1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO ÁN LÍ 8 - TUẦN 9

6 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác).. Hoàn tất nhiệm vụ.[r]

(1)

Ngày soạn:12/10/2019 Ngày giảng: 16/10/2019

ÁP SUẤT I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: - Nêu Nêu áp lực, áp suất đơn vị đo áp suất 2 Kĩ năng: Sử dụng thành thạo công thức p=

F

S để giải tập giải thích số tượng đơn giản có liên quan

3 Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác học tập. 4 Năng lực hướng tới

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Tại máy kéo nặng lề lại chạy bình thường mặt đất mềm cịn ơtơ nhẹ nhiều lại bị nún bánh xa lầy quãng đường đó? Câu 2: Tại chân đê, chân đập lại làm rộng mặt đê, mặt đập?

Câu 3: Tại mũi kim, mũi đột người ta thường làm nhọn cịn chân bàn, chân ghế khơng?

III ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết thảo luận nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN

- Tỏ u thích mơn IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Projector -Tranh vẽ hình 7.1; 5.2;

- Nhóm HS: Bột (cát); 12 miếng kim loại; khay đựng bột Học sinh:phiếu học tập (bảng 7.1)

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Thời gian: phút

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

(2)

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Trọng lực gì? Nêu phương, chiều trọng lực -Thế hai lực cân bằng? Nêu kết tác dụng hai lực cân vào vật đứng yên, vật chuyển động?

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

Hoạt động Giảng (40 phút)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở

- Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu Projector

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 GV hiển thị hình 7.1 hình nêu câu hỏi tình huống: “Tại máy kéo nặng lề lại chạy bình thường mặt đất mềm cịn ơtơ nhẹ nhiều lại bị lún bánh xa lầy qng đường ?”

Mong đợi HS:

Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động 3.2: Hình thành khái niệm áp lực.

- Mục đích: HS hiểu áp lực lực ép có phương vng góc vời mạt bị ép - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; - Phương tiện: Tranh vẽ hình 7.2; 7.3; máy chiếu Projector - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(3)

yêu cầu HS quan sát tổ chức HS thảo luận theo câu hỏi:

- Áp lực gì? Nêu ví dụ

-Trong số lực ghi hình 7.3 lực áp lực?

 Từng hS đọc thông tin phần I; Quan sát hình 7,2; 7.3 trả lời câu hỏi GV=> Rút KL áp lực

-Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.

-Ví dụ:Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường; lực ngón tay tác dụng lên đầu đinh.

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Mục đích: HS hiểu tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố: độ lớn áp lự diện tích bị ép

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành

- Phương tiện: Phiếu học tập;SGK; Bột (cát); 12 miếng kim loại; khay đựng bột - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Tổ chức cho HS nghiên cứu thông tin mục phần II để biết mục đích TN, dụng cụ cách tiến hành TN GV giới thiệu dụng cụ TN, tổ chức HS làm TN theo bước:

-Bố trí TN hình 7.4; quan sát độ lún miếng KL hình - Hồn thành kết TN vào bảng 7.1 phiếu học tập

Tổ chức lớp thảo luận để rút KL: -T/ dụng áp lực lớn nào? -Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?

II.Áp suất

1) Tác dụng áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

 Từng hS đọc thông tin mục phần II; nêu dụng cụ, mục đích cách tiến hành Tn

Hoạt động nhóm: Làm TN; ghi kq vào bảng 7.1; thảo luận hoàn thành câu C2; C3 Rút KL C2: + F2>F1; S2 =S1; h2>h1

+ F3= F1; S3< S1; h3> h1

C3:Tác dụng áp lực lớn áp lực

càng mạnhvà diện tích bị ép nhỏ

*Kết luận:Tác dụng áp lực phụ thuộc vào

(4)

Hoạt động 3.4: Giới thiệu cơng thức tính áp suất

- Mục đích: HS hiểu áp suất gì? Nắm cơng thức tính áp suất - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm cá nhân - Phương tiện: bảng ;SGK; máy chiếu Projector

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Tổ chức cho HS nghiên cứu thông tin mục phần II; nêu câu hỏi:

-Áp suất gì? Nêu cơng thức tính áp suất

-Nếu áp lực tính theo đơn vị N diện tích đơn vị m2 áp suất tính theo đơn vị gì?

Mở rộng: Đơn vị áp suất cịn tính theo: N/cm2

1N/cm2 = 10.000N/m2

2) Cơng thức tính áp suất.

 Từng hS đọc thông tin mục phần II; trả lời câu hỏi GV: Nêu khái niệm áp suất, cơng thức tính áp suất => ghi

-Khái niệm: Áp suát độ lớn áp lực trên

một đơn vị diện tích bị ép.

-Cơng thức: P = F S

Trong đó: P áp suất; F ;là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích S

-Đơn vị: Là N/m2 gọi paxcan (pa); 1pa = 1N/m2

Hoạt động 3.5:Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải thích

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu Projector

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến thức học:

-Áp lực gì? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?

III.Vận dụng

Từng HS trả lời câu hỏi; chốt kiến thức học

(5)

-Áp suất gì? Tính áp suất cơng thức nào? Nêu đơn vị áp suất

Tổ chức lớp thảo luận câu C4; C5,

Gợi ý:

+ Để tăng, giảm áp suất ta phải làm gì? Nêu VD việc tăng, giảm áp suất thực tế

+ Vận dụng giải thích: Tại chân đê, chân đập lại làm rộng mặt đê, mặt đập?

GV mơ hình ảnh ứng dụng tăng giảm áp suất sống

của việc nguyên tắc tăng giảm áp suất thực tế Hoàn thành câu hỏi C4; C5, C4: -Để tăng áp suất ta phải tăng áp lực, giảm

diện tích bị ép.Ví dụ: xẻng lưỡi mỏng dễ súc đất

-Để giảm áp suất ta phải giảm áp lực tăng diện tích bị ép Ví dụ: Móng nhà to, rộng chân tường nhà.

C5: + Áp suất xe tăng :.

P1=340

1,5=226666 (N /m

2 )

+ Áp suất của ôtô:

P2=20000

0 ,025=800000(N /m

2 )

+Áp suất ô tô lớn áp suất xe tăng

rất nhiều nên ô tô không lại

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học thuộc ghi nhớ làm tập từ 7.2 đến 7.9(SBT) Đọc phần em chưa biết (sgk/27)

+ Chuẩn bị (sgk/28,29):

- HS:Ghi nhớ công việc nhà

(6)

VII RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: ……… Phương pháp: ……… Thời gian: ……… Phương tiện: ………

Ngày đăng: 04/02/2021, 22:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w