1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giáo án hóa 9 tuần 13

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Vạn dụng được ý nghĩa của dãy hoạt đoọng hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit , với nước và với dung dịch muối.. Tư duy.[r]

(1)

Ngày soạn : 08/11/2019 Ngày giảng: 11/11/2019

Tiết 22

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết;

- Tính chất hố học kim loại nói chung : tác dụng KL với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối

2 Kỹ năng:

- Quan sát tượng , thí nghiệm cụ thể , rút tính chất hố học kim loại dãy hoạt động hoá học kim loại

- Viết PTHH biểu diễn tính chất hố học KL

- Tính khối lượng kim loại trog hản ứng , thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại

3 Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

Thái độ:

- Học sinh biêt cách sử dụng kim loại cách

5 Định hướng phát triển lực

*Năng lực chung: lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực thực hành hóa học

II Chuẩn bị: Giáo viên

- Dụng cụ: ống nghệm, đèn cồn, diêm

- Hoá chất: dd CuSO4 ; đinh sắt sạch, Na, dd HCl đặc, MnO2 rắn

Học sinh

- Đọc trước

III Phương pháp:

1 Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp phát

hiện giải vấn đề Làm việc nhóm

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời Kĩ thuật chia

nhóm; giao nhiệm vụ

(2)

1 ổn định tổ chức (1”) 2 Kiểm tra cũ: (7”)

HS 1: Bài tập (SGK)

HS 2: Nêu giải thích ứng dụng số KL dựa vào t/c vật lí?

3 Bài

* GV nêu vấn đề: Chúng ta biết KL có nhiều ứng dụng đời sóng sản xuất Để sử KL có hiệu cần phải hiểu KL có tính chất hố học nào? => Y/c HS nêu số tính chất biết KL thơng tính chất hố học chất khác học: tác dụng với oxi, với dung dịch muối, với dung dịch axit

=> Sau tiến hành xét tính chất cụ thể

Hoạt động GV-HS Néi dung ghi b¶ng

Hoạt động 1: Phản ứng Kim loại với phi kim - Mục tiêu: Học sinh nắm tính chất hóa học kim loại.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp

phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời.

- Thời gian: 15 phút

Các em biết phản ứng KL với oxi? Nêu tượng viết PTHH? → Sắt

→ Khi đốt nóng đỏ, sắt cháy oxi → nhiều hạt nhỏ màu nâu đen (Fe3O4)

3Fe(r) + 2O2(k)

to Fe3O4

- Nêu số phản ứng KL khác với oxi mà em biết?

Zn, Al, Cu phản ứng với oxi → oxit - Hãy nhận xét tính chất KL với oxi? Kim loại + O2

to Oxit

- KL phản ứng với PK khác? GV biểu diễn thí nghiệm ngiên cứu p/ư Na với Cl2:

Cho mẫu Na vào muỗng sắt, hơ đèn cồn cho Na nóng chảy, đưa nhanh vào bình khí clo Quan sát, nhận xét?

→ Na cháy sáng Cl2 tạo khói trắng tinh thể NaCl

- Viết PTHH?

2Na(r) + Cl2(k)

to 2NaCl(r)

(vàng lục) (Trắng)

I Phản ứng Kl với phi kim

1 Tác dụng với oxi 3Fe(r) + 2O2(k)

t

o

Fe3O4

Kim loại + O2

to Oxit

2 Tác dụng với PK khác 2Na(r) + Cl2(k)

t

o

2NaCl(r)

(vàng lục) (Trắng) Fe(r) + S(r)

t

o

FeS(r)

(3)

- Ở nhiệt độ cao Kl tác dụng với PK khác? → Sắt + S → Muối

Mg, Al, Fe, Zn

- Rút kết luận phản ứng KL với PK?

Kim loại + phi kim

to Muối

Hoạt động 2: Phản ứng KL với dd axit - Mục tiêu: Học sinh nắm tính chất hóa học kim loại.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp

phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời.

