Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
75,71 KB
Nội dung
Lý luậnchungvềkếtoán thành phẩm,tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtrongdoanhnghiệpsảnxuất I. Những vấn đề chungvềkế toánthành phẩm,tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ Theo qui luật của quá trình tái sản xuất, các giai đoạn sảnxuất - phân phối - trao đổi vàtiêuthụ diễn ra một cách tuần tự trong các doanhnghiệp công nghiệp. Các giai đoạn này đợc biểu hiện thông quaquá trình tuần hoàn vốn và sự chuyển hoá hình thái của vốn qua các giai đoạn khác nhau: T - H - T. Sảnxuấtvàtiêuthụ là hai mặt đối lập của quá trình tái sản xuất, tồn tại biện chứng với nhau. Tiêuthụ chỉ có thể diễn ra khi doanhnghiệp thực sự có sảnphẩm đem ra bán trên thị trờngvà ngợc lại, doanhnghiệp chỉ có thể tiếp tục sảnxuất khi đã tiêuthụ đợc sảnphẩm làm ra. Nh vậy sảnxuất là tiền đề quyết địnhtiêuthụ còn tiêuthụ là điều kiện để sản xuất. Xuất phát từ mối quan hệ giữa sản xuất, tiêuthụvàxácđịnhkếtquảsảnxuất kinh doanh đòi hỏi doanhnghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để tổ chức kếtoánthànhphẩm khoa học, hợp lý, đúng chế độ tài chính kếtoán của Nhà nớc, đảm bảo phản ánh chính xác, trung thực, khách quan tình hình nhập - xuất - tồn kho thànhphẩm, tình hình thực hiện kế hoạch tiêuthụthànhphẩm,xácđịnhkếtquả kinh doanh tại một thời điểm nhất định. 1. Thànhphẩm - ý nghĩa và yêu cầu quản lýthànhphẩm 1.1. Thànhphẩm - ý nghĩa của thànhphẩm a. Khái niệm thànhphẩmSảnxuất ra sảnphẩm, hàng hoá là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các doanhnghiệp thuộc ngành sảnxuất vật chất. Sảnphẩmsảnxuất ra cần đợc tiêuthụ để thực hiện lợi ích cho cả ngời sảnxuấtvà ngời tiêu dùng. Sảnphẩm hàng hoá của doanhnghiệp bao gồm thànhphẩm, bán thànhphẩm, lao vụ, dịch vụ mà doanhnghiệpsảnxuất ra với mục đích bán ra thị trờng. Trong đó thànhphẩm chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sảnphẩm, hàng hoá của doanh nghiệp. Thànhphẩm là những sảnphẩm đã hoàn thành giai đoạn chế biến cuối cùng trong qui trình công nghệ sảnxuất ra sảnphẩm đó của doanhnghiệp (ngoài ra còn bao gồm cả những sảnphẩm thuê ngoài gia công đã hoàn thành) đã qua kiểm tra kỹ thuật và đợc xác nhận là phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật qui định, đã đợc nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng. Sảnphẩmvàthànhphẩm có giới hạn khác nhau, sảnphẩm có phạm vi rộng hơn. Sảnphẩm là kếtquả của quá trình sảnxuất nói chung còn thànhphẩm là kếtquả của quá trình sảnxuất gắn với một qui trình công nghệ nhất địnhtrongphạm vi doanh nghiệp. Do đó, sảnphẩm bao gồm cả thànhphẩmvà bán thành phẩm. Thànhphẩm đợc biểu hiện trên hai mặt: số lợng và giá trị. Mặt số lợng của thànhphẩm đợc xácđịnh bằng các đơn vị đo lờng phù hợp với tính chất hoá học của nó nh: lít, kg, mét, . Nó phản ánh kếtquảsảnxuất kinh doanh, qui mô sảnxuất gắn liền với qui trình công nghệ nhất định của doanh nghiệp. Chất lợng của thànhphẩm phản ánh giá trị sử dụng của thànhphẩmvà đợc xácđịnh bằng giá trị phần trăm tốt, xấu hoặc phẩm cấp (loại1,2, .) của thành phẩm. b. ý nghĩa thànhphẩm Đối với một doanhnghiệpsản xuất, thànhphẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng. Trong một thời kỳ, khối lợng thànhphẩm hoàn thành sẽ là cơ sở để đáp ứng nhu cầu về khả năng sảnxuất của đơn vị và là căn cứ chứng minh doanhnghiệp đã hoàn thành tốt mọi chỉ tiêukế hoạch sản xuất. Qua các chỉ tiêuvềthànhphẩmchúng ta có thể đánh giá đợc qui mô sảnxuất của doanh nghiệp, tỷ trọng cung ứng sảnphẩm của