1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 8 tuần 9 năm học 2018-2019

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề của học sinh.. Học sinh: SGK, SBT, thước chia khoản, học bài và xem trước bài mới.[r]

(1)

ĐẠI SỐ:

Ngày soạn: 10/10/2018 Tiết: 16 Ngày giảng:

CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Nắm đa thức chia hết cho đơn thức

Kỹ : - Rèn kĩ chia đa thức cho đơn thức, thực thành thạo việc chia đa thức cho đơn thức

- KNS: Thu thập xử lý thông tin Tư duy: - Rèn khả suy đốn phân tích

Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác vận dụng quy tắc làm phép tính

- Rèn cho HS tinh thần tự Phát triển lực tự học, tính tốn II Chuẩn bị

1 Giáo viên: thước thẳng, máy chiếu

2 Học sinh: thước chia khoảng, học xem trước III Phương pháp– Kỹ thuật dạy học

1 Phương pháp - Luyện tập, thực hành - Vấn dáp

2 Kỹ thuật - Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học – Giáo dục Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ (5 phút)

HS1: Khi đơn thức A chia hết cho đơn thức B Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ?

Áp dụng làm BT 41/ 07 (SBT): Làm tính chia a) 18x2y2z : 6xyz = 3xy b) 5a3b : (-2a2b) = −

5

2 a c) 27x4y2z : 9x4y =

3yz

HS: Nhận xét, góp ý

(2)

a Đặt vấn đề (1 phút): Ta biết quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B

Vậy muốn chia đa thức cho đơn thức ta làm ? Bài học hơm tìm hiểu điều đó

b Triển khai bài:

Hoạt dộng thầy trị Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu quy tắc (15 phút)

MT: Nắm đa thức chia hết cho đơn thức Phương pháp: Luyện tập, thực hành

Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

GV: Đưa lên bảng phụ nội dung [?1] sau

Cho đơn thức 3xy2

- Đa

thức: - Chia hạng tử đa thức cho 3xy2

: 3xy2 = .

: 3xy2 = .

: 3xy2 =

- Kết quả: Khi đó: ( ) : 3xy2 =

HS: Đọc thực yêu cầu ?1

+ Hs1 lên bảng cho đa thức + Hs2 lên làm phần lại ?: Vậy muốn chia đa thức cho đơn

thức (trường hợp hạng tử đa thức chia hết cho đơn thức) ta làm

HS: Trả lời quy tắc

GV: Nhận xét gọi HS đọc to quy tắc SGK Ghi ví dụ lên bảng HD học sinh thực

HS: Đứng chổ thực theo quy tắc

GV: Nhận xét lưu ý học sinh trong thực hành ta tính nhẩm bỏ bớt số bước trung gian

1 Quy tắc:

[?1] Cho đơn thức 3xy2

- Đa thức: 15x2y5 + 12x3y2 - 10 xy3

- Chia hạng tử đa thức cho 3xy2

15x2y5 : 3xy2 = 5xy3

12x3y2 : 3xy2 = 4x2

-10 xy3 : 3xy2 = −

10 y

- Kết quả: 5xy3 + 4x2 −

10 y

Khi đó: (15x2y5 + 12x3y2 - 10 xy3 ) :

3xy2

= 5xy3 + 4x2 −

10 y

* Quy tắc: SGK * Ví dụ: Làm tính chia

(30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4): 5x2y3

= (30x4y3:5x2y3) + (-25x2y3:5x2y3) +

(3x4y4: 5x2y3)

= 6x2 - -

(3)

-> Đưa BT 66/ 29 (SGK) lên bảng phụ gọi học sinh đọc to đề HS: Đọc trả lời

?: Giải thích 5x4 chia hết cho

2x2

HS: 5x4 chia hết cho 2x2 5x4 : 2x2

=

5

2 x2 đa thức

Bài tập 66/ 29 (SGK)

- Bạn Quang trả lời - Bạn Hà trả lời sai

HĐ 2: Áp dụng quy tắc (8 phút)

MT: Rèn kĩ chia đa thức cho đơn thức, thực thành thạo việc chia đa thức cho đơn thức

PP: Vấn đáp gợi mở Luyện tập thực hành Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

GV: Đưa lên bảng phụ nội dung ?2, yêu cầu học sinh đọc trả lời câu a HS: Hoa giải đúng.

