Giải pháp nâng cao hiệu quả cung ứng hàng hoá tại siêu thị Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
Hiện nay, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là xu hớng tất yếu phát triển củanền kinh tế thế giới Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ Ngay trong lúcnày ta đang nỗ lực hết mình trong các phiên đàm phán song phơng cũng nh đaphơng để đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO Hội nhập mang lại cho đất nớc,nền kinh tế và mỗi cá thể trong nó là các doanh nghiệp rất nhiều cơ hội nhngcũng không ít những cam go thách thức Thách thức lớn nhất mà chúng ta gặpphải có lẽ sẽ là sự xâm nhập ồ ạt của các công, tập đoàn nớc ngoài và kéo theonó là cạnh tranh gay gắt hơn bao giờ hết Khó khăn nhiều hay thuận lợi lớn còncha thể biết trớc nhng có thể khẳng định ta không thể đứng ngoài xu thể chungđó và để có thể đứng vững và phát triển trong bối cảnh này không còn cách nàokhác là tự làm mới mình cho phù hợp với xu thế trung đó Nâng cao hiệu quảcác hoạt động của mình là một vấn đề thờng thấy nhắc đến trong nhiều bài báolời phát ngôn tuy nhiên việc thực hiện nó thế nào để có kết quả tốt quả thựckhông hề đơn giản
Cung ứng là một hoạt động vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp nhng vai trò của nó có vẻ nh cha đợc nhìn nhận mộtcách đúng đắn Các doanh nghiệp thờng chỉ chú trọng nhiều đến khâu tiêu thụmà quên đi rằng không thể tiêu thụ tốt nêu nh không đợc cung ứng tốt Quantâm đến vấn đề này và nhận thấy nó phù hợp với tình hình tại siêu thị Hà Nội nơi
em thực hiện thực tập tốt nghiệp nên em đã quyết định chọn đề tài Giải pháp“Giải pháp
nâng cao hiệu quả cung ứng hàng hoá tại siêu thị Hà Nội “Giải phápđể thực hiện luận
văn tốt nghiệp.
Trên cở sở kiến thức đã đợc các thầy cô giảng dạy trong bốn năm học, và một sốtài liệu khác cùng với những điều tìm hiểu, quan sát đợc trong thời gian thực tậpem đã phân tích, đa ra một số nhận định về những thành công và hạn chế trongquá trình cung ứng ảnh hởng đến hiệu quả của hoạt động nay và mạnh dạn đa ramột số giải pháp nhằm nâng cao hiẹu quả hoạt động cung ứng
Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn đợc trình bày theo kết cấu gồm 3 chơng:Chơng I: Một số vấn đề lý luận về hiệu quả cung ứng hàng hoá của doanh nghiệp
thơng mại
Chơng II: Thực trạng hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hoá tại siêu thị Hà NộiChơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hoá ở siêu thị
Hà Nội
Trang 2Do hạn chế về sự hiểu biết, trình độ lý luận cũng nh kinh nghiệm thực tế nêntrong quá trình nghiên cứu và trình bày luận văn tốt nghiệp này không tránh khỏinhững sai sót, em kính mong đợc sự giúp đỡ, góp ý của thầy cô và các cô chú anhchị cán bộ công nhân viên trong siêu thị Hà Nội
Qua đây em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Công Đoànvà cán bộ công nhân viên trong Siêu thị Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em trongsuốt thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
nh-1.1-Khái niệm doanh nghiệp
Cho đến nay doanh nghiệp đợc biết đến với rất nhiều khái niệm khác nhau vớinhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau.
Với cái nhìn đơn giản, trực giác nhất đối với mọi ngời, doanh nghiệp đợc biếtđến là một tập hợp, một nhóm các toà nhà, những máy móc, một tấm biển, nhãnhiệu sản phẩm…tóm lại là tập hợp những yếu tố rời rạc.
Trang 3Thuật ngữ doanh nghiệp có nội hàm rất rộng và phong phú: Các nhà máy xínghiệp, công ty, tập đoàn nếu thoả mãn các điều kiện sau đều là hình thái biểuhiện cụ thể của doanh nghiệp:
1)Đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động kinh doanh2)Đã làm đầy đủ các thủ tục theo quy định để triển khai hoạt động
3)Triển khai hoạt động trên thực tế…
Trên góc độ kinh tế, doanh nghiệp là đơn vị cơ sở, tạo thành nền tảng kinh tếquốc dân của mỗi quốc gia, và trên cơ sở đó, tạo thành nền tảng của nền kinh tếthế giới Tại đó, các nguồn lực của doanh nghiệp sẽ đợc sử dụng, khai thác nhằmcung cấp cho xã hội các sản phẩm hàng hoá dịch vụ hữu ích và thông qua đódoanh nghiệp thực hiện đợc các mục tiêu chính của mình, trong đó có mục đíchlợi nhuận.
Trên góc độ luật pháp, doanh nghiệp đợc hiểu là một tổ chức kinh tế có tên” một tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký theo quy định củapháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh ” một tổ chức kinh tế có tên ở đây kinh
doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầut từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằmmục đích sinh lợi.
Trên góc độ xã hội học, doanh nghiệp là một cộng đồng ngời có sự ràng buộcbởi những mục tiêu chung và các lợi ích cá nhân và cộng đồng, họ thực hiện cáccông việc khác nhau theo sự phân công và quản lý thống nhất của các nhà quảntrị, nhằm thực hiện đợc mục tiêu của mình thông qua việc góp phần thực hiện đ-ợc mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Tóm lại một cách cụ thể, dễ hiểu, chính xác nhất theo giáo trình kinh tế doanhnghiệp thơng mại của trờng đại học Thơng Mại do PGS.TS Phạm Công Đoàn -TS Nguyễn Cảnh Lịch đồng chủ biên, doanh nghiệp đợc hiểu nh sau:
“Giải phápDoanh nghiệp là một cộng đồng ngời liên kết với nhau để sản xuất ra của cải
hoặc dịch vụ và cùng nhau thừa hởng thành quả do việc sản xuất đó đem lại ” một tổ chức kinh tế có tênCộng đồng ngời trong doanh nghiệp liên kết với nhau chủ yếu trên cơ sở lợi ích
kinh tế Con ngời trong doanh nghiệp đợc xem nh là“Giải phápcon ngời kinh tế” một tổ chức kinh tế có tên Trong
đó chủ thể doanh nghiệp muốn tối đa hoá lợi nhuận của mình, ngời lao động vìtiền công mà hợp tác với chủ doanh nghiệp.
1.2-Khái niệm doanh nghiệp thơng mại
Ta đề cập đến một khái niệm hẹp hơn đó là doanh nghiệp thơng mại.
Trang 4Trớc hết ta khẳng định doanh nghiệp thơng mại cũng là một doanh nghiệp mangđầy đủ các yếu tố, tính chất …của một doanh nghiệp Điều làm cho doanhnghiệp thơng mại trở nên khác biệt với các doanh nghiệp khác đó là do nó chủyếu thực hiện các hoạt động thơng mại.
Hoạt động thơng mại hiện nay đợc chia làm 3 nhóm: mua bán hàng hoá, dịch vụthơng mại và xúc tiến thơng mại Trong đó dịch vụ thơng mại gắn liền với việcmua bán hàng hoá, xúc tiến thơng mại là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩyviệc mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại.
Doanh nghiệp thơng mại không chỉ thực hiện các hoạt động thơng mại, nó cũngcó thể thực hiện các hoạt động khác nh sản xuất, cung ứng dịch vụ, đầu t tàichính ,… ng hoạt động thơng mại vẫn là chủ yếu.nh
1.3-Khái niệm cung ứng 1.3.1-Một số khái niệm
Theo giáo trình kinh tế doanh nghiệp thơng mại của trờng đại học Thơng Mại doPGS.TS.Phạm Công Đoàn-TS.Nguyễn Cảnh Lịch đồng chủ biên, cung ứng hànghoá trong doanh nghiệp thơng mại đợc hiểu nh sau:
“Giải phápCung ứng hàng hoá là việc tổ chức nguồn hàng nhằm đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại” một tổ chức kinh tế có tên
Trong bất doanh nghiệp thơng mại nào hoạt động kinh doanh cũng bắt đầu từviệc tổ chức mua hàng và kết thúc bằng việc bán hàng Nhng muốn có hàng đểbán cho khách hàng thì trớc hết doanh nghiệp luôn phải đợc cung ứng hàng hoá Để hiểu rõ hơn về cung ứng hàng hoá ta sẽ xem xét đến 3 khái niệm mua hàng,thu mua và cung ứng
*Mua hàng
Mua hàng là một trong những chức năng cơ bản của mọi tổ chức Mua hànggồm những hoạt động có liên quan đến việc mua nguyên vật liệu, máy móc,hàng hoá, trang thiết bị, các dịch vụ…để phục vụ cho hoạt động của doanhnghiệp.
