1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUỐC CƯỜNG PHÓ GIAO CẢM

17 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 581,5 KB

Nội dung

Hệ phó giao cảm có 2 loại thụ thể: muscarin (có ở cơ trơn, cơ tim, các tuyến) và nicotin ( Tk thực vật, trung ương, cơ vân) Thuốc gắn lên thụ thể: tác động trực tiếp Thuốc làm tăng nồng độ acetylcholine tại khe synapse: tác động gián tiếp Phân loại thuốc ức chế hệ phó giao cảm: Thuốc tác động trực tiếp: + Thuốc cấu tạo từ Choline ester Acetylcholine Bethanechol Carbachol + Alkaloid có nguồn gốc thực vật Nicotine Pilocarpine + Các thuốc khác Tác động gián tiếp: + Kháng cholinesterase Có hồi phục Không hồi phục + Kháng Phosphodiesterase type5 Sildenafil Tadalafil Vardenafil Đặc điểm của thuốc tác động trực tiếp các Alkaloid Nicotin: sử dụng chế phẩm chứa nicotin > để ngừa hội chứng cai; chế phẩm có trong kẹo singum, miếng dán da Pilocarpine: từ cây pilocarpus + Tác dụng và chỉ định Tăng nhãn áp góc mở mãn tính Tăng nhãn áp góc đóng cấp tính Khô miệng với liều thấp: sau khi xạ trị, bệnh lý tự miễn Cơ chế tác dụng của pilocarpine trên mắt: Các thuốc khác trong nhóm thuốc tác động trực tiếp: Cevimeline Varenicline Đặc điểm của thuốc Cevimeline: Cevimeline Chất tổng hợp Chỉ định: khô miệng (sau xạ trị vùng đầu, mặt cổ, hay do hội chứng Sjogren) Tác dụng phụ bao gồm vã mồ hội, nôn, rối loạn thị giác do thuốc làm co đồng tử Thận trọng ở bệnh nhân bị hen hay loạn nhịp tim Đặc điểm của thuốc Varenicline: Chất chủ vận một phần tại thụ thể nicotin ở trong não Chỉ định: cai thuốc lá Nghiên cứu cho thấy giúp tăng cơ hội cai thuốc lá lâu dài Các thuốc tác động gián tiếp kháng cholinesterase có hồi phục: Edrophonium Neostigmine, Physostigmine và Pyridostigmine Đặc điểm của thuốc Edrophonium: Cấu trúc hóa học và dược động: + Nhóm alcol mang amin bậc 4 tích điện (+), tan trong nước > tiêm tĩnh mạch; t12 ngắn > thời gian tác dụng ngắn + Gắn kết với cholinesterase băng liên kết ion > không bền + Nếu tiêm vào bệnh nhân cải thiện được tình trạng nhược cơ và trở lại tình trạng nhược cơ như cũ trong thời gian ngắn => bệnh nhân bị nhược cơ Nếu tiêm thuốc vào: (22:00) + Bệnh nhân đỡ nhược cơ => thiếu liều thuốc + Bệnh nhân bị năng hơn => dùng quá liều thuốc Chỉ định: dùng để chuẩn đoán trong bệnh nhược cơ Đặc điểm của thuốc Neostigmine, Physostigmine và Pyridostigmine: Tích điện dương > kém hấp thu, không qua được hàng rào máu não Gắn kết với cholinesterase băng liên kết cộng hóa trị Chỉ định: + Điều trị bệnh nhược cơ + Giải đọc thuốc liệt đối giao cảm + Đảo ngược tác dụng của thuốc dãn cơ Tác dụng phụ: vì thuốc tác dụng lên vùng khác ngoài cơ vân nên gây đau bụng,..; phải tăng liều sau một thời gian