- Thời gian: phút

- Nêu số KL phản ứng với dd axit → H2

- Viết PTHH?

- Nhận xét tính chất KL với dd axit? * Kl phản ứng với dd axit đặc nóng khơng giải phóng khí H2

* KL tác dd axit HNO3 khơng giải phóng

khí H2

II Phản ứng Kl với dd axit

Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k)

Mg(r) + H2SO4(dd) → MgSO4(dd) + H2(k)

Một số KL + dd Axit → Muối + H2

(HCl, H2SO4 loãng)

Hoạt động 3: Phản ứng kim lo¹i với dd muối - Mục tiêu: Học sinh nắm tính chất hóa học kim loại.

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp

phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời.

- Thời gian: 12 phút

- Nêu tượng viết PTHH Cu tác dung với dd AgNO3?

- Cu đẩy Ag khỏi dd muối AgNO3 →

Cu hoạt động hóa học mạnh Ag - Nêu hiên tượng Zn tác dụng với dd CuSO4? Viết PTHH?

- Hướng dẫn nhóm làm TN:

Cho dây Zn vào dd CuSO4 → nhận xét

- Có chất màu đỏ bám lên Zn

- Màu CuSO4 nhạt dần, kẽm tan dần

Cho dây Cu vào dd AlCl3 → nhận xét?

III Phản ứng Kl với dung dịch muối

1 Phản ứng với dung dịch AgNO3

Cu(r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)(dd) +

2Ag(r)

(Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)

→ Cu hoạt động hóa học mạnh Ag Phản ứng Zn với dd CuSO4

Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r)

→ Zn hoạt động hóa học mạnh Cu Cu + AlCl3 → o có phản ứng

(4)

→ khơng có tượng gì - Rút kết luận?

- Nêu số Kl tác dụng với dd muối → Zn hoạt động hóa học > Cu

→ Cu hoạt động hóa học < Al

mới

(KL mạnh KL muối trừ Na, Ba, Ca, K)

4 Củng cố (6 phút)

- Nhắc lại tính chất hóa học cung kim loại? - Hồn thành phương trình phản ứng sau: Zn + S →

? + Cl2 → AlCl3

? + HCl → FeCl2

+ ?

Al + AgNO3 → ?

+ ?

? + Mg → ? + Ag Al + CuSO4 → ?

+ ?

? + ? → MgO ? + CuSO4 →

FeSO4 + ?

Hướng dẫn nhà ( phút) - Làm tập trang 51 SGK

- Soạn 17: “ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA CỦA KIM LOẠI”

V Rút kinh nghiệm:

(5)

Ngày giảng: 13/11/2019

Tiết 23

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I.Mục tiêu:

Kiến thức: HS biết;

- Dãy hoạt động hoá học kim loại: K, Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , (H) , Cu , Ag , Au

- ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Kỹ năng:

- Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể , rút trình tự xắp xếp số nguyên tố dãy hoạt động hoá học kim loại Và từ hiểu cách xắp xếp ngun tố dãy hoạt đơng hố học kim loại

- Vạn dụng ý nghĩa dãy hoạt đoọng hoá học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit , với nước với dung dịch muối

3 Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4 Thái độ:

- Học sinh có khả làm việc khoa học, xác, cẩn thận

5.Định hướng phát triển lực

*Năng lực chung: lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực thực hành hóa học

II Chuẩn bị : 1.Giáo viên

Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho HS hoạt động nhóm:

Thí nghiệm 1: Một đinh sắt, day ( mảnh ) đồng , dd FeSO4 , dd CuSO4

Thí nghiệm 2: Một dây đồng, mẩu bạc, dd AgNO3 , dd CuSO4

Thí nghiệm 3: Một đinh sắt, dây đồng, ống nghiệm đựng dd HCl Thí nghiệm 4: Một mẩu Na , đinh sắt, dd phenolphtalein , cốc nước cất 2.Học sinh

- Chuẩn bị trước nội dung học

III Phương pháp:

1.Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp phát

(6)

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời Kĩ thuật chia

nhóm; giao nhiệm vụ

IV.Tiến trình giảng: 1 ổn định tổ chức (1”) 2 Kiểm tra cũ (7”)

Gọi HS làm BT: 4, 5, ( Nếu có HS y/c xung phong làm BT 7* )

3.Nội dung

Hoạt động GV- HS Néi dung ghi b¶ng

Hoạt động 1: Dãy hoạt động hóa học kim loại Được xây dựng nào?

