1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử theo Hiến pháp 2013

6 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 364,56 KB

Nội dung

- Cuối cùng, mặc dù các quy định về không phân biệt đối xử đã được ghi nhận trong nhiều bộ luật và văn bản quy phạm pháp luật, như khuyến nghị của Hội đồng nhân quyền và Uỷ ban nhân[r]

(1)

THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ THEO HIẾN PHÁP 2013

TS Nguyễn Thị Thanh Hải Viện Quyền người, Học Viện CTQG Hồ Chí Minh Giới thiệu

Mặc dù có nhiều nỗ lực trị, pháp lý, văn hoá cấp độ quốc tế quốc gia tình trạng phân biệt đối xử với cá nhân hay nhóm xã hội tồn nhiều nơi giới Phân biệt đối xử, hình thức, mức độ khác gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cách thức người đối xử lĩnh vực đời sống xã hội từ trị, kinh tế, lao động, việc làm, giáo dục y tế, tiếp cận công lý v.v… Phân biệt đối xử rào cản việc tiếp cận quyền, chí ngun nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng, vi phạm quyền xã hội Trong nhiều thập kỷ qua, luật quốc tế quyền người hệ thống pháp luật quốc gia khơng ngừng hồn thiện nhằm xố bỏ tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử đối xử, bảo đảm bình đẳng cơng lý cho tất người Ở Việt Nam không phân biệt đối xử vừa quyền hiến định Hiếp pháp vừa nguyên tắc cốt lõi hệ thống pháp luật Bài viết đưa số đánh giá q trình cụ thể hố quyền hệ thống pháp luật Việt Nam, từ đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống phân biệt đối xử thời gian tới Bài viết tiếp cận với nội dung quyền không bị phân biệt đối xử pháp luật quốc tế, sở có đánh giá so sánh mức độ tương thích chuẩn mực quốc tế liên quan đến quyền hệ thống pháp luật quốc gia

1 Không phân biệt đối xử - quyền người bản, nguyên tắc cốt lõi pháp luật quốc tế

Xét mặt khái niệm phân biệt đối xử hiểu tình trạng đối xử khơng cơng định kiến cá nhân hay nhóm người đó.479 Nói cách khác,

là tình trạng “phân biệt”, “loại trừ” “hạn chế” ưu đãi hay nhiều sở định chủng tộc, màu da, dòng dõi, nguồn gốc dân tộc, sắc tộc, quốc tịch, tơn giáo, tuổi tác, giới giới tính, tình trạng khuyết tật, nhân tình trạng khác dẫn tới làm tổn hại, gây trở ngại việc ghi nhận, hưởng thụ thực quyền người tự

Phân biệt đối xử thường phân thành hai hình thức: Phân biệt đối xử trực tiếp gián tiếp Phân biệt đối xử trực tiếp cách thức đối xử khác biệt với người khác lý khơng khách quan Thơng thường pháp luật có quy định để nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử trực tiếp Phân biệt đối xử gián tiếp tồn pháp luật, sách, thực tiễn có tính trung tính vơ hại lại gây nên ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân hay nhóm đối tượng xã hội Kỳ thị phân biệt gián tiếp xảy sách quy định pháp luật dường đối xử với tất người cách bình đẳng có kết ảnh hưởng tiêu cực đến số người

Nguyên tắc không phân biệt đối xử sớm coi nguyên tắc có tính xun suốt ghi nhận từ sớm luật quốc tế quyền người Phần lớn điều ước quyền người nghiêm cấm hình thức phân biệt đối xử pháp luật (de jure) thực tiễn (de facto) Hơn nữa, công ước kêu gọi quốc gia cần coi phân biệt đối xử với nghĩa quyền độc lập điều kiện để bảo đảm quyền khác Cụ thể điều Tuyên ngôn giới quyền người khẳng định khẳng định nguyên tắc chung “mọi người hưởng tất quyền tự ghi

(2)