3)Xác định các nhà cung cấp tiềm năng
4)Thực hiện nghiên cứu thị trờng cho những hàng hoá nguyên vật liệu quantrọng
Trang 55)Đàm phán với nhà cung cấp tiềm năng6)Phân tích các đề nghị
7)Lựa chọn nhà cung cấp
2)Thực hiện các nghiên cứu về nguyên vật liệu và quản lý các hoạt động phântích có giá trị
3)Thực hiện nghiên cứu chuyên sâu về thị trờng hàng hoá nguyên vật liệu4)Thực hiện các hoạt động của chức năng mua hàng
5)Quản trị chất lợng của các nhà cung cấp6)Quản trị quá trình vận chuyển
7)Quản trị các hoạt động mang tính đầu t nh : tận dụng sử dụng lại các nguyênvật liệu
*Cung ứng
Đây là sự phát triển ở một bớc cao hơn của thu mua Nếu mua hàng và thu muachủ yếu là các hoạt động mang tính chiến thuật thì cung ứng tập trung chủ yếuvào các chiến lợc Những hoạt động cụ thể của cung ứng là:
1)Đặt quan hệ trớc để mua hàng và đặt quan hệ trớc với các nhà cung cấp ngaytrong quá trình thiết kế sản phẩm và phát triển các chi tiết kỹ thuật kèm theo củacác sản phẩm quan trọng
2)Thực hiện chức năng mua hàng và các hoạt động của quá trình thu mua3)Sử dụng nhóm chức năng chéo trong việc xác định và lựa chon nhà cung ứng4)Sử dụng sự thoả thuận 2 bên khi mua hàng và các liên minh chiến lợc với cácnhà cung cấp để phát triển mối quan hệ thân thiện và các mối quan hệ có lợi chocả đôi bên với những nhà cung cấp chủ yếu cũng nh để quản lý chất lợng và chiphí
5)Tiếp tục xác định những nguy cơ và cơ hội trong môi trờng cung ứng của côngty
6)Phát triển các chiến lợc
Trang 67)Tiếp tục quản lý việc cải thiện dây chuyền cung ứng
8)Tham gia năng động vào quá trình hoạch định chiến lợc phối hợp
Sau khi xem xét 3 khái niệm trên, ta nhận thấy giữa mua hàng, thu mua và cungứng có mối quan hệ mật thiết, là các bớc tiến hoá của cung ứng Hình thức saubao gồm hình thức trớc và có phạm vi hoạt động rộng hơn, mang tính chiến lợcnhiều hơn.
1.3.2-Nội dung của cung ứng hàng hoá
Hoạt động cung ứng hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại bao gồm có hoạtđộng mua hàng và dự trữ hàng hoá để đảm bảo công biệc kinh doanh của doanhnghiệp Sau đây ta sẽ đi vào tìm hiểu từng hoạt động cụ thể : mua hàng và dựtrữ hàng hoá Trong phần 1.3.1 ta cũng đã nhắc đến khái niệm mua hàng nhngđó là mua hàng với vai trò là một trong những bớc tiến hoá phát triển của hoạtđộng cung ứng Còn mua hàng trong phần 1.3.2 này mua hàng là một nội dungcủa hoạt động cung ứng hàng hoá
Xác định nhucầu
Đánh giá kết quả mua hàngLựa chọn nhà
cung cấp
Thơng lợng và đặt hàng
Theo dõi và thực hiện giao hàng
Trang 7Xác định nhu cầu là bớc đầu tiên trong chuỗi các hoạt động trong quá trình muahàng Việc có đảm bảo hàng hoá kịp thời, đầy đủ, đúng yêu cầu về số lợng, chấtlợng, chủng loại … hay không, một phần lớn do việc tính toán xác định nhu cầuquyết định.
Nhu cầu mua hàng đợc xác định trớc hết là căn cứ vào nhu cầu bán ra của doanhnghiệp trong kỳ kinh doanh.
Từ công thức cân đối : M+Ddk=B+Dck
Ta có thể xác định nhu cầu mua hàng trong kỳ nh sau:M=B+Dck-Ddk
Trong đó:
M:Lợng hàng cần mua vào trong kỳ
Ddk:Lợng hàng tồn kho của doanh nghiệp ở đầu kỳ kinh doanhB:Lợng hàng bán ra theo kế hoạch của doanh nghiệp trong kỳ
Dck:Lợng hàng dự trữ cuối kỳ theo kế hoạch để chuẩn bị cho kỳ kinh doanh tiếptheo
Đó là nhu cầu của từng mặt hàng Tổng lợng hàng mua vào sẽ là tổng lợng hàngmua vào của các mặt hàng.
Trong các đại lợng trên xác định B – lợng hàng bán ra theo kế hoạch là khókhăn nhất vì bản thân nhu cầu của khách hàng thay đổi liên tục cả về số lợnghàng hoá, chất lợng, chủng loại …trong thị trờng các biến động về giá cả, cácsản phẩm mới ra đời, yếu tố cạnh tranh… xảy ra thờng xuyên liên tục càng làmnhu cầu của khách hàng thay đổi nhanh và mạnh mẽ hơn Để xác định mức kếhoạch cho gần với mức tiêu thụ thực tế quả thật không hề đơn giản, nhất là cácmặt hàng mỗi lần mua với số lợng lớn, tiêu thụ trong thời gian dài.
+Lựa chọn nhà cung cấp
Đó là công việc tìm kiếm các nhà cung cấp có khả năng đáp ứng nhu cầu vềhàng hoá của doanh nghiệp và tiến hành phân tích khả năng đáp ứng nhu cầucủa các nhà cung cấp, từ đó sàng lọc tìm ra nhà cung cấp phù hợp nhất và quyếtđịnh ai là nhà cung cấp chính để liên hệ chuẩn bị cho bớc tiếp theo là thơng lợngvà đặt hàng Khi phân tích cần chú ý các mặt sau:
Khả năng tài chính
Trang 8Những u đãi mà ta có thể nhận đợcUy tín của nhà cung cấp
Các dịch vụ sau bán… +Thơng lợng và đặt hàng
Đây là bớc rất quan trọng trong quá trình mua hàng, nó trực tiếp quyết địnhdoanh nghiệp sẽ nhận đợc gì và với chi phí ra sao cùng với các điều kiện u đãivề các mặt khác.Trong giai đoạn này cần quan tâm đến các vấn đề sau:
Các tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hóa đợc cung cấp về mẫu mã, chất lợng, cácphơng tiện và phơng pháp kiểm tra.
Giá cả và sự giao động của giá cả khi giá cả thị trờng lúc giao hàng có biếnđộng.
Hình thức thanh toánHình thức giao hàng
Cố gắng đạt đợc những điều kiện có lợi nhất cho doanh nghiệp là mục tiêu củagiai đoạn này Sau khi đạt đợc sự thống nhất giữa các bên sẽ tiến hành ký hợpđồng hay lập đơn đặt hàng theo các điều khoản đã thoả thuận
+Theo dõi và thực hiện giao hàng
Việc giao nhận hàng hoá đợc thực hiện theo các điều khoản đã kí kết trong đơnđặt hàng hay hợp đồng cung ứng, tuy nhiên cần đôn đốc thúc giục, theo dõikiểm tra quá trình thực hiện của nhà cung cấp để tránh các rủi ro có thể xảy racho cả hai phía Cần giám sát toàn bộ quá trình giao hàng xem bên cung cấp cóthực hiện đúng các điều kiện đã thoả thuận và ký kết không Nếu có sai phạmphải lập biên bản về các trục trặc phát sinh để thông báo cho nhà cung cấp đểcùng nhau giải quyết xử lý Nếu có những vi phạm tơng đối lớn không thể khắcphục, doanh ngiệp có thể từ chối nhận hàng và yêu cầu bồi thờng theo hợp đồng.Sau khi ta đã nhận hàng hoá từ các nhà cung cấp, đã có hàng hoá để đáp ứngnhu cầu tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp có thể coi là đã hoàn tất một lầnmua hàng tuy nhiên không thể dừng lại ở bớc này mà cần tiến hành bớc tiếp theođó là đánh giá kết quả mua hàng
+Đánh giá kết quả mua hàng
Đây là hoạt động thực hiện sau mỗi lần mua hàng nhằm làm rõ những thànhcông cũng nh những hạn chế còn tồn tại và làm rõ nguyên nhân cũng nh biện
Trang 9pháp khắc phục những vấn đề đó để những làn mua hàng sau đạt đợc những kếtquả tốt hơn Cơ sở của việc đánh giá là những mục tiêu của mua hàng đã đợcxác định nh chất lợng, giá cả, số lợng…Tuỳ từng thời điểm, từng loại hàng hoámà các mục tiêu có mức độ quan trọng khác nhau Hoạt động này còn đo lờngsự đóng góp cũng nh trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận có liên quan.b)Dự trữ
+Nhận hàng, phân loại, nhập kho
Sau khi nhận hàng từ nhà cung cấp, hàng hoá đợc bàn giao cho bộ phận đảmnhiệm nhiệm vụ dự trữ hàng hoá ở đó hàng hoá đợc phân loại để tiện cho việcbảo quản cấp phát
+Bảo quản
Sau khi nhập kho hàng hoá đợc bảo quản trong các điều kiện thích hợp để đảmbảo chất lợng không suy giảm cũng nh tránh hao hụt về số lợng.
+Theo dõi và cấp phát
Hàng hoá từ kho sẽ đợc cấp phát cho các bộ phận có nhu cầu Nhu cầu và mứcđộ sử dụng, tiêu thụ hàng hoá của mối bộ phận trong doanh nghiệp luôn đợctheo dõi để có kế hoạch cấp phát kịp thời đầy đủ tạo điều kiện để mỗi bộ phậnhoàn thành nhiêm vụ của mình một cách tốt nhất có thể
1.4-Tầm quan trọng của cung ứng
Trong quá trình tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp thì hoạt động cungứng là hoạt động không thể thiếu Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò củacung ứng ngày càng phát triển thì vai trò của cung ứng càng thêm quan trọng.Hoạt động cung ứng có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm, chi phí và năngsuất lao động của doanh nghiệp Giờ đây cung ứng đợc coi là vũ khí chiến lợc.Cung ứng tốt là yếu tố quan trọng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả hoạtđộng của tổ chức trên thơng trờng Khi hoạt động cung ứng của một doanhnghiệp thơng mại đạt đợc đúng chất lợng; đúng nhà cung cấp; đúng số lợng;đúng thời điểm; đúng giá; đúng mức dự trữ tối u…- đó chính là một sự đảm bảokhá chắc chắn cho sự thành công của doanh nghiệp.
