Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
38,94 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTRONGDOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠIVỪAVÀNHỎ 1.1.Sự cần thiết của việc tổ chức kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngtrongdoanhnghiệpthươngmạivừavà nhỏ: 1.1.1.Đặc điểm kinh doanhthương mại: Thươngmại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng. Thươngmại bao gồm phân phối và lưu thông hàng hóa. Đặc điểm khác biệt cơ bản giữa doanhnghiệp kinh doanhthươngmạivàdoanhnghiệp sản xuất là DNTM không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nó đóng vai trò trung gian môi giới cho người sản xuất và người tiêu dùng. Còn doanhnghiệp sản xuất là doanhnghiệp trực tiếp tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của xã hội. DNTM thừa hưởng kếtquả của DNSX, vì thế chi phí mà DNTM bỏ ra chỉ bao gồm: giá trả cho người bánvà các phí bỏ ra để quá trình bánhàng diễn ra thuận tiện, đạt hiệu quả cao. Như vậy, các DNTM hoạt động trên lĩnh vực lưu thông phân phối, thực hiện các chức năng tổ chức lưu thông hàng hóa thông qua các hoạt động mua, bánvà dự trữ hàng hóa. Trong DNTM, lưu chuyển hàng hóa là hoạt động kinh doanh chính, chi phối tất cả các chỉ tiêu kinh tế, tài chính khác của doanh nghiệp. Tổ chức tốt kếtoánnghiệp vụ lưu chuyển hàng hóa là một biện pháp quan trọng để quản lý có hiệu quả quy trình kinh doanhthương mại. 1.1.2.Bán hàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng 1.1.2.1.Các khái niệm cơ bảnHàng hóa là các loại vật tư, sản phẩm do doanhnghiệp mua về với mục đích để bán phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Bánhàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toánvề số hàng hóa đã cung cấp. Trong DNTM bánhàng là khâu cuối cùng, khâu quan trọng nhất của quá trình kinh doanh. Quá trình bánhàng là quá trình chuyển hóa vốn kinh doanh từ hình thái vốn hàng hóa sang hình thái vỗn tiền tệ hoặc vốn trong thanh toán. Quá trình bánhàng chỉ được hoàn tất khi thỏa mãn hai điều kiện là: - Giao hàng hóa cho khách hàng. - Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho số hàng đó. Để thực hiện được quá trình bán hàng, doanhnghiệp phải phát sinh các khoản chi phí làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ dưới hình thức các khoản tiền đã chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu. Đồng thời doanhnghiệp cũng thu được một khoản doanh thu, đó là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được trong kỳ phát sinh từ quá trình bán hàng. Phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là KQBH được biểu hiện qua lợi nhuận. 1.1.2.2. Vai trò và ý nghĩa của bánhàng Đối với các DNTM nhỏvàvừa thì KQBH là bộ phận quan trọng nhất trongkếtquả kinh doanh. Hàng hóa được bán nhanh chóng sẽ làm tăng vòng quay của vốn, đảm bảo thu hồi vốn nhanh, trang trải được chi phí, đảm bảo được lợi nhuận. KQBH vàquá trình bánhàng có mối quan hệ nhân quả với nhau. Vì vậy tổ chức quá trình bánhàng tốt là cơ sở để có KQBH cao, giúp doanhnghiệp tăng vòng quay vốn lưu động và thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước. Bên cạnh đó KQBH còn là chỉ tiêu tài chính quan trọng thể hiện rõ nét hoạt động kinh doanhvà tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu tình hình tài chính tốt, doanhnghiệp sẽ có điều kiện nâng cao năng lực tài chính. Hơn nữa, thông quaquá trình bánhàng đảm bảo thắt chặt các mối quan hệ mua bán của doanhnghiệp với các đơn vị khác, mở rộng quy mô kinh doanh, góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, giữ vững quan hệ cân đối tiền – hàng, làm cho nền kinh tế ổn địnhvà phát triển. 