Tuyên Ngơn khơng có phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị hay quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hay xã hội, tài sản, dòng dõi hay tình trạng khác Hơn nữa, không cho phép phân biệt sở tình trạng trị, pháp lý hay quốc tế quốc gia hay lãnh thổ mà người trực thuộc, dù nước độc lập, bị giám hộ, chủ quyền hay bị hạn chế chủ quyền”

Tiếp theo ghi nhận Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948, hai văn kiện có tính ràng buộc pháp lý Công ước quốc tế quyền dân trị Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá 1966 khẳng định việc nghiêm cấm hình thức phân biệt đối xử Với Công ước quyền dân trị, khơng phân biệt đối xử coi nguyên tắc cốt lõi thực công ước Điều (1) Công ước quyền dân nêu rõ “Mỗi quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng bảo đảm cho người phạm vi lãnh thổ thẩm quyền pháp lý quyền cơng nhận Công ước này, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, dòng dõi điều kiện khác” Một điều khoản khác Tuyên ngôn Điều 26 kêu gọi pháp luật cần phải nghiêm cấm phân biệt đối xử lĩnh vực cụ thể đảm bảo cho người bảo vệ bình đẳng có hiệu Uỷ ban nhân quyền, quan giám sát Công ước đưa Bình luận chung số 18 (về khơng phân biệt đối xử), Bình luận chung số 23 (về quyền người thiểu số) Bình luận chung số 11 (về nghiên cấm việc tuyên truyền cho chiến tranh việc gây hấn sở dân tộc, chủng tộc, tôn giáo) để làm rõ sở, phạm vi, nội dung quyền không bị phân biệt đối xử Nhằm giải thích thêm nội dung Điều 2(2), Điều Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố, Uỷ ban Cơng ước thơng qua Bình luận chung số 21 Chẳng hạn, để làm rõ khái niệm “các sở khác quy định Điều 2(2), Uỷ ban cho sở sự phân biện đối xử cần bao gồm xu hướng tính dục

Ngun tắc khơng phân biệt đối xử tiếp tục đề cập loạt điều ước chuyên biệt quyền người nhằm bảo đảm quyền cho số nhóm dễ bị tổn thương Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (Điều 1), cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Điều 1), Công ước quyền người khuyết tật, công ước quyền trẻ em (Điều 2), Công ước bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ (Điều 1(1), Điều 7); Công ước quyền người khuyết tật (Điều 3(b), Điều 5); Công ước số 90 ILO trả lương công bằng, Công ước số 111 ILO chông phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Điều 1, Điều 2, Điều 4); Cơng ước số 122 ILO sách việc làm (Điều 1); vv… Các công ước đưa định nghĩa nội hàm cụ thể nguyên tắc quyền không phân biệt đối xử

Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử quy định nhiều văn kiện khu vực Tuyên ngôn châu Mỹ quyền người (Điều 2), Công ước châu Mỹ nhân quyền (Điều 24), Công ước châu Phi quyền người quyền dân tộc (Đièu 3)

(3)

2 Thực quy định quyền không bị phân biệt đối xử pháp luật Việt Nam Quyền không bị phân biệt đối xử quyền thuộc nhóm quyền khơng thể bị đình hay tạm hoãn thi hành trường hợp Quyền đòi hỏi nghĩa vụ thực biện pháp lập pháp tư pháp quốc gia Cũng giống nhiều quốc gia khác, Việt Nam thực nghĩa vụ pháp lý thơng qua việc ghi nhận nguyên tắc hệ thống pháp luật Việt Nam

Bình đẳng khơng phân biệt đối xử nguyên tắc bản, quan trọng pháp luật Việt Nam Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ đặc biệt nhấn mạnh đến việc ghi nhận bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, nội dung nghiêm cấm phân biệt đối xử chưa nhấn mạnh cách toàn điện văn quy phạp pháp luật Cụ thể, Hiến pháp trước chưa có điều khoản riêng quy định cấm phân biệt đối xử việc nghiêm cấm phân biệt đối xử xuất phát từ sở khác Đến Hiến pháp 2013 nguyên tắc quy định cụ thể Hiến pháp có riêng khoản quy định nguyên tắc không phân biệt đối xử Điều 16 (2) quy định rõ “Không bị phân biệt đối xử trong đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Ngồi ra, ngun tắc khơng phân biệt đối xử thể quy định cụ thể khác Hiến pháp Chẳng hạn, quy định nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc (điều (2) Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo nào, quy định bình đẳng tơn giáo bình đẳng trước pháp luật điều 24 (1) quy định Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới khoản điều 26