1.4.1-Cung ứng là hoạt động quan trọng không thể thiếu trong mọi doanh nghiệpMọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều cần có các hoạt động sau:*Sáng tạo : Đó là những ý tởng mới và khả năng sáng tạo không ngừng
Trang 10*Tài chính : Việc thu hút vốn cũng nh việc quản lý nguồn vốn*Nhân sự : Việc quản lý nguồn nhân lực
*Mua hàng : Thu mua hàng hoá, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, dịch vụ…đểphục vụ cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
*Sản xuất, chế biến : Tổ chức sản xuất chế biến nguyên vật liệu thành sản phẩm,hay phân loại chia nhỏ, bao gói…sản phẩm để sẵn sàng đa vào tiêu dùng
*Phân phối : Tiếp nhận và bán các sản phẩm của doanh nghiệp
Dễ dàng nhận thấy mọi doanh nghiệp đều không thể tồn tại, phát triển nếukhông đợc cung cấp các yếu tố đầu vào nh hàng hoá, nguyên vật liệu, máy mócthiết bị, dịch vụ…đó là nhu cầu mà hoạt động cung ứng sẽ thoả mãn Do đócung ứng là hoạt động không thể thiếu trong mọi tổ chức.
1.4.2-Cung ứng là một nhân tố có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp
Mục tiêu cuối cùng của mọi doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận cao và lợinhuận cao hơn nữa Để có thể đạt đợc mục tiêu đó cần có 5 yếu tố thờng đợc gọilà 5M bao gồm :
M1-Machines-Máy mócM2-Manpower-Nhân lựcM3-Materials-Nguyên vật liệuM4-Money-Tiền
M5-Management-Quản lý
Trong 5 yếu tố đó hoạt động cung ứng đã đảm bảo đến 2 yếu tố : máy móc thiếtbị và nguyên vật liệu Nếu hoạt động cung ứng tốt có hiệu quả : cung cấp đầyđủ, kịp thời hàng hoá, máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu với hàng hoá,máy móc chất lợng tốt, công nghệ tiên tiến ,nguyên liệu tốt …giá rẻ thì hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể diễn ra liên tục, nhịp nhàng vớinăng xuất cao, tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp sản xuất có thể làm ra các sảnphẩm đạt chất lợng tốt, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng, cácdoanh nghiệp thơng mại giảm đơc chi phí đầu vào do có nguồn hàng tốt giá rẻ, íthao hụt trong quá trình dự trữ trên cơ sở đó giảm giá bán hay tăng mức dịch vụđi kèm gia tăng sức cạnh tranh tăng thị phần, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận…
Trang 111.4.3-Cung ứng đóng vai trò ngời quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh từ bênngoài
Để có thể đáp ứng nhu cầu của mình về hàng hoá nguyên vật liệu, thiết bị máymóc cho sản xuất doanh nghiệp có 2 lựa chọn :
Lựa chọn 1:Doanh nghiệp tự sản xuất
Lựa chọn 2:Doanh nghiệp thu mua đặt hàng từ bên ngoài
Cùng với sự chuyên môn hoá, phân công lao động xã hội đang phát triển khôngngừng thì lựa chọn 2 đang ngày càng trở nên quan trọng hơn Nếu cung ứng làmtốt chức năng của mình : cung cấp hàng hoá nguyên vật liệu đúng tên gọi vàchất lợng, đủ số lợng, kịp thời gian và với chi phi thấp thì kinh doanh sẽ tiếnhành liên tục nhịp nhàng, mang lại hiệu quả cao Còn ngợc lại, tất nhiên kinhdoanh sẽ bị gián đoạn và hiệu quả thấp Do vậy cung ứng chính là ngời điềuphối sản xuất từ bên ngoài.
Tóm lại cung ứng đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi doang nghiệpnó giúp đảm bảo cho sản xuất tiến hành nhịp nhàng, liên tục, tạo điều kiện nângcao trình độ sản xuất kinh doanh, kích thích hoạt động sáng tạo, áp dụng các kỹthuật mới, tạo ra năng lực sản xuất kinh doanh mới, tạo điều kiện, nâng cao chấtlợng sản phẩm cũng nh chất lợng dịch vụ đi kèm, hạ giá sản phẩm, tăng sứccạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2- Hiệu quả cung ứng hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại
2.1-Khái niệm về hiệu quả, hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hoá trong doanhnghiệp thơng mại
HK=KQ-CPTrong đó :
HK là hiệu quả tuyệt đối đạt đợc trong một thời kỳ nhất định
Trang 12KQ là kết quả đạt đợc trong thời kỳ đó CP là chi phí đã bỏ ra để có kết quả đó
Mức chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả đạt đợc càng cao.
Hiệu quả tuyệt đối có u điểm nổi bật đó là dễ tính, đơn giản nhng nó cũng cònnhiều hạn chế lớn nh :
-Không thể đánh giá chất lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp-Không có khả năng so sánh hiệu quả giữa các kỳ, các doanh nghiệp với nhau-Không phản ánh đợc những năng lực tiềm năng để nâng cao hiệu quả
-Dễ đồng nhất hai phạm trù hiệu quả và kết quả
Sự so sánh này còn có thể tỷ số giữa kết quả và chi phí-đó là hiệu quả tơng đối Ta có công thức :
KQ HK= - CP
Hiệu quả tính theo cách này tuy khá phức tạp, đòi hỏi phải có quan điểm thốngnhất khi lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đo lờng và đánh giá hiệu quả nhng nó khôngchỉ khắc phục đợc những khuyết điểm của hiệu quả tuyệt đối mà cón cho phépphản ánh hiệu quả ở nhiều góc độc khác nhau cho phép tính tổng hợp toàn bộchi phí hoặc tính riêng cho từng yếu tố Nó phản ánh sức sản xuất hay sức sinhlời của các yếu tố đầu vào Các mối quan hệ này có thể dùng để so sánh các thờikỳ, các đơn vị với nhau và phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh.Với cách này ta dễ dàng phân biệt đợc hiệu quả và kết quả.
Tóm lại dù tính theo cách nào kết quả mà doanh nghiệp đạt đợc theo hớng mụctiêu trong hoạt động của mình càng lớn hơn chi phí bỏ ra bao nhiêu thì hiệu quảcàng cao bấy nhiêu.
Trên đây ta đang đề cập đến hiệu quả kinh tế, ngoài ra cũng không thể khôngnhắc đến hiệu quả xã hội Đó là đại lợng phản ánh mức độ thực hiện các mụctiêu xã hội của doanh nghiệp hoặc mức độ ảnh hởng của các kết quả đạt đợc củadoanh nghiệp đến xã hội và môi trờng Hiệu quả xã hội thờng đợc biểu hiện quamức độ thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của dân c, giải quyết việc làm,cải thiện điều kiện lao động, cải thiện và bảo vệ môi trờng sinh thái …
Trang 132.1.2-Hiệu quả hoạt động cung ứng
Bám sát khái niệm hiệu quả ta có thể nói hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hoátrong doanh nghiệp thơng mại là sự so sánh giữa kết quả của hoạt động cungứng hàng hoá với chi phí trong quá trình thực hiện cung ứng hàng hoá Hiệu quảkinh tế trong cung ứng hàng hoá là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn nhân tài, nhân lực đợc thể hiện thông qua mối quan hệ so sánh kếtgiữa kết quả đạt đợc (đầu ra) với chi phí bỏ ra (đầu vào) trong quá trình cungứng hàng hoá Các khoản chi phí ở đây bao gồm các yếu tố của quá trình cungứng hàng hoá Cung ứng hàng hoá là việc tổ chức nguồn hàng nhằm đảm bảocho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại.
Kết quả của nó đợc thể hiện qua một số đại lợng nh doanh thu theo giá vốn, lợinhuận …
+Doanh thu theo giá vốn
Tổng doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp thơng mại là số tiền thu đợc từ cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác nó là sốtiền thu đợc từ hoạt động bán hàng nhng đợc tính theo giá vốn.
Ta có công thức :
Mv=Pi *Qi
Trong đó:
Mv : Doanh thu theo giá vốn
Pi : Giá mua vào của loại sản phẩm iQi : Lợng bán ra của loại sản phẩm i
Đại lợng này là tổng các tích của Pi : giá mua vào của mặt hàng i và Qi : lợngbán ra của mặt hàng i Đại lợng này nằm trên tử số của chỉ tiêu thuận Nó càngtăng cao càng làm cho hiệu quả càng cao Nhng ta cần phải xem xét xem nótăng là do đâu Nếu Mv tăng chủ yếu do Qi tăng ta có thể khẳng định đó là dấuhiệu tốt cho thấy hiệu quả sẽ tăng nếu chi phí giảm hoặc không đổi hay tăng vớitốc độ chậm hơn Tuy nhiên nếu nó tăng chủ yếu lại do Pi tăng ta cha thể nóiđây là dấu hiệu tốt thậm chí còn là điều đáng lo ngại ở hoạt động mua hàng.
+Lợi nhuận:
Lợi nhuận của doanh nghiệp chính là phần chênh lệch giữa tổng thu nhập củadoanh nghiệp và tổng chi phí trong một thời kỳ nhất định
Trang 14Lợi nhuận =Tổng thu nhập-Tổng chi phí
Đây là đại lợng cho thấy rõ nhất kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Đại lợng này tăng lên không chỉ làm cho hiệu quả hoạt động cung ứnghàng hoá tăng lên mà còn làm tăng hiệu quả của tất cả các hoạt động khác củadoanh nghiệp tăng Thậm chí nếu để đại lợng này tăng lên mà các chỉ tiêu hiệuquả giảm xuống(do tốc độ tăng chi phí tăng nhanh hơn …) thì cũng nên làm Vìđại lợng này là mục đích cuối cùng của mọi hoạt động trong doanh nghiệp
Trên đây là một số kết quả của hoạt động cung ứng mang lại hay góp phần manglại Tiếp theo sẽ là vấn đề chi phí
+Chi phí
Chi phí của hoạt động cung ứng là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trìnhcung ứng Nó bao gồm chi phí mua hàng (không tính đến giá mua) và chi phí dựtrữ
+Chi phí mua hàng bao gồm có chi phí đặt hàng, chi phí vận chuyển, xếp dỡ…chi phí tiền lơng và bảo hiểm của nhân viên mua hàng, kế toán, chi phí khấu haotài sản, thuê văn phòng, chi phí đi công tác…
+Chi phí dự trữ bao gồm chi phí vốn đầu t, chi phí kho, chi phí do giảm giá, haohụt trong quá trình dự trữ hàng hoá (h hỏng, giảm chất lợng, lỗi thời …), chi phído gián đoạn dự trữ hàng hoá
Chi phí là đại lợng làm giảm các chỉ tiêu hiệu quả của hoạt động cung ứng cũngnh các hoạt động khác trong doanh nghiệp Nhng hiệu quả tăng không phải là tacố gắng giảm chi phí xuống vì không có chi phí sẽ không có bất kì kết quả nào,mà là giảm các chi phí không cần thiết, làm cho chi phí giảm xuống tơng đối sovới các đại lợng nh Mv hay P.