- Mục tiêu: Học sinh nắm cách tiến hành thí nghiệm, quan sát được

hiện tương, rút nhận xét để xây dựng dãy hoạt động hóa học kim loại

- Phương pháp dạy học: Làm việc nhóm Phương pháp phát giải

quyết vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm; giao nhiệm vụ Kĩ thuật hỏi trả lời

- Thời gian: 20 phút

TN 1: Thực thí nghiệm Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 Cu tác

dụng với dung dịch FeSO4

- yêu cầu học sinh quan sát để tự rút kết luận?

Hs thảo luận nhóm.

Đại diện nhóm báo cáo, hs lắng nghe, bổ sung ý kiến hoàn thiện. TN2:GV biểu diễn TN yêu cầu học sinh quan sát để tự rút kết luận? Cho Cu vào dung dịch AgNO3 cho

Ag vào dung dịch CuSO4

HS quan sát TN: mô tả tượng và rút kết luận.

TN3:

Hướng dẫn HS làm TN: Cho dây đồng vào dung dịch HCl đinh sắt vào dung dịch HCl

HS làm TN.

HS quan sát tượng, giải thích và

I Dãy hoạt động hóa học kim loại xây dựng nào?

*TN1: Có chất rắn màu đỏ bám ngồi đinh sắt, Cu

-Kết luận: Sắt hoạt động hóa học mạnh đồng, đồng hoạt động hóa học yếu sắt.Ta xếp sắt trước đồng: Fe,Cu

*TN2:

-Kết luận: Đồng hoạt động hóa học mạnh bạc, bạc hoạt động hóa học yếu Đồng Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag

*TN3:

(7)

rút kết luận.

TN4: Giáo viên làm TN biểu diễn - Cho mẫu Natri vào cốc

đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein - Cho đinh sắt vào cốc

đựng nước cất có nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein Hs quan sát trạng thái, màu sắc, -Căn vào kết luận TN 1, , 3, em xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học

Hs xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag.

-Giới thiệu: Bằng nhiều TN khác nhau, người ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học

HS nghe ghi chép.

*TN4:

-Kết luận: Ta xếp Natri đứng trước sắt: Na, Fe

*Dãy hoạt động hóa học số kim loại:

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.

Hoạt động 2: Dãy hoạt đông hóa học kim loại có ý nghĩa thế nào?

- Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của

kim loại

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương

pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời.

- Thời gian: 10 phút

Từ TN để xây dựng dãy hoạt động hóa học kim loại, em trả lời câu hỏi sau:

-Các kim loại xếp dãy hoạt động hóa học? - Kim loại vị trí phản ứng với nước nhiệt độ thường?

-Kim loại vị trí phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí Hiđro? -Kim loại vị trí đẩy kim

II Dãy hoạt đơng hóa học kim loại có ý nghĩa nào?

(8)

lọai đứng sau khỏi dung dịch muối?

HS thảo luận nhóm, rút kết luận về ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại.

4 Củng cố: (8 phút)

Cho kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au, → Kim loại tác dụng với

a dung dịch H2SO4 loãng

b dung dịch FeCl2

c dung dịch AgNO3

-Viết phương trình phản ứng xảy - Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học

5 Hướng dẫn nhà: (1 phút)

- Làm tập trang 54 SGK - Soạn 18

V.Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 04/02/2021, 22:28

w