Địa lí 9 Tuần 26 Tiết 42 Tiết 43

18 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Xác định trên bản đồ vị trí, phạm vi vùng biển nước ta. Kể tên và xác định được trên bản đồ vị trí một số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam Phân tích sơ đồ để nhận biết tiềm năng ki[r]

(1)

Tuần 26 - Tiết 42 Ngày soạn : 24 /4/ /2020

Ngày giảng : / /2020

KIỂM TRA TIẾT

( Chưa thực để lại kiểm tra sau, đẩy dạy tuần 27 tiết 43) I.Mục tiêu

1.Kiến thức

- Qua kiểm tra đánh giá khả tiếp thu kiến thức hs vị trí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ vùng ĐB sông Cửu Long

2.Kĩ năng

- Kiểm tra kĩ trình bày phân tích bảng số liệu, atlat - Kiểm tra kĩ vẽ biểu đồ cột

3.Thái độ

- GD học sinh ý thức tự giác, độc lập làm 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh

II Hình thức

- Trắc nghiệm : điểm - Tự luận : điểm

(2)

Cấp độ

Chủ đề, nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Vùng Đông Nam Bộ

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ

- Nêu tên trung tâm kinh tế lớn

- Biết đặc điểm tự nhiên

- Hiểu thuận lợi khó khăn đặc điểm tự nhiên, TNTN vùng phát triển kinh tế -xã hội ; đặc điểm phát triển kinh tế vùng

- Giải thích vùng trở thành vùng chuyên canh cao su lớn nước

50,25 % TSĐ = 5,25đ

TN câu = 1,25đ TN câu = đ TN câu= 3 đ

Vùng Đồng

bằng sông Cửu Long

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ

- Nêu tên trung tâm kinh tế lớn

- Hiểu đặc điểm tự nhiên, tài

nguyên thiên

nhiên vùng tác động chúng phát triển kinh tế - xã hội

- Vẽ biểu đồ thể sản lượng thuỷ sản Đồng sông Cửu Long nước - Nhận xét vị trí đồng sông Cửu Long sản xuất thủy sản

(3)

= 4,75đ đ

Tống số điểm:10 Tỉ lệ : 100 %

Số điểm 2,5 25%

Số điểm 1,5 40%

Số điểm 3,0 30%

Số điểm 3,0 30%

IV Viết đề kiểm tra từ ma trận

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời nhất Câu Đông Nam Bộ không tiếp giáp với

A Lào, Bắc Trung Bộ B Đồng sông Cửu Long

C Tây Nguyên, Campuchia D Duyên hải Nam Trung Bộ, Biển Đông Câu Trung tâm kinh tế lớn Đông Nam Bộ là

A Thủ Dầu Một B Biên Hòa C Vũng Tàu D TP Hồ Chí Minh

Câu Trung tâm kinh tế lớn Đồng sông Cửu Long là A Mỹ Tho B Cần Thơ

C Long Xuyên D An Giang

Câu Hai tỉnh dẫn đầu hoạt động đánh bắt thủy sản ĐB sông Cửu Long A Cà Mau , Kiên Giang B Cà Mau , Bến Tre

C An Giang, Kiên Giang D An Giang , Bến Tre

(4)

C Lý Sơn D Thổ Chu

Câu Về vị trí địa lí, Đồng sơng Cửu Long giáp với

A Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, biển B Duyên hải Nam Trung Bộ, biển C Đông Nam Bộ, Campuchia, biển

D Campuchia, Lào, Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu Cây cơng nghiệp sau có diện tích lớn Đơng Nam Bộ ?

A Cây cà phê B Cây cao su C Cây hồ tiêu D Cây điều

Câu Tài ngun khống sản sau có ý nghĩa quan trọng Đông

Nam Bộ?

A Đất sét B Bô xit C Dầu khí D Cao lanh

Câu Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn Đồng sông Cửu Long l

A luyện kim B vật liệu xây dựng

C khí nơng nghiệp D chế biến lương thực, thực phẩm

Câu 10 Cho biết năm 2016, nước thu hút 293700,4 triệu USD đầu tư

trực tiếp nước ngồi, vùng Đơng Nam Bộ 130500,1 triệu USD Hỏi Đông Nam Bộ chiếm % tổng số vốn thu hút đầu tư nước nước?

A 47,4% B 44,4% C 50,4% D 48,3%

Câu 11 Hai loại đất chủ yếu Đông Nam Bộ là

(5)

Câu 12 Ở Đồng sông Cửu Long, đất phù sa phân bố chủ yếu đâu?