Còn hiệu quả chỉ là biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả với chi phí, đây là mốiquan hệ giữa mục đích và phơng tiện để đạt đợc mục đích Đối với hiệu quả hoạtđộng cung ứng hàng hoá ta thờng dùng chỉ tiêu tơng đối để đánh giá với hệthống chỉ tiêu sẽ đợc thể hiện sau đây trong phần 2.3 của chơng I
2.2 -Tiêu chuẩn đánh giá
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp đợc đánh giá qua một hệ thống các chỉ tiêunhất định Những chỉ tiêu này bị lệ thuộc bởi các mục tiêu hoạt động của doanhnghiệp trong từng thời kỳ một Bởi vậy khi phân tích và đánh giá hiệu quả phảicăn cứ vào mục tiêu của doanh nghiệp.
Trang 15Trong quá trình hoạt động của mình, các nhà quản trị doanh nghiệp thờng đặt ranhiều mục tiêu hoạt động cho doanh nghiệp, đó là các tiêu đích hoặc là các kếtquả cụ thể mà doanh nghiệp phải phấn đấu đạt đợc Các mục tiêu thờng đợc ấnđịnh theo các lĩnh vực cụ thể sau :
+Mức lợi nhuận+Năng suất, chi phí
+Vị thế cạnh tranh, tăng thị phần+Nâng cao chất lợng phục vụ
+Duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp+Đạt đợc sự ổn định nội bộ…
Các lĩnh vực này có mối liên hệ trực tiếp, chặt chẽ với nhau, hiệu quả ở lĩnh vựcnày tạo điều kiện cho hiệu quả ở các lĩnh vực khác Tại mỗi thời điểm mỗi giaiđoạn nhất định doanh nghiệp lại có những mục tiêu khác nhau,với mức độ quantrọng khác nhau giữa các mục tiêu Từ đó cách nhìn nhạn và quan điểm đánhgiá hiệu quả cũng sẽ khác nhau Nhng mục tiêu cuối cùng vẫn luôn là lợi nhuận,có thể trong từng thời điểm nhất định, có lúc lợi nhuận không đợc đa lên hàngđầu thậm chí còn không đợc nhắc đến, nhng tất cả những mục tiêu khác cũng làđể mang lại lợi nhuận không phải trong hiện tại thì là trong tơng lai Mục tiêutăng thị phần chiếm lĩnh thị trờng cũng là để tăng doanh thu tăng lợi nhuận Tìmmọi cách tiết kiệm, giảm chi phí, nâng cao năng suất xét cho cùng cũng là đểtăng lợi nhuận Chính vì vậy, lợi nhuận luôn đợc coi là tiêu chuẩn để thiết lậpcác chỉ tiêu đo lờng và đánh giá hiệu quả.
2.3-Hệ thống chỉ tiêu
2.3.1-Yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu
Hệ thống chỉ tiêu đo lờng và đánh giá hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp cầnđảm bảo các yêu cầu sau :
Trớc hết, hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính chính xác và khoa học, lợng hoá ợc kết quả, đảm bảo kết hợp đợc giữa phân tích định lợng và phân tích định tính.Để đánh giá hiệu quả hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính chính xác và tính thựctiễn, chỉ tiêu và phơng pháp tính toán của nó phải dựa trên cơ sở số liệu thông tinthực tế, dơn giản và dễ hiểh, không nên sử dụng những phơng pháp quá phức tạpkhi cha có đầy đủ điều kiện để sử dụng nó.
Trang 16đ-Nó cũng phải đảm bảo tính toàn diện và hệ thống, phải phản ánh hiệu quả tiêuthụ hàng hoá một cách tổng quát cũng nh riêng biệt từng yếu tố tham qua vàohoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ hàng hoá Do đó trong hệ thống chỉ tiêuphải có các chỉ tiêu chung (hay chỉ tiêu tổng hợp) và các chỉ tiêu riêng (chỉ tiêubộ phận), phải thể hiện các mối quan hệ giữa các kết quả kinh tế và việc thựchiện các chức năng của đơn vị, các chỉ tiêu phải nêu đợc các yếu tố, các khâu,các bộ phận trong quá trình tiêu thụ hàng hoá.
Các chỉ tiêu đo lờng và đánh giá hiệu quả phải có sự liên hệ so sánh với nhau, cóphơng pháp tính toán cụ thể thống nhất, có phạm vi sử dụng nhất định trongcông tác đánh giá.
Hệ thống chỉ tiêu đo lờng và đánh giá hiệu quả phải đảm bảo so sánh và kếhoạch hoá Để dễ dàng đánh giá và theo dõi kiểm tra.
-Trong đó :
HQ : doanh thu tính theo giá vốn đạt đợc trên mỗi đơn vị chi phí bỏ ra tronghoạt động cung ứng
Mv : Doanh thu theo giá vốn
CPc : Chi phí của hoạt động cung ứng
Chỉ tiêu này cho thấy lợng hàng hoá đợc cung ứng cho doanh nghiệp so với chiphí bỏ ra trong hoạt động cung ứng Hiệu quả càng cao cho thấy việc sử dụngchi phí trong hoạt đông cung ứng là hiệu quả và hợp lý
Chỉ tiêu thứ hai : Tốc độ chu chuyển hàng hoá dự trữ
Tốc độ chu chuyển hàng hoá đợc thông qua 2 chỉ tiêu bộ phận: số vòng chuchuyển và số ngày chu chuyển.
Trang 17+ Số vòng chu chuyển hàng hoá: là số lần quay vòng của khối lợng hàng hoá dựtrữ trong một thời kỳ nhất định Nó phản ánh trong một thời kỳ nhất định, khốilợng hàng hoá dự trữ đợc chu chuyển bao nhiêu lần.
Số vòng chu chuyển đơc tính theo công thức: Mv
L = D
-Trong đó:
Mv : Doanh thu theo giá vốn
L: là số vòng chu chuyển hàng hoá trong kỳ.
D: là mức vốn dự trữ bình quân trong kỳ đợc xác định theo công thức: d1/2+d2+d3+…+dn/2
D = n-1
ý nghĩa của số vòng chu chuyển: số vòng chu chuyển hàng hoá càng lớn nghĩalà tốc độ chu chuyển hàng hoá càng tăng Trong một thời kỳ nhất định hàng hoádự trữ quay đợc nhiều vòng, từ đó làm cho tốc độ quay vòng của vốn nhanh tiếtkiệm đợc chi phí, tiết kiệm đợc vốn kinh doanh mang lại lợi nhuận nhiều hơncho doanh nghiệp và ngợc lại.
+ Số ngày chu chuyển hàng hoá (T): số ngày chu chuyển hàng hoá phản ánh thờigian của một lần dự trữ đợc đổi mới hay còn gọi là thời gian của một vòng quayhàng hoá dự trữ.
Số ngày chu chuyển hàng hoá (T) đợc tính theo công thức: D
T = mv Trong đó:
-T: là số ngày chu chuyển hàng hoá.
mv: là mức lu chuyển hàng hoá bình quân 1 ngày đợc tính theo công thức Mv
Trang 18mv = - t
Trong đó t là số ngày trong kỳ
ý nghĩa của số ngày chu chuyển hàng hoá : số ngày chu chuyển hàng hoá phảnánh thời gian lu thông của hàng hoá Vì vậy số ngày chu chuyển hàng hoá càngngắn càng tốt và ngợc lại, nếu số ngày chu chuyển hàng hoá dài thì thời gianquay vòng của hàng hoá dự trữ sẽ dài và điểm này là không tốt cho doanhnghiệp.
Hai chỉ tiêu số vòng chu chuyển và số ngày chu chuyển là hai chỉ tiêu có thểthay thế nhau khi phân tích đánh giá Từ chỉ tiêu này có thể suy ra chỉ tiêu kia.
Chỉ tiêu thứ ba :Lợi nhuận thuần đạt đợc trên mỗi đơn vị đơn vị chi phí bỏ ratrong hoạt động cung ứng
Ta có công thức :
P
HQ = CPc
-Trong đó :
P : mức lợi nhuận thuần đạt đợc
HQ: mức lợi nhuận đạt đợc trên mỗi đơn vị chi phí bỏ ra trong hoạt động cungứng
Chỉ tiêu thứ t: Mức độ đáp ứng nhu cầu của kế hoạch bán hàng
Ta có công thức:
Mv
HQ= - * 100 Mvkh
Trong đó
Mvkh : doanh thu giá vốn hàng bán theo kế hoạch.