Nguyên tắc không phân biệt đối xử Hiến pháp 2013 cụ thể hoá nhiều đạo luật văn pháp luật liên quan bao gồm quy định sẵn có luật thông qua trước đời Hiến pháp 2013 Tại Bộ luật Dân (sửa đổi) năm 2015, coi không phân biệt đối xử nguyên tắc pháp luật dân Điều Bộ luật dân 2015 nêu rõ nguyên tắc “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản.” Ngoài ra, Bộ luật Dân 2015 sửa đổi, bổ sung số quy định giúp cho việc xoá bỏ phân biệt đối xử Chẳng hạn Bộ luật bổ sung quy định điều 37 thực quyền chuyển đối giới tính Bộ luật Hình 2015 coi không phân biệt đối xử nguyên tắc xử lý người phạm tội Điều (b) quy định rõ “Mọi người phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt giới tính, dân

tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội.”

Bộ luật Lao động 2012 đưa quy định chống phân biệt đối xử quan hệ lao động Điều Bộ luật đưa quy định hành bị cấm bao gồm hành vi phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng nhân, tín ngưỡng, tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật, lý thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn Bộ luật nghiêm cấm người sử dụng lao động không phân biệt đối xử điều kiện lao động người lao động thuê lại so với người lao động mình; nghiêm cấm phân biệt đối xử tiền lương, thời làm việc quyền nghĩa vụ khác quan hệ lao động nhằm cản trở việc thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn người lao động

(4)

“chống kỳ thị phân biệt đối xử người khuyết tật” (điều 13) Đặc biệt khoản điều 14 quy định “kỳ thị phân biệt đối xử người khuyết tật” hành vi bị nghiêm cấm

Luật trẻ em 2016 ghi nhận không phân biệt đối xử với trẻ em nguyên tắc để bảo đảm việc thực quyền bổn phận trẻ em (điều 59(2)), đồng thời nghiêm cấm mọi hành vi “kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em đặc điểm cá nhân, hồn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tơn giáo trẻ em” (điều 6)

Ngoài nguyên tắc hiến định chống phân biệt đối xử ghi nhận nhiều luật luật chuyên ngành khác Chẳng hạn, Luật phòng chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) (gọi tắt Luật phịng chống HIV/AIDS năm 2006) có nhiều quy định cụ việc phòng chống hành vi phân biệt đối xử với người có HIV Điều 3(3) Luật nêu rõ “Không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV người bị ảnh hưởng HIV/AIDS; tạo điều kiện để người nhiễm HIV gia đình họ tham gia hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động phòng chống HIV/AIDS".” Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV hành vi bị nghiêm cấm (điều 8(3)), bao gồm hành vi cụ thể chấm dứt hợp đồng, thuyên chuyển công tác, từ chối nâng lương yêu cầu xét nghiệm HIV, từ chối tiếp nhận học sinh, sinh viên lý họ nhiễm HIV, tách biệt, hạn chế, cấm đoán học sinh, sinh viên tham gia hoạt động họ nhiễm HIV, yêu cầu xét nghiệm HIV (điều 9)

Ngoài nhiều nghị định xử phạt hành có quy định cụ thể hành vi bị nghiêm cấm xử phạt liên quan đến phân biệt đối xử Ví dụ Nghị định số 69/2011/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành y tế dự phịng, mơi trường y tế phòng, chống HIV/AIDS Điều 22 Nghị định này, nêu rõ việc xử phạt hành vi “vi phạm quy định pháp luật chống kỳ thị, phân biệt đối xử người nhiễm HIV