doanhnghiệp đó trongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân. Từ đó phân tích đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp, quyết định tới quan hệ nội bộ trongdoanhnghiệp hay những đối tợng bên ngoài có liên quan. Thànhphẩm của doanhnghiệp đợc thị trờng chấp nhận hay không sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chính vì vậy thànhphẩm của doanhnghiệpsảnxuất phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về mặt kỹ thuật của ngời tiêu dùng nhng cũng phải đảm bảo sự phù hợp về mặt giá cả và tạo sự cạnh tranh cao. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thànhphẩm do doanhnghiệpsảnxuất ra có vai trò to lớn trong việc thoả mãn nhu cầu sảnxuấtvàtiêu dùng xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng có sự phân công lao động sâu sắc nh hiện nay, các doanhnghiệp bên cạnh quan hệ cạnh tranh còn có sự bổ sung, tơng hỗ lẫn nhau. Thànhphẩm của doanhnghiệp này có thể lại là t liệu sảnxuất cho doanhnghiệp khác. Do đó, kế hoạch sảnxuất của doanhnghiệp này có hoàn thành hay không sẽ ảnh hởng tới sảnxuất của doanhnghiệp khác, từ đó ảnh hởng tới nhu cầu tiêu dùng của xã hội Tóm lại, thànhphẩm là kếtquả lao động sáng tạo của tập thể ngời lao động, là cơ sở để tạo ra thu nhập của doanhnghiệpvà đánh giá qui mô của doanhnghiệp đó. Mọi tổn thất vềthànhphẩm sẽ trớc hết ảnh hởng tới bản thân doanh nghiệp, sau đó ảnh hởng tới tình hình sảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp khác. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải quản lý tốt thànhphẩm đi đôi với việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ về mặt số lợng, chất lợng vàchủng loại thànhphẩm, chặt chẽ khâu kiểm tra chất lợng, tránh tình trạng đa sảnphẩm kém phẩm chất vào quá trình tiêuthụ bởi vì trong môi trờng canh tranh hiện nay điều đó sẽ ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đi đôi với việc tăng cờng chất lợng thànhphẩm,doanhnghiệp cần thờng xuyên cải tiến mẫu mã, chủng loại mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. 2. Tiêuthụthànhphẩm - ý nghĩa và yêu cầu quản lýtiêuthụthànhphẩm 2.1. Tiêuthụthànhphẩm - ý nghĩa tiêuthụthànhphẩmTiêuthụthànhphẩm là giai đoạn tiếp theo của qúa trình sản xuất. Đó là việc cung cấp cho khách hàng các sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ do doanhnghiệpsảnxuất ra đồng thời đợc khách hàng thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán. Một sảnphẩm vật chất hữu dụng bao giờ cũng gồm hai mặt: giá trị và giá trị sử dụng. Sảnphẩm hàng hóa sau khi sản xuất, nhập kho bảo quản mới chỉ thể hiện mặt giá trị của nó. Thông quatiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của sảnphẩm hàng hóa mới kết hợp với nhau và thực hiện một cách đầy đủ nhất. Quatiêu thụ, sảnphẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ vàkết thúc một vòng luân chuyển vốn. Tiêuthụ là giai đoạn cuối cùng của qúa trình tái sảnxuất nhng có tiêuthụ đợc sảnphẩm thì mới có vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời thoả mãn phần nào nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Đối với doanh nghiệp, tiêuthụ đợc sảnphẩm mới chứng tỏ năng lực kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện kếtquả của công tác nghiên cứu thị trờng, . Sau qúa trình tiêu thụ, doanhnghiệp bù đắp đợc tổng chi phí liên quan đến việc chế tạo vàtiêuthụsảnphẩm, thực hiện đợc giá trị thặng d. Đây là nguồn quan trọng giúp doanhnghiệp tích luỹ, mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Đối với ngời tiêu dùng, qúa trình