1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo qua thực tiễn tỉnh Bắc Ninh

6 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 301,46 KB

Nội dung

- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo với tư cách là những phương thức để đưa pháp luật về giáo dục và đào tạo vào cuộc sống thực tiễn, là b[r]

(1)

Thực pháp luật giáo dục đào tạo qua thực tiễn tỉnh Bắc Ninh

Nguyễn Thị Tuyết Khoa Luật

Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01 01

Người hướng dẫn: GS.TSKH Đào Trí Úc Năm bảo vệ: 2014

Abstract Luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật

về giáo dục đào tạo với tư cách phương thức để đưa pháp luật giáo dục đào tạo vào sống thực tiễn, biện pháp để thực mục tiêu giáo dục đào tạo mà Đảng Nhà nước đề ra, góp phần phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật giáo dục đào tạo nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng Luận cần thiết phải đảm bảo vấn đề thực pháp luật giáo dục đào tạo phạm vi nước nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng giai đoạn Đánh giá thực trạng thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh bao gồm mặt làm được, mặt chưa làm được, xác định nguyên nhân kết đạt hạn chế, thiếu sót, từ rút kinh nghiệm thực tiễn Trên sở thực trạng thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh, với quan điểm đạo Đảng Nhà nước, luận văn bước đầu xây dựng giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh

Keywords Luật giáo dục; Pháp luật Việt Nam; Bắc Ninh Content

1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

(2)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 Đảng định đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững, thực coi phát triển nghiệp giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Từ nay, hệ thống giáo dục quốc dân xây dựng ngày hồn chỉnh, góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh thành tựu đó, giáo dục đào tạo nước ta nhiều mặt yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế khu vực giới

Từ tái lập tỉnh năm 1997, tỉnh Bắc Ninh sức phấn đấu đạt thành tựu mặt đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục - đào tạo với quy mô trường lớp tiếp tục tăng, mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp, trình độ dân trí nâng lên rõ rệt, chất lượng hiệu giáo dục có chuyển biến tích cực, ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo tăng mạnh, huy động nhiều nguồn vốn xã hội để xây dựng sở vật chất, kỹ thuật nhà trường, chủ trương xã hội hóa bước đầu có tác dụng, làm cho giáo dục đào tạo thực sự nghiệp Đảng, Nhà nước tồn dân Cơng tác thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh đạt nhiều kết ba phương diện: tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đào tạo

Bên cạnh đó, vấn đề thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh khiếm khuyết yếu kém, dẫn đến tình trạng chất lượng hiệu giáo dục thấp; biểu tiêu cực, thiếu kỷ cương giáo dục chưa ngăn chặn kịp thời; công tác quản lý giáo dục đào tạo cịn có biểu tùy tiện chưa tuân thủ pháp luật nên ảnh hưởng đến yêu cầu ổn định, phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Mặt khác, thực tế, việc thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh chưa có quan, tổ chức, cá nhân nghiên cứu, đánh giá cách bản, khoa học, kết hợp lý luận thực tiễn để tổng kết, rút kinh nghiệm, đề phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác

Từ điểm phân tích đây, tác giả cho việc nghiên cứu đề tài: “Thực

pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh nay” hoàn toàn cần thiết, đáp ứng

yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước

2 Tình hình nghiên cứu

Trong năm qua, nghiên cứu thực pháp luật nói chung nhiều nhà khoa học quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu như:

- TS Nguyễn Minh Đoan, Thực áp dụng pháp luật Việt Nam

- PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh (Chủ biên năm 2009), Một số vấn đề lý luận thực tiễn

về thực pháp luật

Riêng lĩnh vực giáo dục đào tạo, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu khía cạnh khác như:

- TS Phạm Văn Kha, “Tổ chức thực chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 ”, Tạp chí Giáo dục, số 53, tháng 3-2003

- PGS.TS Đặng Quốc Bảo, “Nhận diện số khó khăn quản lý nhà nước

giáo dục nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục số 66, tháng 9-2003

- PGS.TS.Trần Khánh Đức, “Quản lý nhà nước chất lượng giáo dục-chính sách

mơ hình ”, Tạp chí Giáo dục số 67, tháng 9-2003

- “Về phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ, lĩnh vực văn

(3)

- “Hoàn thiện pháp luật giáo dục Việt Nam ” Lê Thị Kim Dung, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004

Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề về: sách hồn thiện hệ thống giáo dục đào tạo; sách nâng cao chất lượng hiệu đào tạo; nghiên cứu lý luận thực tiễn để xác định phương hướng nội dung hoàn thiện pháp luật giáo dục đào tạo Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách riêng lẻ, cụ thể vấn đề thực pháp luật giáo dục đào tạo địa phương cách cập nhật (tính đến thời điểm hiện nay) địa bàn cụ thể: tỉnh Bắc Ninh

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Thực pháp luật giáo dục đào tạo vấn đề rộng thông qua hình thức: tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật giáo dục đào tạo Nhưng chủ yếu hình thức thi hành (chấp hành) pháp luật áp dụng pháp luật, thi hành pháp luật áp dụng pháp luật xác định đối tượng nghiên cứu luận văn

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi vấn đề nghiên cứu chủ yếu tập trung làm rõ việc thực pháp luật giáo dục đào tạo nội dung: Tổ chức, hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đào tạo tinh thần Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 hướng dẫn Luật Giáo dục, Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/05/2011 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 75/2006/NĐ-CP, Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 sửa đổi Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/05/2011 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 75/2006/NĐ-CP

Phạm vi không gian nghiên cứu địa bàn Tỉnh Bắc Ninh khoảng năm gần đây: từ 2010-2014