GV: Bổ sung thêm -> Để chia đa

thức cho đơn thức, cách áp dụng qui tắc, ta cịn phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử chung đơn thức

HS: Áp dụng câu a, em lên làm câu b, lớp làm vào

GV: Nhận xét HD sửa sai

2 Áp dụng: ?2:

a) Bạn Hoa giải đúng b) Làm tính chia

(20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y

Ta có: 20x4y - 25x2y2 - 3x2y

= 5x2y.

(

4 x

2−5 y−3

5

)

Nên: (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y

= 4x2 - 5y -

3

4 Củng cố (13 phút)

HS: em lên bảng làm tập 64/28 (SGK), lớp làm vào vở Bài tập 64/ 28 (SGK)

a) (-2x5 + 3x2 - 4x3): 2x2 = = -x3 +

3

2 -2x

b) (x3 - 2x2y + 3xy2):

(

1

2x

)

= =

= -2x2 + 4xy - 6x2y

c) (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy) : 3xy

= xy + 2xy2 - 4

GV: Nhận xét HD sữa sai

(4)

?: Xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B khơng

HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B tất hạng tử A chia hết cho B. -> Đọc to nội dung BT 65/ 29 (SGK)

GV: Ghi đề lên bảng

?: Em có nhận xét lũy thừa phép tính ? Nên biến đổi HS: Các lũy thừa có số (x - y) (y - x) đối Nên đưa (y - x)2 = (x - y)2

GV viết:

[3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x - y)2] : (y - x)2

= [3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x - y)2] : (x - y)2

HS: Lên thực tiếp C1:

[3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x - y)2] : (y - x)2

= [3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 5(x - y)2] : (x - y)2

= 3(x - y)2 + 2(x - y) - 5

GV: Ngoài cách làm trên, ta cịn làm tập cách đặt x - y = t tính C2: Đặt x - y = t Khi ta có:

[ 3t4 + 2t3 - 5t2] : t2 = 3t2 + 2t - 5

= 3(x - y)2 + 2(x - y) - 5

5 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Xem lại nội dung học + SGK

- Học thuộc quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B Quy tắc chia đa thức cho đơn thức Khi đa thức A chia hết cho đơn thức B

- Xem kĩ tập chữa lớp - BTVN : 44 -> 47 (SBT)

-Về nhà ôn tập lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức xếp, đẳng thức đáng nhớ học

=> Xem trước : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

V Rút kinh nghiệm

(5)

Ngày soạn: 11/10/2018 Tiết: 17 Ngày giảng:

CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP

I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Học sinh hiểu phép chia hết - Nắm cách chia đa thức biến xếp

Kỹ : - Rèn kĩ chia đa thức biến xếp (theo cột). Tư duy: Khả suy luận, tính độc lập sáng tạo tính tốn Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, xác vận dụng - Rèn cho học sinh tính đoàn kết, hợp tác

Phát triển lực tính tốn, giải vấn đề học sinh II Chuẩn bị

1 Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi đề Học sinh: SGK, SBT, thước chia khoản, học xem trước III Phương pháp– Kỹ thuật dạy học

1 Phương pháp

- Phát giải vấn đề - Vấn dáp

- Luyện tập thực hành 2 Kỹ thuật

- Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút)