HQ: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu thụ Chỉ tiêu này so sánh tơng quan giữa lợng hàng hoá mua vào thực tế và lợng hànghoá dự kiến mua để phục vụ nhu cầu tiêu thụ theo kế hoạch đề ra Lợng hàng
Trang 19hoá mua vào thực tế càng lớn so với mức kế hoạch cho thấy khả năng chủ độngvề nguồn hàng của doanh nghiệp cao, có thể đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của doanhnghiệp
2.4-Sự cần thiết phải nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động cungứng
Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh và chấp nhận cạnh tranh là điềutất yếu trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Cạnh tranh là quyluật tất yếu, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trờng.Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh nh là mộtsự lựa chọn duy nhất Hơn thế nữa môi trờng kinh doanh lại ngày càng biếnđộng phức tạp hơn Tuy có không ít cơ hội mở ra cho doanh nghiệp nhng cũngẩn chứa rất nhiều nhng nguy cơ, rủi ro có thể gặp phải Để có thể tồn tại và pháttriển với nguồn lực hữu hạn của mình, vấn đề nâng cao hiệu quả, không chỉtrong hoạt động cung ứng mà trong tất cả các hoạt động khác trong quá trìnhkinh doanh của doanh nghiệp Nói riêng đến hoạt động cung ứng hàng hoá, việcnâng cao hiệu quả của nó không chỉ có ích đối với doanh nghiệp mà còn có íchcho cả nền kinh tế, cho xã hội…
2.4.1-Đối với doanh nghiệp
Trớc hết nâng cao hiệu quả cung ứng hàng hoá giúp cho doanh nghiệp đảm bảocho hoạt động kinh doanh diễn ra thờng xuyên liên tục, giảm thiểu nguy cơ giánđoạn, không bỏ lỡ thời cơ cũng nh tránh đợc thiệt hại từ những biến động bất lợicủa môi trờng
Nâng cao hiệu quả cung ứng hàng hoá trong doanh nghiệp có thể là nâng cao kếtquả đạt đợc hoặc giảm chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt độngcung ứng hay cả hai điều trên hoặc có thể cả kết quả đạt đợc và chi phí đều tăngnhng kết quả tăng với tốc độ nhanh hơn ( trờng hợp cả hai đều giảm nhng chiphí giảm nhiều hơn khó xảy ra hoặc có chăng nữa cũng không mang lại lợi íchcho doanh nghiệp, chỉ là biện pháp đối phó với các khó khăn gặp phải ).
Tất cả đều làm cho giá thành sản phẩm giảm xuống, tạo điều kiện cho doanhnghiệp có khả năng giảm giá bán, nâng cao chất lợng sản phẩm, giá tăng mứcdịch vị đi kèm cả về số lợng và chất lợng, gia tăng sức cạnh tranh, nâng cao vịthế của doanh nghiệp trên thị trờng, tăng thị phần, tăng doanh thu, tăng lợinhuận…
2.4.2-Đối với nền kinh tế và xã hội
Trang 20Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế Mỗi tế bào khoẻ mạnh làm cơthể thêm khoẻ mạnh Mỗi doanh nghiệp phát triển góp phần làm cho nền kinhtế thêm vững mạnh, góp phần cải thiện môi trờng kinh doanh
Nâng cao hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hoá giúp cho doanh nghiệp vữngmạnh cũng là làm cho nền kinh tế đi lên Nâng cao hiệu quả hoạt động cung ứnghàng hoá làm giảm mức hao hụt, h hỏng hàng hoá trong quá trình dự trữ, vậnchuyền, giảm giá thành, giảm giá bán, nâng cao chất lợng sản phẩm, giá tăngmức dịch vụ đi kèm cả về số lợng và chất lợng…làm cho xã hội có thêm nhiềucủa cải vật chất để tiêu dùng, nâng cao chất lợng cuộc sống…
Nâng cao hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hoá còn có rất nhiều lợi ích nữa đốivới doanh nghiệp cũng nh đối với nền kinh tế và xã hội Nhng chỉ qua một vàilợi ích nh trên ta cũng đã phần nào cảm nhận đợc sự cần thiết của việc nghiêncứu vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động cung ứng.
3-Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hoá
Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hoá ta cần phải tìm hiểuxem nó chịu tác dộng ảnh hởng của các nhân tố nào và chịu ảnh hởng tác độngnh thế nào Từ đó đề ra các biện pháp xử lý hợp lý chính xác, tác động kịp thờinhằm nâng đến mức cao nhất có thể hiệu quả của hoạt động cung ứng hàng hóa.Ngoài các nhân tố ảnh hởng chung đến hoạt động của doanh nghiệp nói chungcũng nh hoạt động cung ứng hàng hoá nói riêng nh điều kiện tự nhiên, môi tr-ờng, khí hậu… môi trờng kinh tế, pháp luật…hay các nhân tố nh trình độ nhânviên tham gia vào quá trình cung ứng, các mục tiêu, chính sách, chiến lợc củadoanh nghiệp…hoạt động cung ứng còn chịu ảnh hởng của các nhân tố khác 3.1-Các nhân tố nội tại bên trong
-Khả năng đàm phán của nhân viên mua hàng
Đây là một nhân tố có ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động cung ứng.Khả năng đàm phán của nhân viên mua hàng sẽ mang về cho doanh nghiệpnhiều lợi ích từ phía nhà cung cấp Khi có kiến thức, năng động tỉnh táo, có đầyđủ thông tin về thị trờng, nhu cầu , giá cả…và về chính nhà cung cấp, hiểu đợctầm quan trọng của doanh nghiệp mình đối với nhà cung cấp và ngợc lại nhânviên có thể đa ra những điều khoản có lợi nhất cho doanh nghiệp mà vẫn phùhợp với khả năng đáp ứng của nhà cung cấp
-Khả năng tiêu thụ, dự trữ hàng hoá của doanh nghiệp
Trang 21Tiêu thụ là hoạt động mang lại doanh thu cho doanh nghiệp, có doanh thu mớicó thể bù đắp các chi phí và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Doanh thu là đạilợng kết quả để đánh giá hiệu quả của mọi hoạt động trong đó có hoạt độngcung ứng Khả năng tiêu thụ thay đổi kéo theo sự thay đổi của giá vốn hàng bán-làm thay đổi chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động cung ứng hàng hoá Khảnăng tiêu thụ càng lớn, doanh thu theo giá vốn càng cao, làm tăng hiệu quả cungứng và ngợc lại Khả năng tiêu thụ còn ảnh hởng đến lợng hàng hoá dự trữ bìnhquân làm thay đổi tốc độ chu chuyển hàng hoá dự trữ-một chỉ tiêu quan trọngđánh giá hiệu quả cung ứng.
Khả năng dự trữ của doanh nghiệp cũng có ảnh hởng, khả năng dự trữ lớn chophép ta mua những lô hàng lớn mà đi kèm với nó là nhiều u đãi từ nhà cung cấphơn hẳn các lô hàng nhỏ.
-Quy mô kinh doanh, mức hàng hoá cần thiết trong một đơn vị thời gian
Quy mô kinh doanh càng lớn lợng hàng hoá đi ra, đi vào doanh nghiệp càng lớndoanh thu, lợi nhuận thông thờng sẽ tăng Nhng các chi phí cũng sẽ gia tăngtheo Tuy nhiên tốc độ tăng của các yếu tố trên là khác nhau từ đó ảnh hởng đếnhiệu quả cung ứng.
Mức tiêu thụ hàng hoá trong một đơn vị thời gian thờng quyết định quy mô nhậphàng Nếu quy mô nhập hàng mỗi lần lớn doanh nghiệp sẽ có nhiều u đãi từ phíanhà cung cấp về giá cả, điều kiện giao nhận và thanh toán Giảm chi phí liên hệgiao dịch Tuy nhiên nó lại đòi hỏi lợng vốn dự trữ lớn Tăng chi phí bảo quản.Các vấn đề này đều có ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả cung ứng.
-Đặc điểm thơng phẩm của hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh
Các hàng hoá khác nhau với các đặc điểm khác nhau cũng ảnh hởng đến hiệuquả cung ứng Các loại hàng hoá có thời hạn sử dụng khác nhau đòi hỏi lợng dựtrữ khác nhau, chế độ bảo quản khác nhau Mức độ hao hụt của mỗi loại hànghoá cũng làm thay đổi chi phí hao hụt sản phẩm…v.v… -Hệ thống kho hàng,trang thiết bị dùng trong dự trữ…
Nếu hệ thống kho hàng cũng nh trang thiết bị dự trữ có chất lợng cao trong quátrình dự trữ hàng hoá không chỉ làm giảm hao hụt hàng hoá về số lợng, chất lợnggiảm sút các chi phí phát sinh thêm cũng không nhiều nhng nó lại đòi hỏi lợngvốn đầu t khá lớn nên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đảm bảo.
3.2-Các nhân tố bên ngoài
-Các nhà cung cấp và mức độ cạnh tranh giữa các nhà cung cấp
Trang 22Khi doanh nghiệp hoạt động thờng không chỉ có một nhà cung cấp mà thờng cónhiều nhà cung cấp cho mỗi loại hàng hoá Khi có nhiều nhà cung cấp cùng bánmột loại hàng hoá sẽ có sự cạnh tranh giữa họ Nhờ đó mà doanh nghiệp có cơhội nhận đợc nhiều u đãi Mức độ cạnh tranh giữa các nhà cung cấp càng lớn,doanh nghiệp càng có nhiều u đãi về giá cả, chất lợng hàng hoá, các điều kiệnthanh toán, giao nhận từ đó giảm chi phí cung mua hàng, chi phí cung ứng, hànghoá dễ tiêu thụ… nâng cao hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hoá của mình.-Sự biến động giá cả
Giá cả biến động cũng làm thay đổi khả năng tiêu thụ Mặt khác cùng với khảnăng tiêu thụ, giá cả biến động cũng làm thay đổi doanh thu theo giá vốn Giá cảthay đổi cũng làm cho các chi phí phát sinh trong quá trình cung ứng thay đổi từđó ảnh hởng đến hiệu quả cung ứng.
-Khoảng thời gian trễ giữa đặt hàng và nhận hàng
Khoảng thời gian này càng dài thì doanh nghiệp càng khó phát hiện sớm cáctrục trặc phát sinh từ phía nhà cung cấp từ đó phải gia tăng lợng hàng dự trữ bảohiểm để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đợc liên tục không bị gián đoạn.Làm gia tăng lợng hàng hoá dự trữ bình quân, giảm tốc độ chu chuyển hàng hoádự trữ.