1.1.3. Vai trò của tổ chức kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng Thông qua số liệu mà KTBH và XĐKQBH cung cấp, cho phép doanhnghiệp nắm bắt chính xác tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanhnghiệp là nhanh hay chậm, kinh doanh lỗ hay lãi, hàng hóa tồn kho nhiều hay ít…để có cơ sở điều chỉnh lại các kế hoạch, chiến lược trong kinh doanh như: Kế hoạch thúc đẩy bán hàng, kế hoạch dự trữ hàng hóa, mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh. Từ đó góp phần tích cực trong việc thúc đẩy nhanh hơn, tốt hơn hoạt động kinh doanhvà đưa doanhnghiệp tới một vị thế cao hơn trên thị trường. KTBH và XĐKQBH không chỉ cung cấp thông tin cho bản thân doanhnghiệp mà nó còn cung cấp cho các đối tượng khác như: các nhà đầu tư, chủ nợ, các cơ quan quản lý chức năng, để họ đưa ra quyết định: đầu tư hay không đầu tư? Đầu tư bao nhiêu? Có tiến hành thanh tra, kiểm tra doanhnghiệp hay không? . Khách hàng – người quyết định vận mệnh của doanhnghiệp – có thể nắm bắt được những thông tin kếtoán của doanhnghiệpqua các phương tiện thông tin, từ đó thấy được mức độ phù hợp của sản phẩm mà đưa ra quyết định mua nhiều hay ít, thậm chí tẩy chay hàng hóa của doanh nghiệp. Có thể thấy mỗi một đối tượng đều quan tâm đến KTBH ở những phương diện khác nhau nhưng đều có chung một mục đích là đưa ra quyết định có lợi cao nhất cho mình. Đồng thời cũng cho thấy tầm quan trọng của tổ chức KTBH và XĐKQBH. 1.1.4. Yêu cầu quản lýkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng - Xácđịnh chính xác thời điểm hàng hóa được coi là tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo bánhàngvà phản ánh doanh thu. Đồng thời đôn đốc việc thu tiền hàng, tránh hiện tượng thất thoát tiền hàng, ảnh hưởng đến kếtquả chung. - Tổ chức chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý, hợp pháp. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản và sổ sách phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị. - Sử dụng phương pháp xácđịnh GVHB, tổng hợp đầy đủ CPQLKD phát sinh, phân phối chúng hợp lý cho số hàng còn lại cuối kỳ, kết chuyển chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ để xácđịnh chính xác KQBH. - Sử dụng phương pháp tổng hợp cân đối kếtoán để phản ánh mối quan hệ cân đối vốn có giữa chi phí, doanh thu vàkết quả. Thực hiện tốt các yêu cầu trên góp phần đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ, nâng cao hiệu quả hoạt động, thu lợi nhuận cao, đồng thời đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thông tin cho các đối tượng. 1.1.5. Nhiệm vụ của kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng Để thực hiện tốt vai trò quan trọng của mình, KTBH và XĐKQBH cần thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau: - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác DTBH, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của hoạt động bánhàngtrongdoanh nghiệp, đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng. - Phản ánh và tính toán chính xác KQBH, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kếtquả hoạt động bán hàng. - Cung cấp thông tin kếttoán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính vàđịnh kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xácđịnhvà phân phối kết quả. 1.2. Kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng Phần lýluậnchungvề KTBH và XĐKQBH mà em trình bày sau đây được viết theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 15/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính áp dụng cho các doanhnghiệpvừavà nhỏ. 1.2.1. Các phương thức bánhàngvà thời điểm ghi nhận hàngbán Phương thức bánhàng là cách thức doanhnghiệp chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho khách hàngvà thu được tiền hoặc quyền thu tiền về số lượng hàng hóa tiêu thụ. Hoạt động mua bánhàng hóa của các DNTM có thể thực hiện qua hai phương thức: bán buôn vàbán lẻ. 1.2.1.1. Đối với bán buôn Bán buôn là bánhàng cho các đơn vị sản xuất kinh doanh để tiếp tục quá trình lưu chuyển hàng hóa. Bán buôn gồm hai phương thức là bán buôn qua kho vàbán buôn vận chuyển thẳng. * Bán buôn qua kho là hàng được giao bán từ kho của các doanhnghiệpbán buôn, nó được thực hiện dưới hai hình thức: Giao hàng trực tiếp tại kho và vận chuyển hàng cho bên mua. - Theo hình thức giao hàng trực tiếp tại kho bên bán xuất hàng từ kho và giao trực tiếp cho bên mua. Hàng được ghi nhận là bán khi bên mua đã nhận hàngvà ký xác nhận trên hóa đơn bán hàng. - Theo hình thức chuyển hàng thì bên bán xuất hàng từ kho để chuyển đến cho bên mua theo thời gian và địa điểm đã ghi trong hợp đồng. Hàng được coi là bán khi bên mua nhận được hàngvà đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền về số