A Ven biển B Bán đảo Cà Mau

C Giáp Cam-pu-chia D Ven sông Tiền sông Hậu

Câu 13 Phương án sau mạnh để Đông Nam Bộ phát

triển cao su, cà phê ?

A Địa hình thoải B Khí hậu nóng ẩm

C Đất phù sa màu mỡ D Nhiều đất badan đất xám

Câu 14 Hạn chế lớn mặt tự nhiên Đồng sông Cửu Long là

A mùa khơ kéo dài B sơng ngịi chia cắt

C tài ngun khống sản D có nhiều trũng ngập nước

Câu 15 Việc khai thác khống sản vùng Đơng Nam Bộ gặp khó khăn sau

đây?

A Phương tiện khai thác lạc hậu B Thiếu lực lượng lao động C Phân bố nhiều thềm lục địa D Thường xuyên có thiên tai

Câu 16 Cho bảng số liệu:

Diện tích sản lượng lúa Đồng sông Cửu Long nước, năm 2015

Đồng sông Cửu Long

Cả nước

Diện tích (nghìn ha) 4308,5 7834,9

Sản lượng (triệu tấn) 25,6 45,2

Nhận xét sau với bảng số liệu trên?

(6)

D Diện tích sản lượng lúa đồng sông Cửu Long 55% 56,6% nước

Phần II Tự luận (6,0 điểm)

Câu 1( điểm): Vì Đơng Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cao su lớn nước?

Câu (3 điểm): Cho bảng số liệu:

Sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long nước

(Đơn vị: triệu tấn)

Năm 2010 2013 2015

Đồng sông Cửu Long 3,0 3,4 3,6

Cả nước 5,1 6,0 6,5

a Vẽ biểu đồ hình thích hợp thể sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long nước qua năm

b Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, rút nhận xét sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long nước

V Đáp án biểu điểm

Phần I: trắc nghiệm (4,0 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A D B A B C B C

Câu 9 10 11 12 13 14 15 16

(7)

Phần II: tự luận (6,0 điểm)

Câu Hướng dẫn chấm Biểu

điểm

1

- ĐNB vùng trọng điểm SX công nghiệp xuất nước

- Cao su trồng do:

+ ĐK khí hậu thuận lợi : nhiệt đới nóng quanh năm

+ TN đất phong phú, thích hợp trồng cao su (đất xám đất đỏ)

+ Người trồng cao su có tay nghề kinh nghiệm phong phú + Có sở chế biến thị trường tiêu thụ thuận lợi

1,0 1,0 0,5 0,5

2 Vẽ, nhận xét biểu đồ giải thích

a Vẽ biểu đồ (yêu cầu: đúng, đẹp, có giải, tên biểu đồ) 2,0 Biểu đồ sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long và

cả nước

(8)

sản Đồng sông Cửu Long nước

- Từ năm 2010-2015 Sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long nước tăng ( dẫn chứng)

- Sản lượng thủy sản Đồng sông Cửu Long chiếm ½ sản lượng thủy sản nước ( dẫn chứng)

0,25

0,25

4 Củng cố (1’)

- Gv nhận xét làm HS. 5.Hướng dẫn nhà (1’)

- Làm lại đề vào

- Chuẩn bị : chủ đề - biển đảo Việt Nam

- Tìm hiểu kiến thức, tài liệu, tranh ảnh có liên quan biển đảo Việt Nam VI Rút kinh nghiệm

Tuần 27 - Tiết 43

Ngày soạn : 24 /4/ /2020 Ngày giảng : 28 /4/2020

CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

(9)

Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đơng, có địa trị địa kinh tế quan trọng khơng phải quốc gia có Với bờ biển dài 3.260km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới Chỉ số chiều dài bờ biển diện tích đất liền nước ta xấp xỉ 0,01 (nghĩa 100km2 đất liền có 1km bờ biển) đứng đầu nước Đông Dương, Thái Lan xấp xỉ Malaysia Trong 63 tỉnh, thành phố nước 28 tỉnh, thành phố có biển gần nửa dân số sinh sống tỉnh, thành ven biển

- Biển Việt Nam có tiềm tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ khí đốt Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bề trầm tích có triển vọng dầu khí với trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác khoảng tỉ tấn, đặc biệt khí thiên nhiên có tiềm lớn Hiện nay, phát hàng chục mỏ dầu khí có trữ lượng khai thác cơng nghiệp, đưa vào khai thác gần chục mỏ, hàng năm cung cấp hàng chục triệu dầu hàng tỷ mét khối khí phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh Ngoài cịn có khống sản quan trọng có tiềm lớn than, sắt, titan, băng cháy, cát thủy tinh, muối loại vật liệu xây dựng khác

- Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Ngoài cá biển nguồn lợi cịn có nhiều đặc sản khác có giá trị kinh tế cao như: tơm cua, mực, hải sâm, rong biển,… Riêng cá biển phát 2.000 lồi khác nhau, có 100 lồi có giá trị kinh tế cao Đến xác định có 15 bãi cá lớn quan trọng, có 12 bãi cá phân bổ vùng ven bờ bãi cá gò ngồi khơi Dọc ven biển cịn có 80 vạn héc-ta bãi triều eo vịnh, đầm phá ven bờ thuận lợi để ni trồng hải sản có giá trị xuất cao tôm, cua, ngọc trai, cá song, cá mú, rong câu… Với tiềm trên, tương lai phát triển ngành nuôi trồng hải sản biển ven biển cách toàn diện đại tạo nguồn xuất có kim ngạch lớn khả cạnh tranh cao

(10)

Việc thiết kế lại học theo chủ đề biển đảo VNcó kết hợp nơi dung kiến thức với nội dung rèn kĩ đọc đồ biển đảo Việt Nam tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập tiếp nối thành chuỗi hoạt động, từ việc nghiên cứu "cái chung" (đặc điểm chung biển đảo nước ta) đến nghiên cứu "cái riêng" minh chứng cho chung ( giá trị phát triển kinh tế) làm cho mạch kiến thức lô gic hơn, đồng thời hoạt động HS kết hợp rèn luyện kĩ đọc đồ biển đảo để làm rõ kiến thức vừa lĩnh hội

II Xây dựng nội dung chủ đề học

Tiết 43 : 38 : phát triển tổng hợp kinh tế bào vệ tài nguyên môi trường biển đảo

Tiết 44 : 39 : phát triển tổng hợp kinh tế bào vệ tài nguyên môi trường biển đảo (tt)

40: Thực hành : đánh giá tiềm kinh tế cảu đảo tìm hiểu nhành cơng nghiệp dầu khí ( Hướng dẫn học sinh tự học )

- Số tiết: 02 tiết

III Xác định mục tiêu học

1 Kiến thức - Biết đảo quần đảo lớn (tên, vị trí)

- Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng

- Trình bày hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Biết Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài vùng biển rộng , có nhiều điều kiện để phát triển ngành kinh tế biển Hiểu việc phát triển ngành kinh tế biển phải đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường biển nhằm phát triển bền vững

- Nắm đặc điểm ngành kinh tế biển: Đánh bắt nuôi trồng hải sản, khai thác chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông vận tải biển

2 Kĩ :

(11)

- Tư : Thu thập xử lí thơng tin từ lược đồ / đồ viết ngành khai thác chế biến khống sản biển , giao thơng vận tải biển , bảo vệ tài nguyên môi trường biển- đảo, vấn đề bảo vệ chủ quyền biển – đảo quê hương

- Phân tích mối quan hệ phát triển ngành kinh tế biển với việc bảo vệ tài nguyên , môi trường biển – đảo

3 Thái độ :

- Có tình u q hương đất nước thấy cần thiết mong muốn góp phần bảo vệ tài ngun mơi trường biển - đảo nước ta Trách nhiệm thân việc bảo vệ tài nguyên , môi trường biển – đảo

4 Định hướng lực hình thành

- Năng lực chung: lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp, lực tự giải vấn đề, lực sáng tạo.Năng lực tự học

- Năng lực chuyên biệt: lực đồ, lực tổng hợp tư lãnh thổ,

năng lực khai thác tranh ảnh Năng lực khảo sát thực tế. *GD đạo dức:

TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, HẠNH PHÚC, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ

Giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm sử dụng tiết kiệm, hợp lí tài nguyên đảm bảo phát triển bền vững

- Giáo dục tình u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

*GD QPAN:

- Ví dụ để chứng minh phát triển kinh tế biển phải gắn với nhiệm vụ quốc phòng an ninh biển

IV.Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành

Nội dung chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao - Biển đảo

Việt Nam

- Chiều dài đường bờ biển, diện tích phần biển, phận

- Vùng biển nước ta rộng giàu tài nguyên, có 28/63 tỉnh

- Hiểu vùng đặc quyền kinh tế biển

(12)