-Tính chu kỳ, thời vụ trong sản xuất cũng nh tiêu dùng
Điều này ảnh hởng cả đến lợng dự trữ cũng nh quy mô mỗi lần nhập hàng từ đóảnh hởng đến hiệu quả cung ứng Với các sản phẩm sản xuất theo thời vụ ta phảinhập với số lợng lớn trong vụ sản xuất để đáp ứng nhu cầu khi trái vụ Còn khitiêu dùng theo thời vụ ta chỉ cần đảm bảo số lợng hàng hoá lớn trong khi nhucầu cao, còn trong các thời điểm khác không cần dự trữ nhiều.
Trên đây là các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động cung ứng hàng hoá cũng nh cácchỉ tiêu hiệu quả hoạt động cung ứng trong doanh nghiệp thơng mại Ngoài ratrên thực tế còn nhiều nhân tố khác với các mối quan hệ tác động qua lại vôcùng phức tạp, nhng do hạn chế về trình độ cũng nh kinh nghiệm và thời giannên em chỉ xin nêu một số nhân tố và sự ảnh hởng của nó một cách cơ bản và sơlợc nhất
Trang 23Chơng II:Thực trạng hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hoá tạisiêu thị Hà Nội
1-Vài nét sơ lợc về siêu thị Hà Nội
1.1-Quá trình hình thành và phát triển của siêu thị Hà NộiSiêu thị Hà Nội là một đơn vị kinh doanh trực thuộc công tythực phẩm Hà Nội, đợc thành lập và đa vào hoạt động từ năm2003 Địa chỉ tại 51 Lê Đại Hành - Hai Bà Trng - Hà Nội Từđó đến nay siêu thị đã hoạt động đợc hơn 3 năm Tuy là mộtđơn vị còn rất trẻ, nhng siêu thị Hà Nội đã đạt đợc những thànhquả đáng khích lệ.
Năm 2003 là năm đầu tiên siêu thị Hà Nội bớc vào kinh doanhnên các hoạt động tổ chức cha đợc hoàn thiện, kinh nghiệm cònhạn chế, cán bộ nhân viên mới bắt đầu làm việc còn nhiều khókhăn, bỡ ngỡ Là một đơn vị trẻ mới thành lập còn ít đợc cácbạn hàng cũng nh khách hàng biết đến…Với nhiều khó khănnh vậy trong nhng ngày đầu hoạt động nhng doanh thu cả nămcủa siêu thị vẫn đạt 10,8 tỷ đồng - một con số khá tốt đối vớimột đơn vị còn non trẻ, mới hoạt động.
Trang 24Năm 2004 - khi hoạt động của siêu thị đã dần ổn định và hoànthiện với cơ cấu tổ chức đợc hợp lý hơn, các cán bộ nhân viênđã tích luỹ đợc thêm nhiều kinh nghiệm, quy trình công nghệbán lẻ ngày càng đợc hoàn thiện siêu thị - phòng kinh doanhluôn tìm kiếm khai thác nhiều nguồn hàng mới, nghiên cứu lựachọn những nguồn hàng tốt nhất hiệu quả nhất Tuy nhiên bêncanh đó sự cạnh tranh lại gia tăng một cách mạnh mẽ với nhiềusiêu thị mới đợc thành lập nh Siêu thị BigC - Láng Hoà Lạc;Siêu thị Metro - Nam Thăng Long…Đây là những siêu thị cóvốn đầu t nớc ngoài Do đó họ có đợc kinh nghiệm cũng nh l-ợng vốn lớn, sức cạnh tranh của họ rất mạnh Trong môi tr-ờng cạnh tranh khốc liệt gay gắt nh vậy nhng với sự nỗ lực củaban lãnh đạo cũng nh đội ngũ nhân viên siêu thị, doanh số cảnăm của siêu thị đã gia tăng đáng kể - đạt gần 15 tỷ đồng.
Năm 2005 - năm mà thị trờng có nhiều biến động bất lợi lại gặpphải sự cạnh tranh vô cùng gay gắt bởi sự ra đời và phát triểncủa các siêu thị khác mà đặc biệt là sự có mặt của VINCOMCITY TOWERS - một trung tâm thơng mại với quy mô lớn hơngấp nhiều lần, đợc trang bị nhiều trang thiết bị hiện đại, vớihàng hoá đa dạng hơn, từ những vật dụng thờng ngày giá rẻ chỉvài nghìn đồng đến những đồ trang sức nhiều triệu đồng thậmtrí cả những chiếc ô tô giá trị hàng trăm triệu đồng … kèm theonó là cả một hệ thống các dịch vụ: ăn uống, vui chơi giải trí,làm đẹp …v.v…lại rất gần siêu thị Hà Nội, cách đó chỉ khoảngtrên dới 100 m - đây là một thách thức rất lớn mà ban lãnh đạovà tập thể nhân viên của siêu thị gặp phải Bên cạnh đó, hàngloạt các siêu thị của hệ thống Citimart, Fivimart ra đời cũnglàm cho thị phần của siêu thị giảm xuống Nhiều khó khănthách thức nh vậy nhng với nhiều cố gắng siêu thị đã có thêmmột cơ sở mới tại 36 Tôn Đức Thắng và tổng doanh thu vẫn đạtsố gần 16 tỷ đồng.
1.2-Chức năng, nhiệm vụ của siêu thị Hà Nội1.2.1-Chức năng
Siêu thị Hà Nội có chức năng là trung gian kết nối giữa nhà sảnxuất và ngời tiêu dùng cuối cùng để cung cấp cho khách hàng
Trang 25những sản phẩm cần thiết phù hợp với nhu cầu và sở thích củangời tiêu dùng qua đó thực hiện giá trị và giá trị sử dụng
Là cầu nối thông tin giữa sản xuất và tiêu dùng giúp nhà sảnxuất làm ra nhng sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu của ngờitiêu dùng, tổ chức cho ngời tiêu dùng mua hàng theo cáchthuận lợi nhất cho nhà sản xuất và cho chính họ
Ngoài ra nó còn có chức năng hình thành hàng hoá dự trữ đểgóp phần ổn định thị trờng, cân bằng cung cầu giá cả, kết nốinhà sản xuất với ngời tiêu dùng cả về không gian, thời gian,giải quyết mâu thuẫn của việc sản xuất tập trung - tiêu dùngphân tán và quản lý chất lợng hàng hoá, bảo quản hàng hoá,đảm bảo chất lợng hàng hoá cho ngời tiêu dùng, đảm bảo uy tíncho nhà sản xuất
1.2.2-Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của siêu thị Hà Nội là tiêu thụ hàng hoá, siêu thị bánhàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân quận Hai BàTrng và các khu lân cận Nó còn cung cấp một số mặt hàng chocác siêu thị và cửa hàng khác và thực hiện các hoạt động kinhdoanh nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng của mọi tầnglớp nhân dân trên địa bàn và các khu lân cận.
Trong nền kinh tế đa dạng nhiều thành phần nh hiện nay, nhiệmvụ của siêu thị là đảm bảo thực hiện tốt các quy định các chỉtiêu của cơ quan quản lý kinh tế về giá cả, chất lợng hàng hoá,dịch vụ góp phần bình ổn giá trên thị trờng đảm bảo quyền lợicho ngời tiêu dùng.
Là một doanh nghiệp thơng mại siêu thị có nhiệm vụ tổ chứchoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận đồng thời tạo công ănviệc làm, đảm bảo thu nhập cho ngời lao động nhằm góp phầnổn định tình hình xã hội.
Siêu thị có nhiệm vụ thực hiện đúng yêu cầu của cơ quan quảnlý, thực hiện đầy đủ các mục tiêu, chính sách của nhà nớc, giúpnhà nớc có thể tham gia can thiệp vào thị trờng, điều tiết quảnlý nền kinh tế theo định hớng XHCN
Trang 26Với vai trò là doanh nghiệp nhà nớc, trong quá trình hoạt độngkinh doanh, siêu thị có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển số vốnđợc giao, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định, nội quy, chế độdo nhà nớc ban hành nh các quy định về quản lý tài chính, kếtoán đóng góp đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc.Bên cạnh đó siêu thị còn có nhiệm vụ tổ chức tốt đời sống vàkhông ngừng nâng cao trình độ văn hoá, nghiệp vụ cho cán bộcông nhân viên đồng thời bảo vệ môi trờng sạch đẹp, giữ gìntrật tự an ninh xã hội, quản lý và sử dụng tốt nhất những tiềmnăng đã có nh đất đai, lao động và các tài sản cố định khác.1.3-Tổ chức điều hành
Là một doanh nghiệp mới thành lập với quy mô không lớn siêuthị Hà Nội đã chọn cho mình một mô hình tổ chức điều hànhđơn giản, gọn nhẹ và linh hoạt Ta có sơ đồ cơ cấu tổ chức bộmáy điều hành của siêu thị nh sau:
Giám đốc điều hành là cô Vũ Thị Thu Hơng, đảm nhiệm tổ chứcquản lý, điều hành toàn bộ của siêu thị, thay mặt siêu thị chịutrách nhiệm trớc nhà nớc về mọi hoạt động trong quá trìnhkinh doanh
Bộ phận kinh doanh có nhiệm vụ lập kế hoạch chiến lợc kinhdoanh sao cho có hiệu quả cao, nghiên cứu đánh giá xem xétnhu cầu thị trờng, nghiên cứu đánh giá các đối thủ cạnh tranhcũng nh các yếu tố khác để giúp giám đốc đa ra những quyếtđịnh đúng đắn Ngoài ra bộ phận kinh doanh còn kết hợp với bộphận kế toán để quản lý công nợ với các nhà cung cấp, các đạilý, các khách hàng, quản lý hệ thống mã vạch, mã hàng…kếthợp với bộ phận kho để thực hiện các công việc về quản lý kho,xuất nhập kho…và với các bộ phận khác trong các công việc cụthể nh định giá bán , bố trí hàng hoá trên quầy …
Bộ phận kế toán có nhiệm vụ hạch toán toàn bộ quá trình kinhdoanh của siêu thị theo tháng quý năm lập báo cáo tài chính củanăm để từ đó tổng hợp phân tích các hoạt động kinh tế của siêuthị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đồng vốn, đảm bảokinh doanh có hiệu quả.