THUỐC CƯỜNG PHÓ GIAO CẢM MỤC TIÊU HỌC TẬP Hiểu chế tác dụng thuốc cường phó giao cảm CÁC ĐIỂM CẦN NHỚ Hệ phó giao cảm có loại thụ thể: muscarinic nicotinic Thụ thể muscarinic – – – M1 M5; M1, M2, M3 Loại liên kết protein G Có chủ yếu tuyến, trơn, tim Thụ thể nicotinic – – Dạng kênh ion Có chủ yếu hạch TKTV, hệ TKTW, nơi tiếp hợp thần kinh Thuốc gắn lên thụ thể: tác động trực tiếp Thuốc làm tăng nồng độ acetylcholine khe synapse: tác động gián tiếp CÁC ĐIỂM CẦN NHỚ (tt) KHI KÍCH THÍCH HỆ PHÓ GIAO CẢM Mắt: tuyến lệ tăng tiết, vịng mống mắt co, thể mi co Hơ hấp: co thắt trơn phế quản, tăng tiết nhầy Tim: chậm nhịp tim giảm tạo xung nút xoang, giảm tốc độ dẫn truyền Mạch máu: dãn mạch Tiêu hóa: tăng tiết; tăng co thắt trơn dày-ruột Tiết niệu: tăng co thắt bàng quang 1/ PHÂN LOẠI Tác động trực tiếp – Choline ester – Alkaloid có nguồn gốc thực vật – Các thuốc khác  Acetylcholine  Bethanechol  Carbachol  Muscarine  Nicotine  Pilocarpine Tác động gián tiếp – Kháng cholinesterase – Kháng Phosphodiesterase type-5  Có hồi phục  Khơng hồi phục  Sildenafil  Tadalafil  Vardenafil 2/ ĐẶC TÍNH CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP- CHOLINE ESTER 2/ ĐẶC TÍNH CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP- CHOLINE ESTER Phức hợp tích điện dương  hấp thu?  hàng rào máu não? Tính nhạy cảm với cholinesterase Hoạt hóa thụ thể Bethanechol: Acetylcholine+Carbachol: Khơng có tính chọn lọc loại thụ thể muscarinic ● Tác dụng định Acetylcholine (kém hấp thu, nhanh phân hủy, không chọn lọc)  ứng dụng lâm sàng? Bethanechol: trị bí tiểu thần kinh không tắc nghẽn/sau sanh sau phẫu thuật Carbachol: nhỏ mắt/ phẫu thuật nhãn khoa 2/ ĐẶC TÍNH CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP- CÁC ALKALOID Muscarine: nấm độc  triệu chứng ngộ độc? Nicotine: thuốc  tác dụng? Pilocarpine: Pilocarpus Tác dụng định  Muscarine?  Nicotine?  Pilocarpine – Tăng nhãn áp góc mở mãn tính – Tăng nhãn áp góc đóng cấp tính – Khơ miệng với liều thấp GLAUCOME GĨC ĐĨNG GLAUCOME GĨC MỞ 2/ ĐẶC TÍNH CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP- CÁC THUỐC KHÁC Cevimeline ● – – – – Chất tổng hợp Chỉ định: khô miệng (sau xạ trị vùng đầu, mặt, cổ hay bị hội chứng Sjưgren) Tác dụng phụ bao gồm vã mồ hơi, nôn, rối loạn thị giác thuốc làm co đồng tử Thận trọng bệnh nhân bị hen hay loạn nhịp tim Varenicline – – – Chất chủ vận phần nicotinic receptor não Chỉ định: cai thuốc Nghiên cứu cho thấy giúp tăng hội cai thuốc lâu dài 2/ ĐẶC TÍNH CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP- KHÁNG CHOLINESTERASE CÓ HỒI PHỤC Edrophonium  Cấu trúc hóa học dược động – – Nhóm alcol mang amin bậc tích điện (+) Gắn kết với cholinesterase? – bền? – thời gian tác dụng? – chế?  