HS1: Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B Áp dụng làm BT 45a,b/ 08 (SBT):

a) (5x4 - 3x3 + x2): 3x2 =

5

3 x2 - x +

1

b) (5xy2 + 9xy - x2y2): (-xy) = -5y - 9x + xy

HS: Nhận xét, góp ý

GV: HD sửa sai cho điểm Bài

a Đặt vấn đề (1 phút): Hôm ta tiếp tục tìm hiểu cách chia đa thức cho đa

thức biến xếp

b Triển khai bài:

(6)

HĐ1: Tìm hiểu quy tắc (15 phút) Mục tiêu: Nắm cách cách chia đa thức đa thức xếp Hiểu phép chia hết

PP: Phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: Đặt trả lời câu hỏi GV: Để chia đa thức

2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - cho đa

thức x2 - 4x - ta đặt sau:

2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - x2 - 4x - 3

HS: Làm theo HD giáo viên

- Chia hạng tử có bậc cao đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất đa thức chia.

- Được nhân với đa thức chia

- Hãy tìm hiệu đa thức bị chia với tích vừa tìm được

GV: Giới thiệu tiếp

- Hiệu dư thứ

- Tiếp tục làm tương tự bước đầu

- Cuối ta dư không HS: Tiếp tục làm trên

GV: Phép chia có dư gọi phép chia hết

HS: Đọc thực nội dung ? trong SGK

Kiểm tra lại tích (x2-4x - 3).(2x2- 5x + 1) có đa thức 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - không ?

HS: Một em lên bảng thực hiện, lớp làm vào

GV: Chốt lại phép chia hết

1 Phép chia hết:

2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - x2 - 4x - 3

2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 - 5x + 1

-5x3 + 21x2 + 11x - 3

-5x3 + 20x2 + 15x

x2 - 4x - 3

x2 - 4x - 3

Khi đó:

(2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3):(x2 - 4x - 3)

= 2x2 - 5x + 1

?: Thử lại

HĐ2: Luyện tập ( phút) Mục tiêu: Rèn kĩ chia đa thức biến xếp Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành

Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ

GV: Đưa đề BT 49ab/ 08 (SBT) lên Bài tập 49ab/ 08 (SBT)

(7)

bảng phụ cho HS suy nghĩ phút a) (12x2 -14x + - 6x3 + x4):(1 - 4x

+ x2)

b) (x5 - x2 - 3x4 + 3x + 5x3 - 5):(5 +

x2 - 3x)

HS: Hai em lên bảng thực hiện

GV: Lưu ý học sinh phải xếp cả đa thức bị chia đa thức chia theo lũy thừa giảm x thực phép chia

HS: Thực ghi kết lên bảng

GV: Đưa tiếp BT 50/ 08 (SBT) lên bảng phụ

?: Làm để tìm thương Q dư R

HS: Thực phép chia đa thức A cho đa thức B

a) x4 - 6x3 + 12x2 -14x + x2 - 4x + 1

x4 - 4x3 + x2 x2 - 2x + 3

- 2x3 + 11x2 -14x +

- 2x3 + 8x2 - 2x

3x2 - 12x + 3

3x2 - 12x +

b) x5 - 3x4 + 5x3 - x2 + 3x - x2 - 3x + 5

x5 - 3x4 + 5x3 x3 - 1

- x2 + 3x -

- x2 + 3x - 5

Bài tập 50/ 08 (SBT)

x4 - 2x3 + x2 + 13x - 11 x2 - 2x + 3

x4 - 2x3 + 3x2 x2 - 2

- 2x2 + 13x - 11

- 2x2 + 4x -

9x -

Vậy: Q = x2 - R = 9x - 5

4 Củng cố (12 phút)

GV: Đưa tập sau lên bảng phụ gọi em lên bảng thực Bài 1: Thực phép chia:

(125x3 + 1) : (5x + 1)

HS: em lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở 125x3 + 5x + 1

125x3 + 25x2 25x2 - 5x + 1

- 25x2 + 1

- 25x2 - 5x

5x + 5x +

Khi đó: (125x3 + 1) : (5x + 1) = 25x2 - 5x + 1

GV: Nhận xét làm học sinh, HD sửa sai

GV: Đưa tập sau lên bảng phụ gọi em lên bảng thực hiện: Bài 2: Tìm a để đa thức x3 - 3x2 + 3x - a chia hết cho đa thức x - 1