Trang 27Cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức điều hành
Bộ phận hành chính có nhiệm vụ tuyển chọn đào tạo nhân viên,nâng cao trình độ chuyên môn cho từng cán bộ, sắp xếp họ vàonhững vị trí thích hợp nhất đối với nhu cầu của siêu thị cũngnh khả năng, sở trờng, sở thích của họ…
Bộ phận bán hàng có nhiệm vụ hớng dẫn khách mua, chọnhàng, tính tiền, bao gói, đóng gói hàng hoá cho khách hàng …cung cấp cho khách hàng những điều kiện tốt nhất có thể để họcó cảm giác thoải mái, hài lòng nhất khi mua hàng ở siêu thị, đểlại ấn tợng tốt cho khách hàng, tạo ra sức hút để khách hàngtiếp tục đến mua hàng những lần tiếp theo Nhân viên bán hàngcòn có nhiệm vụ tiếp cận các thông tin phản hồi từ khách hàngđể từ đó giúp cho siêu thị có những thay đổi kịp thời, chính xácđáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng Quản lý hàng hoátrên quầy theo dõi tình hình hàng hoá trong phạm vi mình phụtrách về chất lợng , số lợng, thời hạn sử dụng v.v…đảm bảo vệsinh quầy hàng, bố trí sắp xếp hàng hoá cho phù hợp, thuậntiện…
Bộ phận kho có nhiệm vụ tiếp nhận hàng hoá nhập kho, bảoquản, giữ gìn hàng hoá trong điều kiện tốt nhất có thể để cungcấp cho khách hàng Cùng với bộ phận bán hàng theo dõi mứctiêu thụ của từng loại hàng, mức tồn kho và mức tốn kho cần
Giám đốc điều hành
Bộ phận kế toán Bộ
phận kinh doanh
Bộ phận kho
Bộ phận bán hàng
Bộ phận hành chính
Bộ phận bảo vệ
Trang 28
thiết để làm cơ sở cho những đơn đặt hàng tiếp theo tránh tìnhtrạng d thừa hay thiếu hụt hàng hoá.
Bộ phận bảo vệ có nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự trong vàngoài siêu thị đồng thời bảo vệ tài sản của siêu thị Ngoài ra bộphận bảo vệ còn có nhiệm vụ trông giữ xe cho khách hàng.Cấu trúc này gọn nhẹ, nhanh và linh hoạt, chi phí quản lý thấpvà có thể đem lại hiệu quả cao, việc kiểm soát và điều chỉnh cácbộ phận, các hoạt động bên trong doanh nghiệp dễ dàng, có thểhạn chế đến mức thấp nhất tình trạng quan liêu giấy tờ, phù hợpvới một doanh nghiệp có quy mô nhỏ nh siêu thị Hà Nội Môhình này giúp cho giám đồc có thể quản lý nhân viên một cáchdễ dàng Việc chỉ đạo và nhận phản hồi từ phía nhân viên diễnra nhanh chóng Tuy nhiên mô hình này chỉ phù hợp với quymô nhỏ nh hiện nay, trong tơng lai khi quy mô đợc mở rộng cónguy cơ làm cho bộ máy quản lý bị quá tải, cần có những dựtính trớc để tránh những khó khăn có thể gặp phải Tuy nhiênđây cũng chỉ là những dự định phòng xa, nói đến lúc này có thểlà quá sớm vì còn phải mất rất nhiều thời gian công sức mới cóthể mở rộng quy mô của siêu thị Hà Nội tới mức có thể làm chobộ máy quản lý này trở nên quá tải.
1.4-Đặc điểm kinh doanh của siêu thị Hà Nội.1.4.1-Hình thức bán hàng và địa bàn kinh doanh
Trong năm đầu kinh doanh, siêu thị sử dụng hình thức bán hàngchủ yếu là bán lẻ Trong các năm tiếp theo đã bắt đầu mở rộngsang cả hình thức bán buôn, không chỉ cho các siêu thị, cửahàng khác trên địa bàn thành phố Hà Nội mà còn cung cấp chocả các tỉnh lân cận (siêu thị MARKO – Hải Dơng…)
1.4.2-Sản phẩm
Siêu thị kinh doanh chủ yếu là hàng thực phẩm và thực phẩmđông lạnh ngoài ra còn có hàng phi thực phẩm nh hoá mỹphẩm, các chất tẩy rửa, dụng cụ nhà bếp, đồ điện gia dụng vàcác sản phẩm khác Trong đó nhóm hàng thực phẩm và đônglạnh là nhóm hàng chủ lực của siêu thị chiếm đa số doanh thucũng nh lợi nhuận.
Trang 29Cụ thể trong đó là:
Nhóm hàng thực phẩm đông lạnh :
-Các sản phẩm đông lạnh sơ chế cần chế biến lại:Cá
*Cá thu làm sạch nguyên con-cắt khúc *Cá ba sa làm sạch nguyên con-cắt khúc*Cá chim làm sạch nguyên con
*Cá hồi cắt lát –cắt thỏi*Cá ngừ đại dơng
và các loại cá khác …Tôm
*Tôm sú lột vỏ-nguyên con-các loại 500g-1kg-2kg*Tôm càng xanh…
Mực*Mực ống*Mực nang…Thịt
*Lợn
*Bò-trong nớc và hàng nhập khẩu*Gà-trong nớc và hàng nhập khẩu…Các sản phẩm khác
Trang 30*Cá ba sa làm sạch nguyên con-cắt khúc- tẩm sat*Cá chim làmsạch nguyên con-tẩm gia vị
*Cá hồi cắt lát –cắt thỏi-tẩm gia vị*Cá ngừ đại dơng-tẩm gia vị
và các loại cá khác …Tôm
*Tôm PTO luộc…Các sản phẩm khác
*Các loại chả nem-chả giò dế*Chả cá thát lát-thìa là
*Mọc viên thịt lợn thịt bò …
Nhóm hàng thực phẩm
Đồ hộp
*Các loại cá đóng hộp*Các loại thịt đóng hộp
*Các loại rau, da, củ quả đóng hộpBánh mứt kẹo
Đồ ăn nấu sẵnRau củ quả t ơi Đồ uống
*Bia,rợu các loại trong nớc và nhập khẩu*Nớc ngọt có gas, không gas, nớc tăng lực*Các loại trà, cà phê, sôcôla… …
Các loại gia vị, n ớc chấm*Bột canh, hạt nêm các loại*Hạt tiêu, hạt điều…
Trang 31*Nớc mắm,nớc tơng… …
Các mặt hàng khác
Nhóm hàng phi thực phẩm
Đồ điện gia dụngHoá mỹ phẩmĐồ sứ, thuỷ tinhCác chất giặt, tẩy, rửaQuần áo giầy dépDụng cụ làm bếpCác sản phẩm khác…
Số loại hàng hoá có trong siêu thị rất lớn trên đây chỉ là mộtbảng liệt kê hết sức sơ lợc
1.4.3-Khách hàng
Khách hàng của siêu thị chủ yếu là trong địa bàn thành phố HàNội - Thủ đô và là một thành phố có tốc độ phát triển cao, đờisống nhân dân khá cao và liên tục đợc cải thiện, nhu cầu cũngngày một gia tăng cả về số lợng cũng nh chất lợng, mua hàng ởsiêu thị đã đang dần thay thế cho việc mua ở các chợ truyềnthống Thói quen mua sắm ở siêu thị đang hình thành ở một bộphận không nhỏ dân c khi họ đã cảm thấy bức bối bởi sự bậnrộn công việc, quỹ thời gian thiếu hụt muốn mua một lần nhiềuloại hàng hoá, dùng cho nhiều ngày, lại đảm bảo chất lợng hànghoá nhất là vệ sinh an toàn thực phẩm- một vấn đề luôn nóngvà càng nóng hơn trong thời gian gần đây…dung lợng thị trờngcho các siêu thị đang tăng lên từng ngày Đó là một lợi thế cơhội lớn cho các doanh nghiệp thơng mại sử dụng hình thức bánhàng hiện đại này, trong đó có siêu thị Hà Nội.
Khách hàng ở lứa tuổi 20-50 chiếm tỷ trọng cao vì đây là nhữngngời có thu nhập ổn định.
*Trong đó chia theo địa bàn ta có 2 nhóm khách hàng:
Trang 32Nhóm khách hàng đến từ khu vực quận Hai Bà Trng chiếm 85%Nhóm khách hàng từ các khu vực khác chiếm tỷ trọng 15% cònlại
*Chia theo mức thu nhập ta có 3 nhóm khách hàng:Nhóm có mức thu nhập khá và cao chiếm 20%Nhóm có mức thu nhập trung bình chiếm 75% Nhóm có mức thu nhập thấp chiếm mức 5% còn lại.