Chỉ định: dùng để chẩn đoán bệnh nhược Neostigmine, Physostigmine, Pyridostigmine  Tích điện dương  hấp thu, khơng qua hàng rào máu não  Chỉ định – – – Điều trị bệnh nhược Giải độc thuốc liệt đối giao cảm Đảo ngược tác dụng thuốc dãn 2/ ĐẶC TÍNH CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP- KHÁNG CHOLINESTERASE CÓ HỒI PHỤC Tacrine, Galantamine, Rivastigmine, Donepezil Ứng dụng: điều trị bệnh Alzheimer (mất tế bào thần kinh sản xuất Ach vỏ não) 2/ ĐẶC TÍNH CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP- KHÁNG CHOLINESTERASE KHÔNG HỒI PHỤC Phospho hữu – Cấu tạo hóa học: ester hữu acide phosphoric – Tính tan? hấp thu dễ qua da, niêm mạc, ruột – Gắn kết với cholinesterase? – Ứng dụng lâm sàng? – Điều trị ngộ độc phospho hữu  Khử nhiễm cho BN  Hỗ trợ hơ hấp, tuần hồn  Chất ức chế hệ cholinergic: atropine  Phục hồi cholinesterase: Pralidoxime 2/ ĐẶC TÍNH CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP- KHÁNG PHOSPHODIESTERASE TYPE-5  Bao gồm: Sildenafil, Tadalafil Vardelafil  Cơ chế: ức chế phân hủy cGMP  Dược động   Sildenafil giảm hấp thu dùng chung với thức ăn nhiều dầu mỡ Thời gian khởi phát tác dụng: 30-60 phút sau uống  Chỉ định    Rối loạn cương dương nam giới Phì đại tiền liệt tuyến Tăng áp phổi nguyên phát  Tác dụng phụ: thống qua (đau đầu, nghẹt mũi, khó tiêu)  Tương tác thuốc   Nitrat Các thuốc ức chế CYP3A4 (cimetidine, erythromycine, ketoconazole, nước ép bưởi) TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp bao gồm choline ester, alkaloid có nguồn gốc thực vật Pilocarpin dùng để điều trị tăng nhãn áp khơ miệng Các chất kháng cholinesterase hoạt hóa gián tiếp receptor acetylcholine cách gia tăng nồng độ acetylcholine Những thuốc cho tác động hệ phó giao cảm hệ soma Chấtkháng cholinesterase có hồi phục bao gồm: edrophonium thuốc dùng test chẩn đoán bệnh nhược cơ; neostigmine pyridostigmine dùng để điều trị bệnh nhược Các chất kháng cholinesterase không hồi phục bao gồm hợp chất phosphor hữu Đây chất sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu dùng điều trị Echothiophate dùng để điều trị bệnh mắt, malathion dùng để điều trị chí Ngộ độc phosphor hữu điều trị atropine pralidoxime (thuốc phục hồi cholinesterase) Sildenafil thuốc tương tự ức chế thoái giáng cGMP phosphodiesterase type 5, từ tăng cường tác dụng gây dãn mạch nitric oxide dương vật mô Các thuốc dùng điều trị rối loạn chức cương dương CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A woman in a smoking cessation program receives a drug that reduces craving and withdrawal effects Which effect results from receptor activation by this drug? (A) sodium influx (B) potassium efflux (C) increased cAMP (D) increased cGMP (E) IP3 formation ...MỤC TIÊU HỌC TẬP Hiểu chế tác dụng thuốc cường phó giao cảm CÁC ĐIỂM CẦN NHỚ Hệ phó giao cảm có loại thụ thể: muscarinic nicotinic Thụ thể muscarinic – – –... khó tiêu)  Tương tác thuốc   Nitrat Các thuốc ức chế CYP3A4 (cimetidine, erythromycine, ketoconazole, nước ép bưởi) TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG ? ?Thuốc cường đối giao cảm trực tiếp bao gồm... hàng rào máu não  Chỉ định – – – Điều trị bệnh nhược Giải độc thuốc liệt đối giao cảm Đảo ngược tác dụng thuốc dãn 2/ ĐẶC TÍNH CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG GIÁN TIẾP- KHÁNG CHOLINESTERASE CÓ HỒI PHỤC Tacrine,

Ngày đăng: 04/02/2021, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w