Như vậy, thấy nguyên tắc hiến định cấm phân biệt đối xử quy định hầu hết luật Việt Nam với mức độ khác Đây sở pháp lý quan trọng để bảo đảm việc xoá bỏ hành vi phân biệt đối xử lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, so với chuẩn mực quốc tế tầm quan trọng nguyên tắc không phân biệt đối xử nguyên tắc hiến định, hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề cịn có nhiều hạn chế Phần đưa số phân tích khoảng trống

3 Một số đánh giá khuyến nghị

Trong luật quốc tế quyền người không phân biệt đối xử vừa quyền vừa nguyên tắc cốt lõi xuyên suốt Quyền thuộc nhóm quyền vừa quyền khơng thể bị đình hay tạm dừng thực (non-derogable right), nghĩa dù hồn cảnh, tình khơng đình việc thực Khi thực nghĩa vụ quốc gia thành viên việc thực cam kết theo chế dựa hiến chương chế dựa điều ước quyền người, vấn đề phân biệt đối xử nội dung Việt Nam nhận nhiều khuyến nghị Trong lần thực báo cáo kiểm diểm định kỳ lần thứ lên Hội đồng nhân quyền năm 2014, Việt Nam nhận 227 khuyến nghị có khoảng 10 khuyến nghị trực tiếp chống phân biệt đối xử (khuyến nghị số 17, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 206, 207, 211).480 Uỷ ban Công ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ kêu gọi Việt Nam cần đưa biện pháp có tính chiến lược tổng hợp chương trình cụ thể để giải tận gốc tình trạng phân

480 Human rights Council Report of the Working Group on the Universal Periodic Review- Viet Nam, 2/4/2014,

(5)

biệt đối xử định kiến giới gây nên.481 Gần đây, sau xem xét báo cáo thực Công

ước quyền dân sự, trị Việt Nam, danh mục vấn đề quan tâm Uỷ ban công ước đề nghị quốc gia thành viên cung cấp thêm thông tin biện pháp thực liên quan đến quy định xố bỏ phân biệt đối xử cơng ước này.482 So với chuẩn mực quốc tế hành quyền khơng bị phân biệt đối xử việc bảo

đảm quyền Việt Nam số khoảng trống sau đây:

Thứ nhất, luật luật bình đẳng giới, luật người khuyết tật, luật phòng chống HIV/aid v.v đưa định nghĩa tương đối đủ vê nội hàm khái niệm phân biệt đối xử Tuy nhiên, số luật khác dừng lại việc nhấn mạnh “hành vi phân biệt đối xử” (chẳng hạn Luật phòng chống HIV) mà chưa nhấn mạnh đầy đủ đến tình trạng “phân biệt”, “loại trừ” “hạn chế”

Thứ hai, luật hành chưa đề cập đầy đủ đến sở phân biệt đối xử Đa phần quy định liên quan nhấn mạnh đến phân biệt đối xử sở giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng nhân, tín ngưỡng, tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật mà chưa nhấn mạnh đến phân biệt đối xử lý xu hướng tính dục hay tuổi tác

Thứ ba, luật đưa quy định nghiêm cấm hình thức phân biệt đối xử trực tiếp mà chưa có điều khoản cụ thể phân biệt đối xử gián tiếp Luật người khuyết tật chưa quy định nói rõ việc nghiêm cấm hành vi kỳ thị phân biệt đối xử nhà trường, việc làm, mà chủ yếu tập trung vào việc “tạo điều kiện, giúp đỡ, đảm bảo” cho người khuyết tật

Thứ tư, số quy định có tính phân biệt đối xử trực tiếp gián tiếp tồn văn quy phạm pháp luật, chẳng hạn quy định tuổi nghỉ hưu với lao động nữ Luật lao động 2012 hay tuổi kết hôn nam giới luật nhân gia đình