Trên đây là vài nét cơ bản về cơ cấu khách hàng của siêu thị.1.4.4-Cạnh tranh
Thuận lợi nhiều nhng thách thức cũng lớn Đó là sự cạnh tranhgay gắt với một số lợng lớn siêu thị, trung tâm thơng mại lớntrên địa bàn thành phố Hà Nội Các hệ thống siêu thị nhFIVIMART, CITIMART hay Tràng Tiền PLAZZA hoặc siêuthị METRO - Nam Thăng Long, siêu thị BIG - C - Láng HoàLạc - hai siêu thị có quy mô lớn của các tập đoàn kinh tế nớcngoài Bên cạnh đó còn có các siêu thị MARKO, UNIMART,siêu thị SAO Hà Nội…Đối với siêu thị Hà Nội đối thủ cạnhtranh lớn nhất là VINCOM CITY TOWERS một trung tâm th-ơng mại có quy mô lớn với trang thiết bị hiện đại tiên tiến, hànghoá đa dạng phong phú hơn, đó là cha nói đến cả một hệ thốngcác dịch vụ đợc bố trí trong đó với vị trí rất gần siêu thị Hà Nộitạo lên sức ép rất lớn đối với siêu thị Vì gần nh mọi mặtVINCOM CITY TOWERS đều chiếm u thế hơn hẳn Siêu thịHà Nội chỉ có thể cạnh tranh ở một điểm một số mặt hàng cógiá bán rẻ hơn một chút và đặc biệt là thái độ hoà nhã niềm nởđối với khách hàng, sự giúp đỡ tận tình của nhân viên t vấn h-ớng dẫn khách hàng lựa chọn mua hàng sao cho phù hợp nhất,thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Chỉ một hành độngnhỏ nh lấy giúp khách hàng một sản phẩm ở trên cao, đa chokhách hàng một chiếc giỏ khi họ đang cầm trên tay nhiều hànghoá hay cầm giúp khách vài túi hàng hoá ra xe khi nhiều đồcồng kềnh sẽ để lại nhiều ấn tợng tốt cho khách tạo cho họ cảmgiác thân thiện, gần gũi và chắc chắn lần sau khách sẽ lại đếnvới siêu thị Hà Nội khi có nhu cầu phát sinh Đây là một biện
Trang 33pháp nâng cao sức cạnh tranh mang lại hiệu quả lớn mà khôngtốn chi phí nh các biện pháp cạnh tranh về giá cả hay tặng quà,quảng cáo …v.v…
Không chỉ có vậy, đối thủ cạnh tranh của siêu thị Hà Nội còn làcác cửa hàng thơng mại bán lẻ, các chợ truyền thống trong địabàn quận Hai Bà Trng cũng nh trên địa bàn thành phố Hà Nội vìphần lớn dân c vẫn còn giữ thói quen mua hàng ở đó Các chợ,cửa hàng này cũng đang dần thay đổi mình để ngày càng đápứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn Và thực tế chúng vẫnđang chiếm thị phần rất lớn
1.4.5-Tình hình tài chính của siêu thị
Trang 34
Năm 2004 so với năm 2003: Hai năm đầu hoạt động trong tổngnguồn vốn của siêu thị, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọnggần nh tuyệt đối đến hơn 99,9% và thay đổi không nhiều tronghai năm , giữ mức tự chủ độc lập cao về mặt tài chính Đó là dokhi đó các công việc còn cha thực sự ổn định nhuần nhuyễn chonên siêu thị cha có nhu cầu và cha thể mở rộng quy mô kinhdoanh, cha cần huy động vốn từ bên ngoài Trong năm 2004tổng nguồn vốn đã tăng 287.888.000 đồng chủ tơng ứng với3,38% chủ yếu là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên với giá trịlà 285.768.000 đồng từ lợi nhuận sau thuế của năm 2003.
Sang đến năm hoạt động thứ ba khi mọi công việc đã hoànthiện, lại vấp phải sự cạnh tranh gia tăng đột biến, siêu thị quyếtđịnh mở thêm một cơ sở mới để mở rộng quy mô kinh doanhcũng là giảm sức ép cho cơ sở chính đang chịu sự cạnh tranhgay gắt từ VINCOM CITY TOWERS Để có kinh phí thực hiệncông việc này siêu thị đã huy động từ bên ngoài một lợng vốnđáng kể hơn 1 tỷ đồng, nâng tỷ trọng nợ phải trả lên 12,76%.Tỷ suất tài trợ vẫn chiếm tỷ lệ cao là 87,24% đảm bảo mức độđộc lập về mặt tài chính của siêu thị Tổng nguồn vốn tăng22,01% tơng ứng với 1.715.604.000 đồng trong đó chủ yếu làtăng do nợ phải trả tăng Nói chung nguồn huy động vốn củasiêu thị còn hạn chế chủ yếu là vốn vay chịu nên chi phí trả lãilớn Cha sử dụng nhiều các hình thức tín dụng thơng mại đêchiếm dụng vốn của các nhà cung cấp.
Về tình hình tài sản của siêu thị ta có những nhận xét
Năm 2004 so với năm 2003: Tổng tài sản năm 2004 tăng so vớinăm 2003 là 287.888.000 đồng tơng ứng tỷ lệ 3,72% Trong đótài sản lu động tăng 5,87% tơng ứng là 264.488.000 đồng, tỷtrọng của tài sản lu động trong tổng tài sản cũng tăng thêm
Trang 351,18% Tài sản cố định tăng với tốc độ ít hơn chỉ là 0,78% tơngứng với 23.400.000 đồng do tài sản cố định đầu t thêm lớn hơncác khoản khấu hao không nhiều do đó tỷ trọng của lợng tài sảncố định trong tổng tài sản giảm đi so với năm trớc là 1,18%.Khi so sánh tốc độ tăng doanh thu cũng nh lợi nhuận với tốc độtăng của tài sản ( tài sản lu động; tài sản cố định ) ta thấy rõ tốcđộ tăng của tài sản nhỏ hơn nhiều, cho thấy hiệu quả của việcsử dụng tài sản của siêu thị trong năm 2004 đợc nâng cao hơnrất nhiều
Năm 2005 so với năm 2004: Tổng tài sản năm 2005 tăng so vớinăm 2004 với tỷ lệ 22,01% tơng ứng là 1.715.604.000 đồng.Trong đó tài sản lu động tăng 12,65% với giá trị 603.204.000đồng, tỷ trọng của tài sản lu động trong tổng tài sản giảm đi sovới năm trớc là 4,70% Tài sản cố định tăng lên với tỷ lệ 36,79% tơng ứng tăng 1.112.400.000 đồng, tỷ trọng của tài sản cốđịnh trong tổng tài sản cũng tăng lên 4,70% Do trong năm2005 siêu thị huy động thêm vốn từ bên ngoài đầu t mở thêm cơsở mới làm cho tốc độ gia tăng của tài sản tăng cao, lại đầu tchủ yếu vào cơ sở vật chất hạ tầng làm tăng tỷ trọng tài sản cốđịnh trong cơ cấu tài sản.
Tuy tài sản gia tăng mạnh trong năm 2005 nhng hiệu quả sửdụng vốn lại giảm đi thấy rõ Doanh thu tuy có tăng cũng chỉvới tốc độ rất khiêm tốn 6,70% chỉ bằng 30,44% tốc độ tăngcủa tổng tài sản là 22,01% Lợi nhuận còn giảm nghiêm trọngvới tỷ lệ -94,96% Làm cho lợi nhuận thuần hoạt động bán hàngchỉ đạt 35.600.000 đồng Nếu tính cả hoạt động tài chính và cáchoạt động khác, trong năm 2005 siêu thị chịu lỗ 23.800.000đồng.
1.4.6Tình hình nhân sự
Siêu thị Hà Nội mới đi vào hoạt động từ năm 2003, trong hai nămđầu tình hình lao động không có thay đổi đáng kể Ta có bảng tìnhhình nhân sự của siêu thị năm 2004 – 2005 nh sau:
Đơn vị : Ngời
Trang 36Việc phân công bổ nhiệm do phòng tổ chức thực hiện dựa vào yêucầu lao động của siêu thị, chuyên môn của từng ngời phân bổ vàocác bộ phận trong siêu thị Cách phân chia này giúp cho việc đápứng yêu cầu trong công việc, tận dụng tốt chuyên môn của từng cánhân, tạo điều kiện cho các nhân viên có thể phát huy tối đa khảnăng của mình Trong từng bộ phận của siêu thị, các nhân viên lạiđợc phân công rõ ràng trách nhiệm và nghĩa vụ Cách phân chianày giúp cho viêc quản lý nhân viên chặt chẽ hơn Ngời quản lýcó thể nắm bắt tình hình thực hiện của nhân viên dới quyền nhanhchóng, việc truy cứu trách nhiệm cũng không vấp phải những khókhăn do chồng chéo trách nhiệm.
Siêu thị Hà Nội có đội ngũ trẻ, đầy nhiệt huyết hăng say với côngviệc cũng nh có trình độ khá và tơng đối phù hợp với đặc điểmcông việc Điều này khá rõ trong bảng kết cấu nhân sự của siêu thịnăm 2005.
Trang 37Đó là các mặt mạnh trong vấn đề nhân sự của siêu thị Bên cạnhđó còn tồn tại nhiều hạn chế nh đội ngũ cán bộ nhân viên cònthiếu kinh nghiệm trong công việc, nhiều ngời còn cha đợc bốtrí phân công vào đúng vị trí làm việc thích hợp, còn có hiện t-ợng nhân viên không đợc làm đúng chuyên ngành đợc đào tạo,không tận dụng đợc hết khả năng của nhân viên trong, nghiệpvụ của nhiều nhân viên còn yếu kém…Để khắc phục tình trạngnày bản thân nhiều nhân viên đã tự mình tham gia nhiều khoáhọc để nâng cao trình độ của mình Siêu thị cũng cần tổ chứcthêm những khoá huấn luyện nội bộ để nâng cao nghiệp vụ chonhân viên, giúp họ tích luỹ thêm đợc nhiều kinh nghiệm
Trên đây là một số đặc điểm kinh doanh của siêu thị Hà Nội vềhình thức phạm vi kinh doanh, sản phẩm, khách hàng, cạnhtranh, tài sản, nguồn vốn Do hạn chế vì thời gian thực tậpkhông nhiều cũng nh hạn chế về trình độ và kinh nghiệm nên
Trang 38không thể nghiên cứu tìm hiểu sâu và đầy đủ hơn do đó em chỉxin nêu vài nét sơ lợc nhất về siêu thị Hà Nội
2-Phân tích hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hoá tại siêu thịHà Nội
2.1-Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị
2.1.1-Phân tích kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hóa của siêu thịtrong 3 năm từ 2003 đến 2005
Bảng