HS: Một em lên bảng thực phép chia

(8)

? Để đa thức x3 - 3x2 + 3x - a chia hết cho đa thức x - cần có điều gì

HS: Số dư phải 0 GV: HD học sinh thực hiện

Bài tập 2:

x3 - 3x2 + 3x - a x - 1

x3 - x2 x2 - 2x + 1

-2x2 + 3x - a

-2x2 + 2x

x - a x - -a +

Để đa thức x3 - 3x2 + 3x - a chia hết cho đa thức x - -a + = => a =

5 Hướng dẫn nhà (2 phút)

- Xem lại nội dung học + SGK

- Ôn tập lại quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B Quy tắc chia đa thức cho đơn thức Khi đa thức A chia hết cho đơn thức B

- Xem lại cách chia đa thức biến xếp - Xem kĩ tập chữa lớp

- BTVN : 67-> 70/ 31,32 (SGK) BT 48,49/ 08 (SBT) V Rút kinh nghiệm

HÌNH HỌC:

(9)

Ngày soạn: 12/10/2018 Tiết: 16 Ngày giảng:

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

Kiến thức: - Củng cố phần lý thuyết học định nghĩa, t/c hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết HCN, T/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & nửa cạnh

2 Kỹ : - Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác HCN Tư duy: - Rèn khả suy đốn phân tích

4.Thái độ : - Rèn tư óc sáng tạo

- Rèn cho học sinh tinh thần đoàn kết, hợp tác Phát triển lực tự học, sáng tạo hợp tác học sinh II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Thước, bảng phụ, SGK

2 Học sinh: Thước, SGK, compa, bảng nhóm III Phương pháp– Kỹ thuật dạy học

1 Phương pháp - Luyện tập thực hành - Vấn dáp

2 Kỹ thuật - Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (7 phút) GV: (Dùng bảng phụ)

a) Phát biểu đ/n t/c hình chữ nhật? b) Các câu sau hay sai? Vì sao? + Hình thang cân có góc vng HCN + Hình bình hành có góc vng HCN + Tứ giác có đường chéo HCN

+ Hình bình hành có đường chéo HCN + Tứ giác có góc vng HCN

+ Hình thang có đường chéo = HCN Bài

(10)

Ở tiết trước tìm hiểu hình chữ nhật, hôm vận dụng kiến thức học để giải số dạng tập

b, Triển khai (25 phút):

Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng định nghĩa tính chất hình chữ nhật để giải tập

Phương pháp: Luyện tập thực hành

Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Bài 61/99

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: HS đọc

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày

HS: Dưới lớp làm & theo dõi, nhận xét cách trình bày bạn GV: Tóm tắt giải

GV: Từ phần b ta có cách dựng tam giác vuông biết cạnh huyền ntn?

HS: Trả lời Bài 64/100

HS: Lên bảng vẽ hình, HS lớp làm

GV: Muốn CM tứ giác HCN ta phải Cm nào?

HS : Ta phải CM có góc vng) GV: Trong HBH có T/c gì? (Liên quan góc)

GV: Chốt lại tổng góc kề cạnh = 1800

Theo cách vẽ đường AG, BF, CE, DH đường gì? Ta có cách CM

ntn?

