Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
30,81 KB
Nội dung
Cơsởlýluậnvềcôngtáckếtoánnguyênvậtliệucôngcụdụngcụtrongdoanhnghiệpsản xuất. I. Những vấn đề cơ bản vềvật liệu- côngcụdụngcụ và sự cần thiết phải tổ chức hạch toánvật liệu- côngcụdụngcụtrongdoanh nghiệp. I.1. Khái niệm vậtliệu và côngcụdụng cụ. * Vậtliệu là những đối tợng lao động thể hiện dới hình thái vật hóa trong quá trình sảnxuất tạo ra sản phẩm mới vậtliệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất nghĩa là khi đa vào sảnxuất nó không còn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và giá trị của vậtliệu đợc chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. * Khác với vật liệu, côngcụdụngcụ là những t liệu lao động không đủ điều kiện, tiêu chuẩn quá trình về giá trị và thời giá sử dụng của tài sảncố định. Côngcụdụngcụ thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất nhng vẫn giữ hình thái ban đầu, giá trị của nó hoan mòn dần và đợc chuyển dần vào chi phí sảnxuất kinh doanh. I.2.Vai trò và đặc điểm của vật liệu, côngcụdụngcụtrong hoạt động sảnxuất kinh doanh. - Vai trò của côngcụdụngcụtrongdoanhnghiệpsảnxuất là không thể thiếu đợc khi tiến hành sảnxuấtsản phẩm, muốn tạo ra sản phẩm hoàn thiện thì phải đòi hỏi phải cócôngcụdụngcụ trợ giúp thêm cho ngời lao động, tạo cho họ có một năng suất lao động cao. VD: Thợ làm mộc phải có ca, có đục thì mới tạo ra đợc sản phẩm. Thợ xây dựng thì phải có dao, bay, xô, xẻng, dàn giáothì mới có thể xây dựng đợc. - Do vậy cócôngcụdụngcụ tốt là tạo một phơng tiện tốt nhất cho ngời lao động nhờ cócôngcụdụngcụ mà ngời lao động có thể thể hiện tài hoa, khéo léo tạo cho sản phẩm chất lợng đẹp, hơn nữa tạo đợc côngcụdụngcụ tố còn dẫn tới tiết kiệm vật t, chống lãng phí vật t nh xây trát công trình không phải phá đi làm lại hoặc rơi rớt quá nhiều nữa hoặc bê tông - Còn vậtliệutrongsảnxuất kinh doanh , vậtliệu đợc xác định ngay từ khâu chuẩn bị sản xuất, nó đợc xác định ngay từ các nguồn hàng cung cấp , độ dài vận chuyển, bảo quản bốc xếp và sử dụngtrongsảnxuất theo kế hoạch tiến độ và nhu cầu của sảnxuất từ đó lập ra các kế hoạch cung cấp vậtliệu cho phù hợp về quy cách phẩm chất và số lợng. - Vậtliệutrongdoanhnghiệpsảnxuất là một yếu tố không thể thiếu đợc vậy để quản lý sử dụngvậtliệu tạo ra sản phẩm mới còn chú trong đến khâu tiết kiệm chống lãng phí nh vậtliệu mua về phải có bến bãi, nhà kho bảo quản vậtliệu tránh trờng hợp để thất thoát vậtliệu sẽ làm ảnh hởng đến lợi nhận của doanh nghiệp. - Vật liệu- côngcụdụngcụ đóng một vai trò quan trong không thể thiếu đ- ợc trongdoanhnghiệpsảnxuất kinh doanh, việc quản lý sử dụngvậtliệu - côngcụdụngcụ phải bao gồm tổng thể các mặt từ số lợng cung cấp theo kế hoạch tiến độ về chất lợng phải đợc kiểm tra chặt chẽ không cho phép sự chiếu cốvề chất l- ợng, về giá trị của vậtliệu phải phù hợp với giá cả mặt bằng từng khu vực, chủng loại phải đồng bộ tránh tập kết vậtliệu nhiều chủng loại. Để quản lýcó hiệu quả vật liệu-công cụdụngcụ thì có nhiều biện pháp và các hình thức phơng pháp khác nhau nh từ khâu thu mua thì phải tìm nguồn gần nhất để có thể giảm chi phí vận chuyển, về bảo quản vật liệu- côngcụdụngcụ phải có bãi nhà kho tránh không để thất thoát vật liệu, sắp xếp gọn gàng để xuấtdùng cho sảnxuất cũng nh khâu hết sức quan trọng, tập kết vậtliệu đến đâu thì sử dụng đến đó tránh ứ đọng vật t tiền vốn, khi xuấtdùng phải