- Các đảo quần đảo

- Phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo

biển

- Số lượng đảo quần đảo

- Tên ngành kinh tế biển: ngành

- Sự giảm sút tài nguyên biển

giáp biển - Phân loại đảo, xác định đảo gần bờ xa bờ - Tiềm năng, phát triển, hạn chế phương

hướng ngành kinh tế biển

- Nguyên nhân dẫn đến giảm sút tài nguyên biển ô nhiễm môi trường biển

- Xác định ý nghĩa , vai trò đảo quần đảo

- Đánh giá tiềm kinh tế biển, xác định ưu phát triển

của

ngành để có kế hoạch khai thác

- Các biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo

biển

- Bảo vệ chủ quyền biển đảo, khai thác tổng hợp kinh tế đảo - Hiểu phát triển tổng hợp phải đôi với phát triển bền vững, định hướng phát triển kinh tế biển, định hướng cho thân - Các biện pháp bảo vệ môi trường sống xác định trách nhiệm thân với gia đình xã hội

V Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả. VI Thiết kế tiến trình dạy học

(13)

Hoạt động : khởi động (5’)

- Nước ta có vùng biển rộng lớn thuộc biển Đơng, có nhiều đảo quần đảo Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú , biển nước ta tạo sở để phát triển kinh tế biển đa dạng Bên cạnh biển gây cho khơng khó khăn Làm để vừa phát triển tổng hợp kinh tế vừa bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trường biển – đảo Chúng ta tìm hiểu vấn đề học hơm

Hoạt động thầy trị Nội dung

* HĐ2: Hình thành kiến thức

- Mục tiêu : Biết Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài vùng biển rộng , có nhiều điều kiện để phát triển ngành kinh tế biển Hiểu việc phát triển ngành kinh tế biển phải đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường biển nhằm phát triển bền vững

- Thời gian : 35 phút.

- Phương pháp : phân tích, so sánh, trực quan

- Kĩ thuật : động não, tưởng tượng, thực hành

Gv chiếu H38.1 + Thông tin sgk cho biết:

1) Biển VN có đặc điểm gì? Hãy kể tên phận vùng biển nước ta? 2) Hãy cho biết biển VN tiếp giáp với vùng biển Quốc gia nào? - GV giới thiệu sơ đồ lát cắt ngang vùng biển VN: giới thiệu phận , khái niệm (nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm

I Biển Đảo Việt Nam.

1 Vùng biển nước ta:

- VN có đường bờ biển dài (>3.260km) vùng biển rộng.(1 triệu km2.)

(14)

lục địa biển nước ta)

+ Nội thủy: Là vùng nước phía đường sở tiếp giáp với bờ biển

+ Đường sở: Là đường nối liền điểm nhô bờ biển đảo ngồi đảo ven bờ tính từ ngấn nước thủy triều thấp trở + Lãnh hải: Rộng 12 hải lí, ranh giới phía ngồi coi biên giới quốc gia.Thực tế đố đường // cách đường sở 12 hải lí phía biển

+ Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển quy định đảm bảo chủ quyền đất nước, quy định 12 hải lí: Có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan, quy định y tế, môi trường, di cư, nhập cư…

+ Vùng đặc quyền kinh tế: Rộng 200 hải lí tính từ đường sở Có chủ quyền hồn tồn kinh tế, cho nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền nước ngoài, máy bay nước tự lại

+ Thềm lục địa biển: Gồm đáy biển lòng đất biển thuộc phần kéo dài lục địa VN mở rộng lãnh hải

3) Xác định đồ đảo lớn ven bờ? Các quần đảo đảo lớn xa bờ? Rút nhận xét gì?

4) Vùng biển đảo nước ta có giá trị kinh tế? Quốc phịng? Gây khó khăn gì?

+ Vùng nội thủy + Vùng lãnh hải

(15)

- HS trả lời -> Nhận xét -> bổ xung - GV chuẩn kiến thức

+ Vùng"Cơng viên biển": Hịn Mun (Nha Trang)

+ Đảo độc canh tỏi: Lí Sơn (Quảng Ngãi)

- Vùng biển đảo VN có nhiều tiềm phát triển kinh tế Có nhiều lợi giao lưu hội nhập với kinh tế giới Các đảo quần đảo vọng gác tiền tiêu phía đơng phần đất liền

- Khó khăn: Bão nhiệt đới tàn phá, xâm lấn nước biển, cát biển…

Tìm hiểu: Phát triển tổng hợp kinh tế biển:

1) Dựa vào hiểu biết + sơ đồ H38.1 em kể tên hoạt động kinh tế biển ?

2) Dựa kiến thức học cho biết vùng biển VN có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển nước ta?