tiêuthụ sẽ cung cấp hàng hóa cần thiết một cách kịp thời, đầy đủ và đồng bộ, đúng về số lợng cũng nh chất lợng. Thông quatiêu thụ, tính hữu ích của sảnphẩm đợc thể hiện, phản ánh sự phù hợp của sảnphẩm với thị hiếu ngời tiêu dùng. 2.2. Đặc điểm qúa trình tiêuthụsảnphẩm Xét về góc độ kinh tế, tiêuthụsảnphẩm là việc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa để nhận một lợng giá trị tơng đơng. Theo đó qúa trình tiêuthụ gồm hai giai đoạn: Kếtquả hoạt động tiêuthụ = Doanhthu thuần - Giá vốn hàng bánChi phí bán hàng + + Chi phí quản lí doanhnghiệp - Giai đoạn 1: Đơn vị bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã kí kết để xuất giao sảnphẩm cho đơn vị, cá nhân có nhu cầu mua. Giai đoạn này phản ánh một mặt qúa trình vận động của sản phẩm. Tuy nhiên, nó cha phản ánh đợc kếtquảtiêuthụsảnphẩm, cha có cơ sở đảm bảo cho qúa trình tiêuthụ hàng hóa hoàn thành. - Giai đoạn 2: Khách hàng kiểm nhận hàng hoá, trả (hoặc chấp nhận trả) tiền. Qúa trình tiêuthụsảnphẩm hàng hóa kết thúc, doanhnghiệpthu đợc lợi nhuận và bù đắp đợc chi phí. Để thực hiện các nghiệp vụ trongqúa trình tiêuthụ yêu cầu doanhnghiệp không chỉ phải tổ chức tốt lao động trực tiếp tại kho hàng mà còn phải tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu về các sản phẩm. Do đó, tiêuthụ là tổng thể các biện pháp tổ chức kinh tế và kĩ thuật nhằm thực hiện việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sảnphẩm, chuẩn bị hàng hoá vàxuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất. Qúa trình tiêuthụtrongdoanhnghiệp có các đặc điểm sau : - Là sự mua bán có thoả thuận, doanhnghiệp đồng ý bán và khách hàng đồng ý mua, trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. - Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hóa từ doanhnghiệp sang khách hàng. - Doanhnghiệp giao cho khách hàng một khối lợng hàng hóa và nhận lại từ khách hàng một khoản tiền hoặc khoản nợ gọi là doanhthu bán hàng. 2.3. Yêu cầu quản lýtiêuthụthànhphẩm Việc tiêuthụthànhphẩm liên quan đến từng khách hàng, từng phơng thức bán hàng, từng loại thànhphẩm nhất định, do đó công tác quản lýtiêuthụthànhphẩm phải đạt các yêu cầu sau : - Phải nắm bắt theo dõi chính xác khối lợng thànhphẩmtiêu thụ, giá thành, giá bán của từng loại thànhphẩm đợc coi là tiêu thụ. - Quản lý chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng thể thức thanhtoán đồng thời theo dõi tình hình thanhtoán công nợ của khách hàng để có biện pháp thu hồi vốn đầy đủ, kịp thời. - Theo dõi chặt chẽ các trờng hợp làm giảm doanhthu bán hàng nh: giảm giá, hàng bán bị trả lại . - Đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế đối với ngân sách Nhà nớc. 3. Xácđịnhkếtquảtiêu thụ. Kếtquả hoạt động tiêuthụ là chỉ tiêu phản ánh kếtquả cuối cùng vềtiêuthụsảnphẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ của hoạt động sảnxuất kinh doanh chính và phụ đợc thể hiện thông qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ. Trong đó: Doanhthu thuần = Doanhthu bán hàng - (Giảm giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại + Thuế xuất khẩu + Thuế TTĐB) 4. Nhiệm vụ của kế toánthành phẩm,tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ Để kếtoán thực sự trở thành công cụ đắc lực phục vụ cho quản lý nhằm đẩy mạnh công tác sảnxuấtvàtiêuthụtrongdoanh nghiệp, kếtoánthànhphẩm,tiêuthụvàxácđịnhkếtquả cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời, giám đốc chặt chẽ tình hình hiện có và sự biến động nhập - xuất - tồn của từng loại thànhphẩmvà hàng hóa hiện có trên cả hai