Thứ năm, biện pháp, thủ tục thúc đẩy việc giám sát thực thi quyền không bị phân biệt đối xử, số biện pháp hoà giải biện pháp tư pháp nhằm trừng phạt hành vi kì thị phân biệt đối xử đưa ra, việc thực biện pháp đặc biệt tạm thời tiếp cận công lý cho nạn nhân phân biệt đối xử hạn chế Hiện chưa có quy định đầy đủ khiếu kiện xảy hành vi phân biệt đối xử

Để tiếp tục hồn thiện pháp luật quyền khơng bị phân biệt đối xử, cần lưu ý đến số biện pháp sau:

- Cần có nỗ lực để nâng cao nhận thức người dân nguyên tắc bình đẳng phân biệt đối xử để xố bỏ rào cản pháp luật, văn hoá, xã hội có liên quan

- Cần thực lồng ghép nguyên tắc không phân biệt đối xử vào sách, chương trình liên quan

- Cần thơng qua biện pháp cụ thể để bảo vệ nhóm dễ bị phân biệt đối xử

- Cần có chiến lược, pháp luật chương trình để xố bỏ phân biệt đối xử đời rống riêng

- Cần đưa biện pháp cụ thể để giải hình thức phân biệt đối xử, bao gồm phân biệt đối xử gián tiếp

481 CEDAW Committee, Concluding observations on the combined seventh and eighth periodic reports of Viet

Nam, 29/7/2015

https://tbinternet.ohchr.org/_layouts/treatybodyexternal/Download.aspx?symbolno=CEDAW/C/VNM/CO/7-8&Lang=En (truy cập ngày 15/9/2018)

482 Human rights Committee, List of issues in relation to the third periodic report of Viet Nam, 18/8/2018,

(6)

- Các biện pháp chương trình chống phân biệt đối xử cần đề cập đề cập đầy đủ tất sở phân biệt đối xử hình thức phân biệt đối xử bao gồm chủng tộc, màu da, giới tính, quan điểm trị, tài sản, nơi sinh, định hướng tính dục, dạng giới, sức khoẻ, tuổi tác tình trạng khác

- Cuối cùng, quy định không phân biệt đối xử ghi nhận nhiều luật văn quy phạm pháp luật, khuyến nghị Hội đồng nhân quyền Uỷ ban nhân quyền- quan giám sát việc thực công ước quốc tế quyền dân mà Việt Nam quốc gia thành viên – Việt Nam cần sớm thông qua luật riêng chống phân biệt đối xử nhằm ghi nhận đầy đủ quyền cho tất người nghĩa vụ quan, thiết chế có liên quan để giúp cho việc thực quyền hiệu Luật chống phân biệt đối xử đưa hành lang pháp lý rõ ràng để bảo vệ quyền không bị phân biệt đối xử tất cơng dân Nó sở để nâng cao nhận thức xã hội, xóa bỏ kỳ thị phân biệt đối xử, góp phần vào phát triển xã hội hài hịa, nhân văn bình đẳng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 European Commission, A comparative analysis of non discrimination law in Europe, 2017 Europe-Third World Centre (CETIM), Right to Non-Discrimination, 2011

3 Europe-Third World Centre, The Right to Non-Discrimination, 2011

4 Save the Children Sweden, Translating the Right to Non-Discrimination into Reality,

2008, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=166

5 Nguyễn Thị Phương Thanh, Pháp luật phòng, chống phân biệt đối xử Việt Nam

nay, Tạp chí dân chủ pháp luật online tại:

http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=166

https://en.oxforddictionaries.com/definition/discrimination, https://documents-dds-ny.un.org/doc/UNDOC/GEN/G14/129/10/PDF/G1412910.pdf?OpenElement https://tbinternet.ohchr.org/_layouts/treatybodyexternal/Download.aspx?symbolno=CEDAW/C/VNM/CO/7-8&Lang=En https://tbinternet.ohchr.org/_layouts/treatybodyexternal/Download.aspx?symbolno=CCPR%2fC%2fVNM%2fQ%2f3&Lang=en , http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=166

Ngày đăng: 05/02/2021, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w