* HS hoạt động nhóm

- Nhóm chẵn : Ngành khai thác ni trồng chế biến hải sản

- Nhóm lẻ: Ngành du lịch biển đảo + Nội dung thảo luận:

1) Xác định tiềm phát triển ngành

2) Tình hình phát triển ngành

2 Các đảo quần đảo:

- Ven biển nước ta có >4.000 hịn đảo lớn nhỏ

+ Có quần đảo lớn Trường Sa Hoàng Sa

+ Các đảo lớn : Cát Bà Cái Bàu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quý, Phú Quốc, Thổ Chu…

- Vai trò ý nghĩa biển VN:

+ Vùng biển nước ta có nhiều tiềm để phát triển tổng hợp kinh tế biển + Có nhiều lợi trình hội nhập vào kinh tế giới

(16)

3) Những khó khăn gặp phải giải pháp khắc phục?

- Nước bảo vệ môi trường: + Tài nguyên thủy, hải sản có giới hạn cạn kiệt, vùng biển ven bờ phương thức khai thác trằng, vô tổ chức, nhiều lao động tàu thuyền cân đối nguồn lợi hải sản số lượng tàu thuyền đánh bắt  cạn kiệt thủy sản ven bờ

+ Phát triển nuôi trồng thủy sản  môi trường sinh thái bị phá vỡ, tài nguyên cạn kiệt

II Phát triển tổng hợp kinh tế biển: - Các ngành kinh tế biển ( h 38.3)

Ngành 1)Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản

2)Du lịch biển đảo Tiềm

năng

- Có nhiều đkTN thuận lợi: Biển ấm, ngư trường rộng, bờ biển dài, nhiều đầm, phá, vũng, vịnh - Nguồn tài nguyên thủy sản phong phú:

+ Có > 2000 lồi cá (110 lồi có giá trị xk cao),

+ Có > 100 lồi tơm (1 số lồi có giá trị)

+ Ngồi cịn nhiều lồi đặc sản: hải sâm, bào ngư, sị huyết, cá ngựa…

- VN có nguồn tài nguyên du lịch biển đảo phong phú:

+ Dọc bờ biển nước ta từ Bắc -> Nam có > 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp => Thuận lợi XD khu du lịch nghỉ dưỡng… + Có nhiều bãi tắm tiếng, nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú,có di tích lịch sử…hấp dẫn khách du lịch: Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới

Tình hình phát triển

- Tổng trữ lượng hải sản khai thác: khoảng triệu (95,5% cá biển) Trữ lượng cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn: Gần bờ có khả khai thác

(17)

500.000 lại xa bờ.=> Ngành thủy sản phát triển tổng hợp khai thác - nuôi trồng - chế biến hải sản

- Mới trọng đến du lịch tắm biển du lịch sinh thái biển đảo

Hạn chế - Hạn chế: Hoạt động khai thác nhiều bất cập: Khai thác gần bờ vượt khẳ cho phép, đánh bắt xa bờ đạt 1/5 khả cho phép

- Hạn chế: Các hoạt động du lịch khác cịn trọng, tiềm lớn

Hướng phát triển

- Hướng phát triển: Ưu tiên đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản ven bờ, ven đảo, biển Phát triển đồng đại công nghiệp chế biến

- Hướng phát triển: Đẩy mạnh phát triển tổng hợp hoạt động du lịch biển: Du thuyền, lướt ván, lặn, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, nghỉ dưỡng…

*Luyện tập (5’)

1) Tại cần phải ưu tiên đánh bắt xa bờ? (còn nhiều tiềm năng)

2) Việc phát triển cơng nghiệp chế biến hải sản có tác dụng tới đánh bắt nuôi trồng hải sản? (chế biến khối lượng lớn, tăng giá trị sản phẩm, tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn định thị trường, tăng thu nhập… => thúc đẩy khai thác nuôi trồng hải sản phát triển)

3) Hãy xác địng đồ từ Bắc -> Nam dọc ven biển VN có bãi tắm tiếng?

4)Chúng ta có tiềm phát triển ngành du lịch biển khác? *Gv chiếu hướng dẫn cho tiết học sau:

- Trả lời câu hỏi - tập sgk/139

(18)

Phát triển bền vững: Phát triển mang tính lâu dài, phát triển khơng làm tổn hại đến lợi ích mai sau Phát triển gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường - Làm tập 38 sách tập đồ thực hành

- Nghiên cứu tiếp 39 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Ngành 4) Phát triển tổng hợp giao

thơng vận tải biển Tiềm

Tình hình phát triển

Hạn chế

Hướng phát triển

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1) Bờ biển nước ta dài km có tỉnh thành phố giáp biển? 2) Trong vùng biển đặc quyền kinh tế nước ta hồn tồn có quyền:

3) Đảo có diện tích lớn nước ta là:

(19)

Ngày đăng: 05/02/2021, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w