mặt giá trị, hiện vật. - Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xácquá trình bán hàng ghi chép đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, doanhthu bán hàng, xácđịnhkếtquảsảnxuất kinh doanh một cách chính xác. - Lập và báo cáo kếtquả kinh doanh đúng chế độ, kịp thời cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, đồng thời định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động tiêuthụvàxácđịnhkết quả. Để có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, kếtoánthànhphẩm,tiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtrongdoanhnghiệp cần phải nắm vững toàn bộ nội dung phần hành kếtoán II. Kế toánthành phẩm 1. Yêu cầu của kế toánthành phẩm Để đáp ứng đợc vai trò của mình, kếtoánthànhphẩm phải thực hiện tốt các yêu cầu sau : - Phản ánh và giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sảnxuấtsảnphẩm cả về mặt số lợng, chất lợng vàchủng loại mặt hàng sảnphẩm,qua đó cung cấp thông tin kịp thời cho việc chỉ đạo kiểm tra qúa trình sảnxuất ở từng khâu, từng bộ phận sản xuất. - Phản ánh và giám sát tình hình nhập, xuất tồn kho thànhphẩmvề mặt số lợng và giá trị, tình hình bảo quản thànhphẩmtrong kho. - Phải kếtoánthànhphẩm theo từng loại, từng đơn vị sảnxuất theo đúng số lợng, chất lợng thànhphẩm để làm căn cứ hoạch toánkếtquả chi tiết. Giá thực tế thànhphẩmxuấttrong kỳ = Số l-ợng TP xuấttrong kỳGiá đơn vị bình quân x - Phải có sự phân công vàkết hợp chặt chẽ trong công tác ghi chép kếtoánthànhphẩm giữa phòng Kếtoánvà nhân viên kế toánở phân xởng, giữa kếtoánvàthủ kho. - Kế toánnhập, xuất tồn thànhphẩm phải đợc phản ánh theo giá thực tế, đảm bảo cho công tác kếtoánxácđịnhkếtquả kinh doanh đúng đắn. 2. Tính giá thànhphẩm Tính giá thànhphẩm là phơng pháp kếtoán dùng thớc đo bằng tiền để thể hiện giá trị của thànhphẩm nhằm ghi sổ kếtoánvà tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế liên quan đến thành phẩm. Thànhphẩm có thể đợc tính giá theo hai loại giá: giá thực tế và giá hạch toán. 2.1. Tính giá thànhphẩm theo giá thực tế 2.1.1. Giá thực tế nhập kho Giá thực tế nhập kho bao gồm toàn bộ chi phí sảnxuất thực tế có liên quan trực tiếp đến qúa trình sảnxuất ra sảnphẩm, nó đợc xácđịnh tuỳ thuộc vào nguồn nhập. - Thànhphẩm do các phân xởng sảnxuất chính và phụ của doanhnghiệpsảnxuất ra khi nhập kho đợc tính theo giá thành thực tế thànhphẩm hoàn thànhtrong kỳ bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sảnxuất chung. - Thànhphẩm do thuê ngoài gia công hoàn thành khi nhập kho đợc tính theo giá thực tế gia công bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến qúa trình gia công nh chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trongqúa trình thuê gia công. 2.1.2. Giá thực tế xuất kho Vì thànhphẩm nhập kho có thể theo những giá trị thực tế khác nhau ở từng thời điểm khác nhau trong kỳ kế toánnên phải tính toánxácđịnh giá thực tế thànhphẩmxuất kho. Có thể áp dụng một trong các biện pháp sau : Ph ơng pháp giá bình quân Đây là phơng pháp tính giá thànhphẩm hay đợc sử dụng nhất tại các doanhnghiệp do tính tiện lợi và hiệu quả của nó. Theo phơng pháp này, giá trị thực tế thànhphẩmxuấttrong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ hoặc bình quân sau mỗi lần nhập). Giá đơn vị bình quân có thể đợc tính theo 1 trong 3 cách sau: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế TP tồn ĐK và nhập trong kỳ Số l-ợng TP thực tế tồn ĐK và nhập trong kỳ Giá đơn vị bình quân cuối kỳ tr-ớc = Giá thực tế TP tồn ĐK (hoặc cuối kỳ tr-ớc) L-ợng thực tế TP tồn kho ĐK (hoặc cuối kỳ tr-ớc) = Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập Giá thực tế TP tồn tr-ớc khi nhập + Giá trị nhập L-ợng TP tồn thực tế tr-ớc khi nhập + L-ợng nhập Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Phơng pháp này tuy đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao. Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hởng tới công tác quyết toán nói chung. Phù hợp với doanhnghiệp có ít danh điểm. Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc Phơng pháp này khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động thànhphẩmtrong kỳ. Tuy nhiên không chính xác vì không tính đến biến động giá thànhphẩm kỳ này. Phù hợp với doanhnghiệp có thànhphẩm giá tơng đối ổn định. Phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập (phơng pháp liên hoàn). Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của cả hai phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật nhng lại tốn nhiều công sức cho việc tính toán. Phơng pháp phù hợp với doanhnghiệp ít danh điểm và số lợng nghiệp vụ nhập xuất ít. * Ph ơng pháp nhâp tr ớc xuất tr ớc (FIFO) Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số thànhphẩm nào nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lô hàng nhập. Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của thànhphẩm nhập trớc. Do đó, thànhphẩm tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số thànhphẩm nhập sau cùng. Ưu điểm: đảm bảo tính chính xác, hợp lí cao, công tác kếtoán đợc thực hiện th- ờng xuyên trong kỳ. Nhợc điểm: phải tính theo từng danh điểm Điều kiện vận dụng: doanhnghiệp ít danh điểm, số lần nhập, xuất ít. Phơng pháp này thích hợp trongtrờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm, phù hợp với doanhnghiệp có qui định bảo hành. * Ph ơng pháp nhập sau, xuất tr ớc (LIFO). Phơng pháp này ngợc lại với phơng pháp FIFO, tức là số thànhphẩm nhập sau sẽ đợc xuất trớc. Trị giá thànhphẩm tồn kho cuối kỳ này sẽ đợc tính theo giá thực tế lần nhập đầu tiên hoặc giá hàng tồn kho cuối kỳ trớc (nếu có). Giá trị TP xuấttrong kỳ = Giá trị TP tồn đầu kỳ + - Giá trị TP nhập trong kỳGiá trị TP tồn cuối kỳ H/s giá TP = Trị giá thực tế TP tồn ĐK + Trị giá thực tế TP nhập trong kỳ Trị giá hạch toán TP tồn ĐK + Trị giá hạch toán TP nhập trong kỳ Ưu điểm: độ chính xác, hợp lí cao, thực hiện thờng xuyên trong kì và đặc biệt, chi phí của doanhnghiệp luôn thích ứng với giá cả trên thị trờng. Nhợc điểm: tính theo từng danh điểm Phơng pháp LIFO phù hợp trongtrờng hợp lạm phát. Ph ơng pháp giá thực tế đích danh ( phơng pháp trực tiếp). Giá thực tế thànhphẩmxuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế thànhphẩm nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần. Ưu điểm: tính chính xác, hợp lí cao, theo dõi đợc thời hạn bảo quản. Nhợc: đòi hỏi công tác bảo quản thànhphẩm phải đợc tiến hành tỷ mỉ. Phơng pháp này thờng áp dụng đối với các thànhphẩm đơn chiếc, có giá trị cao vàdoanhnghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng. * Ph ơng pháp kiểm kê kho thànhphẩm, tính giá trị thànhphẩm tồn kho theo giá thực tế lần nhập cuối cùng từ đó tính ra giá trị thànhphẩmxuấttrong kỳ. Theo phơng pháp này việc tính giá thànhphẩmxuấttrong kỳ nhanh và đơn giản hơn nhng không chính xác vì không tính đợc phần mất mát trong kỳ. Cách này thờng áp dụng cho các doanhnghiệp sử dụng phơng pháp KKĐK để kế toánhàng tồn kho. 2.2. Tính giá thànhphẩm theo giá hạch toán. Cuối tháng khi tính đợc giá thực tế thànhphẩmxuất kho, kếtoánthànhphẩmxácđịnh hệ số giá thànhphẩm : Giá thực tế thànhphẩmxuất kho = Giá kế toánx Hệ số giá thànhphẩmTrong đó: Ưu điểm: khối lợng công việc tính toán ít, đơn giản, dễ tính, kết hợp chặt chẽ giữa kế toánchi tiết vàkế toántổng hợp. Nhợc điểm: số liệu cung cấp trong kỳ không đợc chính xác, đòi hỏi nhân viên có trình độ cao. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho các doanhnghiệp có nhiều danh điểm, tần suất nhập, xuất lớn. 3. Chứng từ sử dụng. Chứng từ làm căn cứ để kếtoánthànhphẩm bao gồm : - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho Thẻ kho Chứng từ nhập Sổ (thẻ) chi tiết Bảng tổng hợp N-X-T Kếtoán tổng hợp Chứng từ xuất - Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng - Biên bản kiểm nghiệm thànhphẩm - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, . Các chứng từ này phải đợc ghi chép một cách đầy đủ theo đúng chế độ tài chính kếtoán hiện hành. Trên cơ sở các chứng từ ban đầu, kếtoánthànhphẩm phân loại và ghi chép vào sổ sách kếtoán tơng ứng. 4. Kếtoán chi tiết thànhphẩmKế toánchi tiết thànhphẩm phải đợc thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm thànhphẩmvà đợc tiến hành đồng thời ở kho thànhphẩmvà ở phòng kếtoán trên cả hai mặt: hiện vật và giá trị. Tuỳ điều kiện của doanh nghiệp, kếtoán có thể thực hiện theo 1 trong 3 phơng pháp kế toánchi tiết sau : 4.1. Phơng pháp thẻ song song - Tại kho: Thủ kho theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thànhphẩm trên thẻ kho và chỉ theo dõi về mặt số lợng. Khi nhận đợc chứng từ nhập, xuấtthànhphẩm,thủ kho phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, sau đó thực hiện nhập hoặc xuất theo chứng từ rồi ghi số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho. Cuối ngày, thủ kho tính ra số tồn kho, ghi vào thẻ kho. Định kỳ, thủ kho gửi chứng từ nhập xuất đã đợc phân loại theo từng thứthànhphẩm cho phòng kế toán. - Tại phòng Kế toán: kếtoánthànhphẩm sử dụng thẻ (sổ) chi tiết thành phẩm. Thẻ kếtoán chi tiết thànhphẩm có nội dung nh thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị của thành phẩm. Định kỳ, khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển lên kếtoán kiểm tra chứng từ, ghi giá và tính thành tiền sau đó ghi vào sổ kếtoán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, cộng thẻ tính ra số tổng nhập, tổng xuất, tồn kho của từng loại thànhphẩm rồi đối chiếu với thẻ kho của thủ kho. Mọi sai sót phát hiện khi đối chiếu đều phải điều tra, xác minh và chỉnh lý theo đúng sự thật. Sơ đồ 1: Kế toánchi tiết thànhphẩm theo phơng pháp thẻ song song Ghi chó: §èi chiÕu Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng C¸c mÉu sæ dïng cho ph¬ng ph¸p thÎ song song ®îc thiÕt kÕ nh sau : MÉu sæ 1: [...]... đầu vào Chờ kết chuyển Kết chuyển 3 Kế toánxác địnhkết quả tiêuthụKếtoán sử dụng tài khoản 911 Xácđịnhkếtquảsảnxuất kinh doanh để phản ánh toàn bộ kếtquả hoạt động kinh doanhvà các hoạt động khác trongdoanh nghiệp, đợc chi tiết cho từng hoạt động (kinh doanh, tài chính, bất thờng) và từng loại sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ Kết cấu của TK 911 nh sau: Bên Nợ: - Phản ánh trị giá vốn của sảnphẩm, . .. ch-a TT (Đkỳ) K/c giá trị Tp ch-a tiêuthụ cuối kỳ III Kế toántiêuthụ thành phẩm 1 Các phơng thức tiêuthụvà nhiệm vụ của kế toántiêu thụthànhphẩm 1.1 Các phơng thức tiêuthụTrongdoanhnghiệpsản xuất, tiêuthụthànhphẩm chủ yếu là hoạt động bán sảnphẩm do doanhnghiệp mình sảnxuất ra Hiện nay các doanhnghiệp tồn tại một số phơng thức tiêuthụ chủ yếu sau: - Phơng thức bán trực tiếp - Phơng... năm