HS: Trả lời Bài 65/100

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: HS đọc

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày

Bài 61/99

A E _ = = I _

B H C Bài giải:

E đx H qua I

 I trung điểm HE =>AHCE HBH

mà I trung điểm AC (gt) có = 900  AHCE HCN

Bài 64/100 CM:

ABCD hình bình hành theo (gt)

 Â+ = 1800 ; Bˆ Cˆ = 1800

Â+ = 1800 ; C D^ ^ = 1800

A ˆ1 Aˆ2 (gt)

D ˆ1 Dˆ2 (gt)  Aˆ1Dˆ1Aˆ2 Dˆ2=

0

180 90

2 

 AHD có

1 ˆ

ˆ D

A  = 900 =900

(Cm tương tự Cˆ Eˆ Fˆ Hˆ = 900 )

Vậy EFGH hình chữ nhật Bài 65/100

(11)

HS: Dưới lớp làm & theo dõi, nhận xét cách trình bày bạn

GV: Chốt lại Từ (gt) có EF//AC & EF =

1

2AC

EF//GH

GH//AC & GH =

2AC

EFGH HBH

ACBD (gt) EF//AC  BDEF

EH//BD mà EFBD EF HE

 HBH có góc vng HCN

4 Củng cố (9 phút)

GV: Cho HS làm tập:

Cho HCN: ABCD gọi H chân đường vng góc hạ từ C đến BD Gọi M, N, I trung điểm CH, HD, AB

a) CMR: M trực tâm CBN

b) Gọi K giao điểm BM & CN gọi E chân đường  hạ từ I đến BM, CMR tứ giác BINK HCN

Giải: a) MN đường trung bình CBH  MNBC

b) NI BM HBH  IN//BM, BKNC NI NC  EINK có góc vng

5 Hướng dẫn nhà (2 phút) - Làm tập 63, 66 SGK - Xem lại giải

- Đọc trước “Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước”

V Rút kinh nghiệm

(12)

Ngày soạn: 13/10/2018 Tiết: 17 Ngày giảng:

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT

ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

I Mục tiêu

Kiến thức: - HS nắm khái niệm: 'Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng','Khoảng cách đường thẳng//', ' Các đường thẳng // cách đều" Hiểu T/c điểm cách đường thẳng cho trước

- Nắm vững nội dung định lý đường thẳng // cách

2 Kỹ năng: - HS nắm cách vẽ đt // cách theo khoảng cách cho trước cách phối hợp ê ke vận dụng định lý đường thẳng // cách để CM đoạn thẳng

3 Tư duy: - Khả khái quát hóa, diễn đạt logic

4.Thái độ: - Rèn tư lơ gíc - phương pháp phân tích óc sáng tạo - Rèn cho học sinh tinh thần tự

5 Phát triển lực giải vấn đề, sáng tạo học sinh II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Bảng phụ, thước, e ke, com pa, phấn màu Học sinh: Thước, SGK, compa, eke, bảng nhóm III Phương pháp– Kỹ thuật dạy học

1 Phương pháp

- Phát giải vấn đề - Hợp tác nhóm

- Vấn dáp 2 Kỹ thuật - Đặt câu hỏi - Giao nhiệm vụ - Chia nhóm

IV Tiến trình dạy Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ (5 phút)

HS1: Em nêu định nghĩa tính chất hình chữ nhật?

Dựa vào tính chất em nêu cách để vẽ hình chữ nhật? * Cách vẽ:

+ Vẽ đường chéo = & cắt trung điểm đường + Vẽ cạnh đối //  đường thứ

Bài

(13)

GV: Đặt vấn đề phần mở đầu SGK b, Triển khai bài

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu ĐN khoảng cách đường thẳng song song (7 phút) Mục tiêu: HS nắm định nghĩa khoảng cách đường thẳng song song Phương pháp: Phát giải vấn đề

Kĩ thuật dạy học: Đặt trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS đọc ?1

HS: Đọc phần ?1 GV: Yêu cầu HS làm

HS: Làm theo yêu cầu GV

A B a

b

H K

GV : Ta nói h k/c đt // a & b  Ta có đ/n

1 Khoảng cách đường thẳng song song

?1: Cho 2đt // a & b

Gọi A & B điểm thuộc đt a; AH & BK đường kẻ từ A & B đến đt b Gọi độ dài AH H Tính độ dài BK theo h

- Tứ giác ABKH có

AB//HK, AH//BK ABKH HBH  AH = BK BK = h  đpcm.

+ Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đt b khoảng = h

+ Ngược lại: Mọi điểm thuộc đường thẳng b cách đt khoảng = h

* Định nghĩa: Khoảng cách đt // k/c từ điểm tuỳ ý đt đến đt HĐ2: Hình thành tính chất (9 phút)

Mục tiêu: HS nắm tính chất điểm cách đường thẳng cho trước Phương pháp: Vấn đáp gợi mởi, hoạt động nhóm

Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, chia nhóm GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?

HS: Các nhóm trao đổi & thảo luận HS: Đại diện nhóm CM nhanh chỗ, nhóm khác nghe bổ sung

GV: Yêu cầu HS phát biểu tính chất HS : Phát biểu T/c, HS khác nhắc lại gV : Vẽ hình

HS: Vẽ hình theo GV A (I) M (a)

h h

2 Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

?2: Chứng minh M a, M'  a' Ta có:

AH//MK  AMKH HBH AH = MK = h

Vậy AB//b

Qua A có đt // với b đt a & AM Hay M a

* Tương tự: Ta có M'  a'

(14)

(b) H' K'

H K

h h

(a')

A'

(II)

GV: Xét ABC có cạnh BC cố định , đường cao ứng với cạnh BC = 2cm, đỉnh A  nằm đường nào?

HS: Trả lời

GV: ( Chốt lại) & nêu NX

?3 : - Vậy A đt a//BC & cách BC khoảng cm

A A'

B H C H'

- Vậy A nằm đt // với BC cách BC khoảng = 2cm

* Nhận xét: SGK

* Vậy : " Tập hợp điểm cách đt cố định khoảng = h không đổi đt// vớiđt cách đt khoảng = h

HĐ3: Khái niệm đường thẳng // cách (9 phút) Mục tiêu: HS nắm khái niệm đường thẳng // cách

Phương pháp: Vấn đáp gợi mở

Kĩ thuật dạy học: Đặt trả lời câu hỏi GV: AB K/c a & b

- BC K/c c & b - CD K/c giữ C & d GV: đưa toán

HS: Làm việc cá nhân trả lời

A E a B F b C G c

D H d

3 Đường thẳng song song cách đều. - Các đt a, b, c, d // với (1)

- K/c a & b, b & c, c & d (2)

 a, b, c, d đt // cách Vậy : a//b//c//d (1)

AB = BC = CD (2)  a, b, c, d đt // cách đều ?4 :

a A

B \ b C \ c \

D d Giải:

(15)

 FG = Gh (2)

Từ (1) & (2)  EF = FG = Gh

b) a//b//c & EF = FG ta có AEGC hình thang, F trung điểm EG  B trung điểm AC hay AB = BC (3)

- Tương tự b//c//d (gt) FG = GH  BDHF hình thang & C trung điểm BD

 BC = CD

Từ (3) & (4)  AB = BC = CD HĐ4: Hình thành định lí (6 phút)

Mục tiêu: HS nắm định lí đường thẳngr song song với đường thẳng cho trước

Phương pháp: Phát giải vấn đề Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ GV: Cho hình vẽ Các đt a, b, c, d // với cắt đt xy theo thứ tự điểm E, F, G, H , AB, BC, Cd k/c giưã a & b, B & C, c & d CMR a) Nếu a//b//c//d AB = BC = CDthì EF = EG = GH

b) Nếu a//b//c//d & EF = EG = GH AB = BC = CD

HS : Trình bày chỗ cách CM GV : Nhận xét

?: Còn cách chứng minh khác ? HS: Trình bày cách khác

HS: Ghi nhanh lời giải

* Định lý:

+ Nếu đt // cách cắt đt chúng cắt đt đoạn thẳng liên tiếp =

+ Nếu đt // cắt đt chúng chắn đt đoạn thẳng liên tiếp = chúng // cách

4 Củng cố (6 phút)

GV: Cho HS làm tập 67 SGK x E

\ d D \

C \

A C' D' B

(16)