hàng hóa đã nhận. * Bán buôn vận chuyển thẳng là hàng được giao bán ngay từ khâu mua được thực hiện dưới hai hình thức: Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp vàbán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng. - Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp (còn gọi là giao hàng tay ba): DNTM nhận hàng ở bên bánvà giao hàng trực tiếp cho khách hàng của mình. Khi bên mua nhận đủ hàngvà ký nhận trên hóa đơn bánhàng thì hàng được coi là bán. - Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: DNTM nhận hàng ở bên bánvà chuyển số hàng đó cho khách hàng của mình. Khi nào hàng đến tay khách hàng được họ kiểm nhận và trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì hàng đã được coi là bán. 1.2.1.2. Đối với bán lẻ Bán lẻ là bánhàng cho người tiêu dùng, chấm dứt quá trình lưu chuyển hàng hóa. Hiện nay các phương thức bán lẻ rất đa dạng và phong phú, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Các phương thức bán lẻ điển hình như: * Bánhàng thu tiền trực tiếp: Nhân viên bánhàng sẽ thu tiền trực tiếp và giao hàng cho khách hàng. Hết ca, nhân viên bánhàng sẽ nộp tiền bánhàng cho thủ quỹ và kiểm kêhàng hóa và lên báo cáo bán hàng. * Bánhàng thu tiền tập trung: là hình thức bánhàng mà nghiệp vụ thu tiền và giao hàng tách rời nhau. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền riêng làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hóa đơn cho khách hàng đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên giao hàng phụ trách. Còn nhân vien giao hàngxácđịnh số lượng hàngbántrong ca để lập báo cáo bán hàng. * Bán lẻ tự phục vụ: Là hình thức mà khách hàng tự chọn lấy hàng hóa và mạng đến bàn tính tiền để thanh toán tiền hàng. Nhân viên bánhàng sẽ kiểm hàngvà tính tiền cho khách hàng. * Bán trả góp, trả chậm: Là hình thức mà người mua có thể thanh toán tiền hàng nhiều lần. Ngoài số tiền bánhàng mà doanhnghiệp thu được theo giá bán thông thường thì doanhnghiệp còn thu được một khoản lãi do trả chậm. Ngoài ra còn có một số hình thức bán lẻ khác như: Bánhàngqua điện thoại, qua mạng Internet, Bánhàng tự động. 1.2.2. Các phương thức thanh toán Dù theo phương thức bán buôn hay bán lẻ, khi khách hàng thanh toán tiền hàng có thể sử dụng các phương thức sau: - Thanh toán bằng tiền mặt: doanhnghiệpthường áp dụng phương thức này đối với người mua là khách hàng nhỏ, mua hàng với khối lượng ít và chưa mở tài khoản ở ngân hàng. - Thanh toánqua ngân hàng: là phương thức thanh toán gián tiếp với trung gian thanh toán là các ngân hàng. Ở đây, ngân hàng làm nhiệm vụ chuyển tiền từ tài khoản của người mua sang tài khoản của doanhnghiệp (người bán) và ngược lại. Khách hàng có thể sử dụng các hình thức thanh toán như: + Thanh toán bằng séc. + Thanh toán bù trừ. + Thanh toán bằng thư tín dụng. + Ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu. Phương thức này được doanhnghiệp áp dụng phổ biến với các khách hàng lớn và đã mở tài khoản tại ngân hàng. 1.2.3. Kếtoán giá vốn hàngbán 1.2.3.1. Khái niệm về giá vốn hàngbán Trị giá hàng xuất bántrong kỳ của DNTM chính là trị giá mua của hàng hóa xuất kho để bán cộng với chi phí mua hàng phân bổ cho hàng xuất bántrong kỳ. 1.2.3.2. Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho Hàng hóa mà doanhnghiệp mua về nhập kho, xuất bán ngay hoặc gửi bán được nhập từ nhiều nguồn, nhiều thời điểm khác nhau, nên giá trị thực tế của chúngthường là khác nhau. Do đó khi xuất kho cần tính giá thực tế theo một trong các phương pháp sau: - Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này, doanhnghiệp phải quản lýhàng hóa theo từng lô hàng. Khi xuất lô hàng nào thì lấy giá thực tế của lô hàng đó. - Phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ: theo phương pháp này, kếtoán phải tính đơn giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng hàng hóa xuất kho nhân với đơn giá bình quân đã tính. [...]