4 Điểm luận văn

Luận văn đề cập toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn việc thực pháp luật giáo dục đào tạo bối cảnh Việt Nam bước nỗ lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế - đặc biệt địa bàn tỉnh Bắc Ninh Với kết mà luận văn đạt được, tác giả hy vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, hiệu thực pháp luật giáo dục - đào tạo nói chung, địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng

5 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa luận văn

5.1 Mục đích luận văn

Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh giai đoạn

5.2 Nhiệm vụ luận văn

Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:

- Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật giáo dục đào tạo với tư cách phương thức để đưa pháp luật giáo dục đào tạo vào sống thực tiễn, biện pháp để thực mục tiêu giáo dục đào tạo mà Đảng Nhà nước đề ra, góp phần phịng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật giáo dục đào tạo nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng

- Luận cần thiết phải đảm bảo vấn đề thực pháp luật giáo dục đào tạo phạm vi nước nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng giai đoạn

(4)

- Trên sở thực trạng thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh, với quan điểm đạo Đảng Nhà nước, luận văn bước đầu xây dựng giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh

5.3 Ý nghĩa luận văn

Luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc làm rõ vấn đề: Thực pháp luật giáo dục đào tạo gì? Thực trạng cơng tác thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh? Làm làm để đổi nâng cao công tác thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh

6 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn thực dựa việc vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phép biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Ngồi luận văn cịn kết hợp phương pháp như: lơgíc, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,

7 Kết cấu luận văn

Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận thực pháp luật giáo dục đào tạo

Chương 2: Thực trạng thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh

Chương 3: Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh

References

1 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi

mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nxb

Chính trị Quốc gia, Hà Nội

2 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ XVII Đảng tỉnh

Bắc Ninh

3 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh (Khố XVII), Chương trình hành động thực

Nghị Trung ương (Khoá XI)

4 Chính phủ (2007), Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 11/5/2007 Chính phủ tăng

cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội

5 Chính phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 hướng dẫn Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội

6 Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 quy định trách nhiệm

quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội

7 Chính phủ (2011), Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11/05/2011 sửa đổi, bổ sung Nghị

định số 75/2006/NĐ-CP, Nxb Tư pháp, Hà Nội

8 Chính phủ (2013), Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09/01/2013 sửa đổi Nghị định số

31/2011/NĐ-CP ngày 11/05/2011 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 75/2006/NĐ-CP, Nxb

Tư pháp, Hà Nội

9 Chính phủ (2013), Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 ban hành Chương trình hành

động thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

(5)

11 C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin, I.V.Stalin (1974), Về cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo

dục thiếu niên, nhi đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội

12 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân , Hà Nội

13 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân , Hà Nội

14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương

khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương

khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung

ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

19 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣ t Nam (2011), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

20 Hà Hùng Cường (2010), Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Tư pháp, Hà Nội

21 Hoàng Văn Thái (2013), Ngành Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh sau năm thực “Xây

dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Bản tin Ban Tuyên giáo tỉnh Bắc Ninh, số

06/2013

22 Học viện Hành Quốc gia (2001), Lý luận chung nhà nước pháp luật , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

23 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

24 Lê Thị Kim Dung (2004), Hoàn thiện pháp luật giáo dục Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

25 Lê Minh Khánh (2013), Trang Giáo dục Mầm non Bắc Ninh, Báo Bắc Ninh số 02/2013

26 Nguyễn Minh Anh (2013), Giáo dục Tiểu học Bắc Ninh – Ghi nhận qua học kỳ, Báo Bắc Ninh số 87/2013

27 Nguyễn Minh Đoan (2010), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

28 Nguyễn Minh Đoàn (1997), Hiệu pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

29 Nguyễn Văn Mạnh (Chủ biên năm 2009), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực

pháp luật, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội

30 Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt “Chiến lược

phát triển giáo dục 2001-2010 ”

31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội

32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số

điều Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp, Hà Nội

33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hoà xã

hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội

34 Thanh Tú (2014), Giáo dục Bắc Ninh - Trăn trở để hy vọng, Báo Bắc Ninh số 112/2014 35 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2010), Chỉ thị việc đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục trung học

(6)

36 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2014), Chỉ thị việc phát huy sức mạnh toàn dân xây dựng xã hội học

tập từ sở

37 Trần Khánh Đức (2003), “Quản lý nhà nước chất lượng giáo dục - Chính sách mơ hình”, Tạp chí Giáo dục số 16/2003

38 Trần Ngọc Đường (2004), “Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật - Nhiệm vụ trung tâm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, dân dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật

39 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo số 196/BC-UBND ngày 26/12/2010 kết thực

phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, Bắc Ninh

40 UBND tỉnh Bắc Ninh (2011), Tiềm định hướng phát triển tỉnh Bắc Ninh giai đoạn

2011-2016, Báo Bắc Ninh số 01/2011

41 UBND tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo số 187/BC-UBND ngày 20/8/2012 tổng kết năm học

2011-2012 triển khai nhiệm vụ năm học 2012-2013, Bắc Ninh

42 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo số 195/BC-UBND ngày 12/8/2013 tổng kết năm học

2012-2013 triển khai nhiệm vụ năm học 2013-2014, Bắc Ninh

43 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo số 63/BC-UBND ngày 28/11/2013 tình hình kinh

tế - xã hội điều hành UBND tỉnh năm 2013, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, Bắc Ninh

44 UBND tỉnh Bắc Ninh (2014), Báo cáo số 152/BC-UBND ngày 29/7/2014 kết thực

hiện 15 lĩnh vực công tác năm học 2013-2014, Bắc Ninh

45 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước

và pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 05/02/2021, 06:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w