Ta có: d//CC' //DD' //EB chắn đt Ax đoạn thẳng liên tiếp =

AC = CD = DE  d, CC', DD', BE đt // cách đều

Vậy chắn đt AB đoạn thẳng liên tiếp AC' = C'D' = D'B

5 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Làm tập 68, 69 SGK - Học

- Xem trước tập phần luyện tập V Rút kinh nghiệm

(17)

TỰ CHỌN:

Ngày soạn: 11/10/2018 Tiết: 08 Ngày giảng:………

ƠN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT

I Mục tiêu

- C ng c đ nh nghĩa, tính ch t, d u hi u nh n bi t HCN B sung tính ch tủ ố ị ấ ấ ệ ậ ế ổ ấ đ i x ng c a HCN.ố ứ ủ

- Luy n kĩ vẽ hình, phân tích đ bài, v n d ng ki n th c v HCNệ ề ậ ụ ế ứ ề tính tốn, ch ng minh tốn th c t ứ ự ế

- Phát triển lực: tự học, hợp tác sử dụng ngôn ngữ HS II Chu n b c a GV HSẩ ị ủ

GV: Thước th ng, compa, êke, ph n màu, bút dẳ ấ HS: B ng nhóm, bút dả

III Phương pháp. - V n đáp g i m ấ ợ - Luy n t p th c hành.ệ ậ ự IV Ti n trình d y h cế

1.KiÓm tra (4 ) ’ : Phát bi u đ nh nghĩa hình ch nh tể ị ữ ậ

Nêu tính ch t v đấ ề ường chéo c nh c a HCNạ ủ 2 Bài m i (36’)

HĐ c a th y trò Nội dung ghi bảng * GV: Treo b ng ph ghi s n đ BT1ả ụ ẵ ề

- HS: Đ c đ bàiọ ề

- GV: Hướng d n HS vẽ hình, ghi GT, KLẫ - GV yêu c u HS lm BT1

- HS lên bảng làm - GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt

*BT1

Cã DB = DH + HB = + = 8(cm)

BD

OD 4(cm)

2

  

(18)

- GV: + S a l iử ỗ

+ Kết luận ý + Cho HS điểm

* GV : Treo bảng có ghi sẵn đề BT - HS: Đọc đề

- GV

Cho biết GT, KL toán

Theo em EFGH hình ? Vì ?: - HS vÏ h×nh ; c/m

- GV: Yêu cầu HS Lên bảng làm - HS : Lên bảng làm

- GV: Kt lun ý

hình chi u)ế VËy

AC BD

AD AO 4(cm)

2

   

XÐt vu«ng ABD cã :

AB2 = BD2 – AD2 (®/l Py-ta-go)

= 82 – 42

= 48

AB 48 16 (cm)

    

*BT2

ABCD : AC  BD GT AE = EB ; BF = FC

CG = GD ; DH = HA KL EFGH lµ h×nh g× ? V× sao?

ABC cã AE = EB (gt) BF = FC (gt)

 EF đờng trung bình   EF // AC

AC

EF (1)

2 

Chứng minh tơng tự có HG đờng trung bình ADC

 HG // AC vµ

AC

HG (2)

2 

Tõ (1) vµ (2) suy EF // HG (// AC) vµ

AC EF HG

2

 

  

 

 EFGH hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết)

(19)

EF  BD  EF  EH

E 90 0vậy hình bình hành EFGH hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)

3 C ng c (3’): GV nh c l i d ng BT ch aắ ạ ữ

4 Đánh giá (1’): GV t ng k t đánh giá k t qu gi h c.ổ ế ế ả ọ 5 Hướng d n v nhà (1’): Yêu c u HS v nhà làm BTầ ề V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 05/02/2021, 05:47

w