... TK 911 – Xácđịnhkếtquả kihn doanh Có TK 642 – CPQLKD 1.2.6 Xác địnhvàkếtoán kết quảbánhàng KQBH là kếtquả cuối cùng của hoạt động bánhàng của doanhnghiệptrong một thời kỳ nhất định, được xácđịnh như sau: KQBH = Tổng DTT vềbánhàng - GVHB - CPQLKD Trong đó: DTT về bánhàng tính bằng tổng DTBH trừ (-) đi các khoản giảm trừ doanh thu (CKTM, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng đã bán bị trả... phí bánhàng sang TK 911 – Xácđịnhkếtquả kinh doanh - TK 6422 – Chi phí quản lýdoanh nghiệp: dùng để phản ánh chi phí quản lýchung của doanhnghiệp phát sinh trong kỳ và tình hình kết chuyển chi phí quản lýdoanhnghiệp sang TK 911 – Xácđịnhkếtquả kinh doanh * Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu: 1 Tính tiền lương, phụ cấp và các khoản khác (nếu có) phải trả cho nhân viên quản lý, bán. .. hàng bánKếtoán giá vốn hàngbán theo phương pháp KKĐK tương tự với phương thức gửi hàng 1.2.4 Kếtoándoanh thu bánhàngvà các khoản giảm trừ doanh thu bánhàng 1.2.4.1 Kếtoándoanh thu bánhàng 1.2.4.1.1 Khái niệm Doanh thu bánhàng là tổng các lợi ích kinh tế mà doanhnghiệp thu được trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động bánhàng hóa của doanhnghiệpTrong DNTM thì doanh thu bánhàng chiếm... sinh trong kỳ Bên Có: - Các khoản giảm chi phí quản lý kinh doanhtrong kỳ - Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh vào bên Nợ TK 911 – Xácđịnhkếtquả kinh doanh TK 642 không có số dư cuối kỳ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh, có 2 tài khảon cấp 2: - TK 6421 – Chi phí bán hàng: dùng để phản ánh chi phí bánhàng thực tế phát sinh trongquá trình bánhàng hóa trong kỳ của doanhnghiệpvà tình hình kết. .. DTBH thực tế của doanhnghiệptrong kỳ - Các khoản ghi giảm DTBH (giảm giá hàng bán, doanh thu hàngbán bị trả lại và chiết khấu thương mại) - Kết chuyển doanh thu bánhàngvà cung cấp dịch vụ thuần sang TK 911 để xácđịnh KQBH Bên Có: - Doanh thu bánhàng hóa và cung cấp dịch vụ của doanhnghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán TK 511 không có số dư Sơ đồ 1.4: Kếtoán tổng hợp doanh thu bán hàng: TK 333 TK... GVHB được xácđịnh bằng 1 trong 4 phương pháp đã nêu trên.CPQLDN phân bổ cho hàngbán ra trong kỳ được xácđịnh theo công thức: CPKD CPKD phát sinh trong kỳ Tiêu chuẩn phân bổ cho = ———————————— x phân bổ của hàng đã bán Tổng tiêu chuẩn phân bổ của hàng đã xuất số hàng xuất bántrong kỳ vàbántrong kỳ hàng tồn cuối kỳ Để xácđịnhvà phản ánh KQBH, kếtoán sử dụng TK 911 – Xácđịnhkếtquả kinh doanh Bên... nhất trongkếtquả kinh doanh của doanhnghiệpDoanh thu bánhàng thuần được xácđịnh bằng tổng doanh thu bánhàng sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàngbánvàdoanh thu hàngbán bị trả lại 1.2.4.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu bánhàng Theo Chuẩn mực số 14, DTBH chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời năm điều kiện sau: (1) Doanhnghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi... khấu thươngmại là khoản tiền chênh lệch giá bánnhỏ hơn giá niêm yết doanhnghiệp đã giảm trừ cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng hóa với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thươngmại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bánhàngDoanh thu hàng đã bán bị trả lại là số hàng hóa doanhnghiệp đã xácđịnh tiêu thụ, đã ghi nhận doanh thu nhưng bị khách hàng. .. động kinh doanhvà yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanhnghiệp “ Chi phí bánhàngvà “ Chi phí quản lýdoanhnghiệp có thể mở thêm một số nội dung chi phí Tổ chức tốt kếtoán CPQLKD, cụ thể là CPBH và CPQLDN là biện pháp quan trọng để tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho DNTM * Tài khoản kế toánKếtoán CPQLKD sử dụng TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh Bên Nợ: - Chi phí quản lý kingh doanh phát... Hóa đơn bánhàng thông thường phát sinh trong kỳ Sơ đồ 1.5: Kếtoán chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại: TK 111, 112, 131 TK 521 TK 511 Các khoản CKTM, hàngbán Cuối kỳ kết chuyển khoản bị trả lại, giảm giá hàngbán cho CKTM, hàngbán bị trả khách hàng lại, giảm giá hàngbán phát sinh trong kỳ TK 33311 Thuế GTGT (nếu có) - Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hàng bị . LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VỪA VÀ NHỎ 1.1.Sự cần thiết của việc tổ chức kế toán bán hàng. kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ: 1.1.1.Đặc điểm kinh doanh thương mại: Thương mại là khâu trung