căn cứ vào định mức quy định theo thiết kế tránh nhầm lẫn chủng loạithờng xuyên theo dõi đối chiếu kếtoán với thủ kho nhằm xác định thừa thiếu, phẩm chất của vật liệu, tăng cờng giám sát bảo vệ không thát thoátrực tiếp mối mọt hoặc ẩm ớt vật liệuNhằm đảm bảo vậtliệu đợc đáp ứng kịp thời quá trình sản xuất, tránh đợc sự h hỏng lãng phí cho quá trình sản xuất. - Đặc điểm của vậtliệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất kinh doanh, toàn bộ giá trị của vậtliệu đợc chuyển vào chi phí kinh doanhtrong kỳ. Còn đặc điểm của côngcụdụngcụ là tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh, giá trị của nó hao mòn dần trong quá trình sảnxuất kinh doanh nhng do thời gian sử dụng ngắn hoặc giá trị thấp nên cha đủ điều kiện quy định là tài sảncố định (giá trị dới 5.000.000 đồng, thời gian sử dụng dới một năm). I.3. Sự cần thiết phải tổ chức hạch toánvật liệu- côngcụdụngcụtrongdoanhnghiệpsản xuất. - Hạch toánkếtoán là tất yếu trong mọi hình thái kếtoán xã hội. Hạch toán gắn liền với quá trình lao động sản xuất, gắn liền với quá trình tái sảnxuất xã hội, nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của xã hội loài ngời. - Hạch toánkếtoán khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin toàn bộ hệ thống thông tin về tài sản và sự vận động của tài sảntrong các đơn vị nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động tài chính của đơn vị đó. - Hạch toánnguyênvậtliệu - côngcụdụngcụtrongdoanhnghiệpsảnxuất là khâu nhỏ trong hạch toánkếtoán nhng nếu khâu đó quan trọng này thì sẽ làm ảnh hởng đến chi phí nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ từ đó sẽ làm ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. - Nguyênvật liệu- côngcụdụngcụ là một trong 3 yếu tố chủ yếu của quá trình sảnxuấtsản phẩm, là cơsởvật chất hình thành nên sản phẩm mới, nếu thiếu vật t thì không thể tiến hành đợc các hoạt động sảnxuấtvật chất nói chung và sảnxuất xây dựng nói riêng. Trong quá trình tham gia vào kinh doanhsảnxuất kinh doanh của doanhnghiệpvậtliệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sảnxuất kinh doanhtrong kỳ còn côngcụdụngcụ thì bị tiêu hao dần trong quá trình sảnxuất của doanhnghiệp dẫn tới sảnxuất sẽ bị ngừng trệ vì thiếu nguyênvậtliệu và côngcụdụng cụ. - Trong một doanhnghiệpsảnxuất thì chi phí nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ chiếm một tỉ trọng rất lớn trong tổng thể chi phí sảnxuất ra sản phẩm cũng nh trongsản phẩm đó. Vì vậy yêu cầu đặt ra là phải quản lý thật sát sáo, chặt chẽ chi phí nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ ở mỗi khâu nhằm hạ thấp chi phí sảnxuất để mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Vậy việc tổ chức hạch toánvậtliệu - côngcụdụngcụtrongdoanhnghiệpsảnxuất là khâu không thể thiếu đ- ợc hạch toánvậtliệu - côngcụdụngcụ giúp các nhà quản lý biết đợc tình hình tăng, giảm(nhập, xuất) và sự thiếu hụt của vậtliệu - côngcụdụngcụ để có thể điều chỉnh và tìm ra nguyên nhân gây thiếu hụt nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụtrong kỳ kinh doanh. I.4. Phân loai và đánh giá nguyênvậtliệu - côngcụdụng cụ. I.4.1. Phân loại vậtliệu - côngcụdụng cụ. * Phân loại vậtliệu theo vai trò và tácdụngtrong quá trình sảnxuất kinh doanh gồm: - Nguyênvậtliệu chính: Là những vậtliệu mà sau quá trình gia công chế biến sẽ thành thực thể chủ yếu của sản phẩm( kể cả bán thành phẩm mua vào). - Nguyênvậtliệu phụ: :Là những vậtliệu chỉ cótácdụng phụ trợ trongsản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vậtliệu chính để nâng cao chất lợng, hoàn thiện sản phẩm hoặc phục vụ quản lýsản xuất, bao gói sản phẩm nh( các loại dầu máy trong ngành cơ khí, chỉ khâu, thuốc nhuộm. khung áo trong ngành dệt may). - Nhiên liệu: Là những vậtliệudùng để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sảnxuất kinh doanh ( nh xăng dầu, than củi, khí đốt). - Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phụ tùng dùng để thay thế, sửa chữa cho máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, thiết bị quản lý - Phế liệu: là vậtliệu thu đợc trong quá trình sảnxuất hoặc thanh lý tài sản, có thể sử dụng hoặc để bán ( phôi bào, vải vụn, sắt vụn, gạch vỡ). - Vậtliệu khác: Bao gồm các vậtliệu còn lại ngoài những vậtliệukể trên( bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng). * Phân loại côngcụdụng cụ: - Theo yêu cầu quản lý ghi chép kếtoáncôngcụdụngcụ chia thành: + Công cụ, dụngcụ + Bao vì luân chuyển + Đồ dùng cho thuê - Theo cách thức phân bổ giá trị côngcụdụngcụ và chi phí: + Côngcụ cụng cụ loại phân bổ 100%: là những côngcụdụngcụcó giá trị thấp và thời gian sử dụng ngắn. + Côngcụdụngcụ loại phân bổ nhiều lần: là những côngcụcó thời gian sử dụng dài tham gia vào quá trình sảnxuất kinh doanh và có giá trị hơn loại phân bổ 100%. Loại này đợc chia thành côngcụdụngcụ phân bổ 2 lần và loại trừ dần. I.4.2. Đánh giá vậtliệu - côngcụdụng cụ. * Đánh giá vậtliệu - côngcụdụngcụ theo: - Nguyêntắc chi phí: Theo nguyêntắc thì mọi vậtliệu - côngcụdụngcụ mua vào phải đợc đánh giá theo giá gốc, giá gốc của vậtliệu - côngcụdụngcụ là toàn bộ chi phí mua sắm, gia công chế biến, bao gồm 2 bộ phận là: giá bản thân vậtliệu - côngcụdụngcụ và chi phí thu mua, chi phí gia công hoặc chi phí chế biến. - Nguyêntắc nhất quán: Theo nguyêntắc này công ty đòi hỏi phải sử dụng phơng pháp kếtoán thống nhất từ kỳ này sang kỳ khác, có nh vậy các báo cáo tài chính của các kỳ liên tiếp mới có thể so sánh đợc với nhau đợc. Đối với nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ thì nguyêntắc nhất quán đòi hỏi các doanhnghiệp sử dụng tính giá nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ liên tục kỳ này sang kỳ khác, có nh vậy ngời đọc báo cáo tài chính của công ty mới so sánh, mới có ý nghĩa, dựa trên sốliệu trên các báo cáo tài chính của doanhnghiệp từ nam này sang năm khác. * Đánh giá vậtliệu - côngcụdụngcụ theo quy định hiện hành: - Đánh giá nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ là dùng thớc đo tiền tệ để xác định trị giá của chúng theo những nguyêntắc nhất định. Vềnguyêntắckếtoán nhập, xuất, tồn kho vậtliệu - côngcụdụngcụ phải phản ánh theo giá thực tế. + Đánh giá vậtliệu - côngcụdụngcụ theo giá thực tế: Trong hạch toánkếtoánvậtliệu - côngcụdụngcụ ( đợc gọi chung là vật t) đợc đánh theo giá thực tế. Đối với vật t mua ngoài giá thực tế đợc xác định theo công thức. Giá mua theo Chi phí Các khoản giảm Giá thực tế vật t = hoá đơn của + thu mua - giá hàng mua ngời bán thực tế đợc hởng Đối với vật t sản xuất: giá thực tế là giá thành sản xuất. Đối với vật t thuê ngoài gia công chế biến: giá thực tế là giá vật t sản xuất, cho gia công chế biến và các chi phí liên quan( thuê ngoài gia công, bốc dỡ, vận chuyển, hao hụt định mức ). Đối với vật t nhận góp vốn liên doanh: giá thực tế là giá trị thoả thuận giữa các bên liên doanh và chi phí tiếp nhận ( nếu có). Đối với phế liệu: giá thực tế là giá ớc tính có thể sử dụng đợc hoặc gía trị thu hồi tối thiểu. Đối với vật t đợc tặng, biếugiá thực tế là giá của vật t tơng đơng trên thị trờng và các chi phí tiếp nhận(nếu có). + Phơng pháp tính giá thực tế vật t xuất dùng: Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế vật t tồn đầu kỳ: Công thức: Trị giá vậtSố lơng vật Đơn giá mua thực tế t xuất kho t xuất kho vật t tồn đầu kỳ Phơng pháp cân đối: theo phơng pháp này giá thực tế hàng tồn cuối kỳ đợc xác định theo giá mua lần cuối. Công thức: Trị giá mua thực tế Số lợng vật Đơn giá mua vật t tồn đầu kỳ t xuất kho lần cuối Dùng quan hệ cân đối tình trị giá mua vật t xuất dùng: Trị giá thực tế Trị giá mua Trị giá thực tế Giá thực mua vật t = thực tế vật t + vật t nhập - tế vật t xuấtdùng tồn đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Sau khi tính giá mua thực thực tế vật t xuấtdùng sẽ xác định chi phí thu mua phân bổ cho vật t xuất dùnh để tính trị giá thực tế vật t xuất dùng. Chi phí thu mua phân Chi phí thu mua Trị giá Chi phí thu mua bổ cho vật t đầu kỳ phát sinh trong kỳ mua của phân bổ cho vật = vật t t xuấtdùng Trị giá mua vật Trị giá mua vật t xuấtdùng t tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Trị giá vốn vật Trị giá mua vật Chi phí thu mua phân bổ t xuấtdùng t xuấtdùng cho vật t xuấtdùng Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Phơng pháp này giả định sốvật t nào nhập kho trớc, vật t xuấtdùng thuộc lô nào thì lấy giá của lô đó để tính trị giá vật t xuất dùng. Phơng pháp tính giá đích danh: theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho của lô hàng xuất để tính trị giá vật t xuất dùng. Tính theo đơn giá bình quân của vật t luân chuyển trong kỳ. Trị giá thực tế vật Trị giá thực tế vật Đơn giá t tồn đầu kỳ t nhập trong kỳ x x x + + + = bình quân Số lợng vật t tồn đầu kỳ + Số lợng vật t nhập trong kỳ Trị giá vật t Số lợng vật t Đơn giá xuấtdùngxuấtdùng bình quân + Phơng pháp đánh giá vật t theo giá hạch toán: Theo phơng pháp này, toàn bộ vật t biến động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán ( giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định bất kỳ trong kỳ kếtoán ). Cuối kỳ kếtoán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo hệ số giá vật t. Trị giá thực tế vật Trị gía thực tế vật Hệ số giá t tồn đầu kỳ t nhập trong kỳ vật t Trị giá hạch toánvật Trị giá hạch toánvật t tồn đầu kỳ t nhập trong kỳ Sau đó tính giá thực tế vật t xuấtdùngtrong kỳ theo công thức: Giá trị thực tế Trị giá hạch toán Hệ số giá vật t xuấtdùngvật t xuấtdùngvật t I.5. Tổ chức côngtác hạch toánkếtoánvậtliệu - côngcụdụngcụtrongdoanh nghiệp. * Tổ chức côngtáckếtoánvậtliệu - côngcụdụngcụtrongdoanh nghiệp. - Quản lývậtliệu -công cụdụngcụ là một yếu tố khách quan của nền sảnxuất xã hội. Tuy nhiên do trình độ sảnxuất khác nhau nên phạm vi mức độ phơng pháp quản lý cũng khác nhau. Côngtác quản lývậtliệu - côngcụdụngcụ nhiệm vụ của tất cả mọi ngời nhằm vời sự tiêu hao ít nhất nhng thu đợc hiệu quả cao nhất. Do vậy côngtác quản lývậtliệu - côngcụdụngcụ và sử dụng chúng một cách hợp lý và tiết kiệm là kế hoạch đang đợc ngày càng coi trọng. - Xuất phát từ vai trò đặc điểm của vậtliệu - côngcụdụngcụtrongdoanhnghiệpsảnxuất kinh doanh đòi hỏi doanhnghiệp phải có sự quản lý chặt chẽ từ khâu mua - bảo quản - sử dụng - dự trữ. x + + x - Vậtliệu - côngcụdụngcụ là tài sản dự trữ cho quá trình sảnxuất kinh doanh , vậtliệu thờng xuyên biến động về giá cả vì vậy để đáp ứng kịp thời cho quá trình sảnxuất chế tạo sản phẩm và nhu cầu khác trongdoanh nghiệp, đòi hỏi khâu thu mua phải có sự nhạy bén từ đó để quản lý tốt về khối lợng, chất lợng, quy cách chủng loại, giá mua, chi phí thu mua cũng nh kế hoạch thu mua phải theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi để quản lývậtliệu - côngcụdụngcụ cũng là một khâu rất quan trọng vì nếu tổ chức tốt sẽ tránh đợc mất mát thiết hụt vậtliệu - côngcụdụngcụ không rõ nguyên nhân. - Tóm lại việc tổ chức quản lývậtliệu - côngcụdụngcụ từ khâu thu mua - bảo quản - dự trữ và sử dụngvậtliệu - côngcụdụngcụ là một trong những nội dung rất quan trọngtrongcôngtác quản lýdoanh nghiệp, luôn là vấn đề các nhà quản lý quan tâm. Do vậy để đáp ứng đợc yêu cầu quản lýxuất phát t đặc điểm, yêu cầu của việc quản lývật t thì kếtoánvậtliệu - côngcụdụngcụtrongdoanhnghiệp cần phải: phân loại và đáng giá vậtliệu - côngcụdụng cụ. * Nhiệm vụ của côngtác hạch toánvậtliệu - côngcụdụngcụtrongdoanh nghiệp: - Tổ chức đánh giá, phân loại vậtliệu - côngcụdụngcụ phải phù hợp với nguyêntắc yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị kinh doanhtrongdoanh nghiệp. - Tổ chức chứng từ , sổkếtoán phải phù hợp với phơng pháp kếtoán hàng tồn kho của doanhnghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp sốliệuvề tình hình thực hiện có sự biến động tăng, giảm của vậtliệu - côngcụdụngcụtrong quá trình sảnxuất kinh doanh, cung cấp kịp thời sốliệu để tổng hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm. - Thực hiện phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch thu mua, tình hình sử dụngvậtliệu - côngcụdụngcụtrong quá trình sảnxuất kinh doanh. II. Tổ chức hạch toánkếtoán tổng hợp vậtliệu - côngcụdụngcụtrongdoanhnghiệpsản xuất. II.1.Kế toán tổng hợp vậtliệucôngcụdụngcụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp ghi chép phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho của các loại vậtliệu - côngcụdụngcụ trên các tài khoản và sổkếtoán tổng hợp khi có chứng từ nhập, xuất, của vậtliệu - côngcụdụng cụ. Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho đợc áp dụng rông rãi cho mọi loại hình doanhnghiệpcó quy mô lớn, nhỏ khác nhau Tài khoản sử dụng: - Sử dụng tài khoản 152 Nguyênliệu - vậtliệu . Tài khoản này phản ánh sốliệu hiện có và tình hình tăng, giảm nguyênvậtliệutrong kỳ theo giá thực tế. Kết cấu: 152 [...]... Xuấtnguyênvậtliệu cho quản lý phân xởng, kếtoán ghi: Nợ 627 Có 152 - Giá trị thực tế xuấtdùng - Xuấtnguyênvậtliệu cho bộ phận bán hàng, quản lýdoanh nghiệp, kếtoán ghi: Nợ 641, 642 Có 152 -Giá trị thực tế xuấtdùng - Xuấtnguyênvậtliệu cho xây dựngcơ bản, kếtoán ghi: Nợ 241 Có 152 - Giá trị thực tế xuấtdùng - Xuấtnguyênvậtliệu góp vốn liên doanh căn cứ vào giá trị vậtliệu do các... TK:241 TK:411 Xuất cho XDCB Nhận cấp phát, tặng thởng Nhận góp vốn liên doanh TK: 632, 157 Xuất bán, xuất gửi bán * Kếtoánxuấtdùngcông cụ, dụng cụ: - Đối với côngcụdụngcụ phân bổ 1 lần khi xuất hàng tính toàn bộ giá trị côngcụdụngcụ vào chi phí, kếtoán ghi: + Nếu xuất cho phân xởng sản xuất: Nợ 627 Có 153 - Giá trị thực tế xuấtdùng + Nếu xuất cho bộ phân bán hàng, quản lýdoanh nghiệp: Nợ... thực tế xuấtdùng - Đối với côngcụdụngcụ phân bổ nhiền lần: Khi đa vào sử dụng phải tình giá trị phân bổ vào chi phí sảnxuất kinh doanh của các kỳ, khi báo hỏng côngcụdụngcụ thì phân bổ hết số còn lại vào chi phí sảnxuất kinh doanh của kỳ báo hỏng Công thức: Trị giá một lần phân Giá trị thực tế côngcụdụngcụxuấtdùng bổ lần đầu vào chi phí Số lần phân bổ + Khi xuấtdùngcôngcụdụngcụ cho... 621,627,641: -Giá trị tài sản thừa + Nếu vật liệucôngcụdụngcụ thừa không phải của doanh ngiệp thì kếtoán phản ánh giá trị vật liệucôngcụdụngcụ thừa vào tài khoản 002 Vật t ,hàng hoá nhận giữ hộ - Trờng hợp doanhnghiệp đợc hởng chiết khấu hàng mua, kếtoán ghi: Nợ: 331(111, 112, 138) Có: 711 - Số chiết khấu đợc hởng - Nhập vậtliệu thuê ngoài gia công, tự chế, kếtoán ghi: Nợ 152,153: Có... trình hạch toánnghiệp vụ bao giờ cũng xuất phát từ chứng từ gốc và kết thúc bằng báo cáo kếtoán thông qua việc ghi chép, theo dõi , định khoản, tính toán và sử lýsốliệu trên các sổ sách kếtoán từ các bảng kê, các báo biểu liên quan ngời ta lập trên các sổkếtoán tổng hợp vậtliệu - côngcụdụngcụ tuỳ thuộc vào hình thức kếtoán mà doanhnghiệp đang áp dụng Hiện nay có 4 hình thức sổkếtoán tổng... - Giá trị thực tế xuấtdùng - Xuất nguyên vậtliệu gửi bán, kếtoán ghi: Nợ 157 Có 152 - Giá trị thực tế xuất kho - Nguyênvậtliệu thiếu hụt cha rõ nguyên nhân, đánh giá giảm, hao hụt trong định mức, kếtoán ghi: Nợ 138, 412, 642 Có 152 - Giá trị thực tế giảm, chênh lệch đánh giá giảm - Nguyênvậtliệu thiếu hụt trong định mức đã rõ nguyên nhân thì tính vào chi phí quản lýdoanh nghiệp: Nợ 642: Có... theo, kếtoán ghi: Nợ 627, 641, 642 Có 142 - Giá trị phân bổ 1 lần * Sơ đồ kế toáncôngcụdụng cụ: TK: 153 TK: 111, 112, 331 TK: 627, 641, 642 Mua côngcụdụngcụXuất kho SX, BH, QLDN CCDC dùng 1 lần Thuế GTGT đầu vào P2 trực tiếp TK:133 Xuấtdùng phân bổ lần đầu ( PB nhiều lần) TK:142 Cha phân bổ PB dần P2khấu trừ vào CP III Tổ chức hệ thống sổkếtoán để hạch toán tổng hợp vậtliệu - côngcụdụng cụ. .. thực tế cuả nguyênvật liệugiá thực tế của nguyênvậtliệu ( mua, tự sản xuất, đánh giá tăng (xuất dùng, thiếu hụt) phát hiện thừa) D nợ: phản ánh giá trị thực tế của vậtliệu hiện có ( tồn kho) Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2, cấp 3 để kếtoán chi tiết theo từng loại, nhóm vậtliệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanhnghiệp - Sử dụng tài khoản 153 Công cụ, dụngcụ Tài khoản... ngời bán Cuối tháng ghi chuyển sốliệu từ tài khoản 331 vào Nhật ký chứng từ số 5 Khi xuấtdùngvậtliệu thì giá trị của vậtliệu đợc phản ánh vào bảng phân bổ nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ ( Bảng số 2), giá trị của vậtliệuxuất kho đợc phản ánh theo từng đối tợng sử dụng, sốliệu ở Bảng kêsố 2 đợc dùng làm cơsở để ghi vào Bảng kêsố 4: Tập hợp chi phí sảnxuất theo phân xởng ( 154, 631, 621,... vật t giảm giá - Thuế GTGT tơng ứng với giá trị giảm giá - Trờng hợp trả lại hàng cho ngời bán, kếtoán ghi: Nợ 111, 112, 138, 311 Có 152, 153 Có 133 - Số tiền thu hồi do trả lại hàng mua - Giá trị vật t trả lại ngời bán - Thuế GTGT tơng ứng với hàng trả lại * Kếtoán giảm nguyênvật liệu: - Xuấtnguyênvậtliệu cho sảnxuấtsản phẩm, kếtoán ghi: Nợ 621 Có 152 - Giá trị thực tế xuấtdùng - Xuấtnguyên . Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất. I. Những vấn đề cơ bản về vật liệu- công cụ dụng cụ và. trình sản xuất kinh doanh. II. Tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất. II.1 .Kế toán tổng hợp vật liệu công