nay Sơ đồ 15: Sơ đồ kế toáncác nghiệp vụ xácđịnhkếtquảtiêuthụ TK 632 TK 911 K/C giá vốn hàng tiêuthụ TK 641,642 TK 511,512 K/c DTT vềtiêuthụ TK 1422 Chờ kết chuyển Kết chuyển TK 421 K/c lỗ vềtiêuthụ K/c chi phí bán hàng và QLDN K/c lãi vềtiêuthụ 4 Kế toándự phòng, giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi 4.1 Kế toándự phòng phải thu khó đòi Có 2 phơng pháp xácđịnh mức dự phòng cần lập:... giá HTK và phải thu khó đòi TK 721 TK 139,159 Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK và phải thu khó đòi TK642 6 Trích lập dự phòng giảm giá HTK và phải thu khó đòi V Hệ thống sổ kếtoán sử dụng để kế toánthành phẩm,tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ 1 Hệ thống sổ kếtoán chi tiết Kếtoán chi tiết đợc thực hiện trên những mẫu sổ chi tiết sau: - Để phản ánh giá thànhphẩm, hàng hóa xuất kho... đại lý - Phơng thức bán hàng trả góp - Phơng thức đổi hàng: - Ngoài ra còn có một số trờng hợp đợc coi là tiêuthụ khác nh biếu tặng, trả lơng cho công nhân viên, 1.2 Nhiệm vụ của kế toántiêu thụthànhphẩm Với ý nghĩa quan trọng của hoạt động tiêu thụ, kế toántiêuthụ thành phẩm phải hoàn thành các nhiệm vụ sau : - Phản ánh và giám sát kế hoạch tiêuthụthànhphẩm Tính toánvà phản ánh chính xác, ... loại thànhphẩm, hàng hoá, dịch vụ mà doanhnghiệp đã thực hiện * Kế toántổng hợp doanhthu bán hàng 2.1 Tài khoản sử dụng - TK 511 Doanhthu bán hàng: phản ánh tổng số doanhthu bán hàng thực tế của doanhnghiệpvà các khoản giảm doanhthu từ đó tính ra doanhthu thuần vềtiêuthụtrong kỳ Tài khoản 511 luôn đợc phản ánh bên có trong suốt thời kỳ kế toán( trừ các khoản làm giảm doanh thu), cuối kỳ kết. .. xác, kịp thời doanhthu bán hàng - Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, doanhthu của số hàng bán bị trả lại, để xácđịnh chính xácdoanhthu thuần -Tính toán chính xác, đầy đủ và kịp thời kếtquảtiêuthụ 2 Kế toándoanh thu bán hàng * Chứng từ làm cơ sở kế toándoanh thu bán hàng - Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng - Bảng kê hàng gửi bàn đã tiêuthụ - Các chứng từ thanh toán: phiếu... có, * Kế toánchi tiết doanhthu bán hàng Để giúp nhà quản trị biết đợc tình hình tiêuthụ theo từng phơng thức, từng mặt hàng nhằm cho ra các quyết định quản lý thích hợp nh quyết định thay đổi cơ cấu sản xuất, thay đổi phơng thức tiêu thụ, đòi hỏi cần phải kếtoán chi tiết tiêu thụKếtoán sẽ mở sổ chi tiết các TK 511, 632, 911, theo từng hoạt động bán sảnphẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ và chi... dõi và phản ánh tình hình biến động của thànhphẩm trên sổ kếtoán Cụ thể: - Phơng pháp KKTX: theo dõi và phản ánh thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn kho thànhphẩm trên sổ kếtoán - Phơng pháp KKĐK: là phơng pháp căn cứ vào kếtquả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị thànhphẩm cuối kỳ trên sổ kếtoán tổng hợp từ đó tính ra giá trị của thànhphẩm, hàng hoá đã xuất dùng trong. .. kế toáncũng giống kế toántrong doanhnghiệp tính thuế GTGT khấu trừ Chỉ khác tài khoản doanhthu phản ánh cả thuế GTGT (thuế tiêuthụ đặc biệt, xuất khẩu) và không có các bút toán ghi thuế GTGT đầu vào và đầu ra Sơ đồ 6: Sơ đồ kế toángiá vốn hàng bán theo phơng pháp KKTX TK 154,155 TK 632 TK 911 Trị giá vốn hàng tiêuthụ trực tiếp K/c giá vốn hàng bán(CK) TK 157 Trị GVốn HGB xácđịnh HGB là tiêuthụ . Lý luận chung về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất I. Những vấn đề chung về kế toánthành. động tiêu thụ và xác định kết quả. Để có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp