Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
105,22 KB
Nội dung
Lý luậnchungvềcôngtáckếtoán thành phẩmvàtiêuthụthànhphẩmtrongdoanhnghiệpsảnxuất I. Khái quát chungvềthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩmtrongdoanhnghiệpsảnxuất 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm vềthànhphẩmSảnxuất là một quá trình hoạt động có mục đích của con người để tạo ra của cải vật chất và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Sảnphẩm nói chung đều là kết quả của quá trình sảnxuất chế tạo ra nó, có thể là thànhphẩm (TP) nhưng cũng có thể chưa phải là thành phẩm. Ví dụ: Trongsảnxuấtcông nghiệp, chỉ những sảnphẩm của bước công nghệ cuối cùng của doanhnghiệpvà đủ tiêu chuẩn kỹ thuật mới được coi là thành phẩm. Trong XDCB thànhphẩm chỉ là công trình đã được hoàn thành bàn giao vào sử dụng, còn sảnphẩm thì bao gồm cả công trình đã được bàn giao và cả công trình hoàn thành theo giai đoạn qui ước được nghiệm thu. Trongsảnxuất nông nghiệp, thường thì sảnphẩm cũng chính là thànhphẩm . Giữa thànhphẩmvàsảnphẩm có giới hạn phạm vi khác nhau. Khi nói đến sảnphẩm là chỉ nói đến kết quả của quá trình sảnxuất chế tạo ra nó. Còn khi nói đến TP là nói đến kết quả của quá trình sảnxuất gắn liền với quy trình công nghệ nhất định trongphạm vi một doanh nghiệp. Như vậy, thànhphẩm là sảnphẩm đã được chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình công nghệ trong xí nghiệp, được kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và đã nhập kho. Ngoài ra còn có bán thành phẩm, là những sảnphẩm mới được kết thúc quy trình công nghệ sảnxuất (trừ công đoạn cuối cùng) được nhập kho hay chuyển giao để tiếp tục chế biến hoặc có thể bán ra ngoài được. 1.2. Khái niệm vềtiêuthụthànhphẩmSảnphẩm của doanhnghiệpsảnxuất ra muốn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội phải thông qua khâu tiêu thụ. Do đó các doanhnghiệp ngoài nhiệm vụ sảnxuấtsảnphẩm còn phải tổ chức tiêuthụsảnphẩm đó. Trong nền kinh tế thị trường, côngtáctiêuthụ TP và tổ chức tiêuthụ TP đã được nâng lên thành vấn đề sống còn của DN. Cơ chế thị trường đã tạo ra một nền kinh tế tự do cạnh tranh, giá cả do cung cầu quyết định nên mỗi doanhnghiệp phải tự chủ trong việc tổ chức tiêuthụ TP bao gồm các khâu từ nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược, kế hoạch tiêu thụ, thực hiện nguyên tắc tự chịu trách nhiệm nhằm mục tiêu hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả. Tiêuthụ TP là giai đoạn tiếp theo của quá trình sảnxuấtvà là giai đoạn cuối cùng của việc tuần hoàn vốn (vốn được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị). Đây là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua các phương tiện thanhtoán để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hoá trong đó DN chuyển giao sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng, được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận trả. Quá trình tiêuthụ kết thúc khi cả hai điều kiện sau được đảm bảo: + Doanhnghiệp chuyển giao sảnphẩm cho người mua + Đơn vị mua trả tiền hoặc chấp nhận trả Sau quá trình tiêu thụ, DN không những bù đắp được chi phí liên quan đến sảnxuấtvàtiêuthụsảnphẩm mà còn thực hiện được giá trị thặng dư. Đây là tiền đề quan trọng mở rộng quy mô sản xuất, tăng thu nhập cho DN, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân và tăng Ngân sách Nhà nước. 2. Yêu cầu quản lýthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm 2.1. Đối với thànhphẩmThànhphẩm là kết quả của một quá trình lao động sáng tạo của toàn thể cán bộ công nhân viên trong DN, là cơ sở để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mọi sự tổn thất về TP đều làm ảnh hưởng đến kết quả sảnxuất kinh doanh của DN. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến các hợp đồng kinh tế đã ký kết, đến kết quả sảnxuất kinh doanh của đơn vị khác mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hồi vốn, đến đời sống của người lao động. Vì vậy yêu cầu cần quản lý chặt chẽ TP, song song với việc quản lý giám sát thường xuyên về mặt số lượng, chất lượng, giá trị, doanhnghiệp phải tăng cường côngtác hạch toán TP góp phần nâng cao chất lượng quản lý. Cụ thể: Về mặt số lượng, doanhnghiệp phải thường xuyên phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm, kịp thời phát hiện những trường hợp hàng hoá tồn đọng kho lâu, tìm biện pháp giải quyết tránh ứ đọng vốn. Bên cạnh việc quản lývề mặt số lượng thànhphẩm thì việc quản lývề mặt chất lượng thànhphẩm là một yêu cầu không thể thiếu được phải quản lý chặt chẽ khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm, không được đưa ra thị trường các sảnphẩm kém chất lượng sẽ làm giảm uy tín của doanhnghiệp giảm khả năng cạnh tranh, có thể sẽ không tiêuthụ được. Đồng thời DN phải thường xuyên cải tiến mẫu mã mặt hàng đa dạng hoá chủng loại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Muốn vậy DN phải: - Nắm bắt được thị hiếu tiêu dùng xã hội để kịp thời đổi mới mặt hàng, phát hiện những sảnphẩm kém phẩm chất hoặc đã lỗi thời để loại ra khỏi quá trình sảnxuất tránh ứ đọng vốn. - Thiết lập các biện pháp quản lý khoa học đến từng khâu đến từng bộ phận quản lý phải phân công rõ ràng trongcôngtác quản lýthànhphẩm giáo dục mọi thành viên không ngừng nâng cao ý thức tự giác trong việc bảo vệ tài sản. Bên cạnh đó, việc tổ chức hạch toán phải kịp thời, khoa học đúng với chế độ tài chính - kếtoán của nhà nước bảo đảm phản ánh trung thực khách quan tình hình biến động của thành phẩm. 2.2. Đối với tiêuthụthànhphẩmTiêuthụ được sản phẩm, hàng hoá có một ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế và có ý nghĩa sống còn đối với bản thân doanhnghiệpsảnxuất ra nó. Bên cạnh đó việc tiêuthụ còn liên quan đến lợi ích kinh tế của nhiều bên liên quan như người tiêu dùng, nhà đầu tư . Để hiểu rõ hơn ta phân tích ý nghĩa của tiêuthụ trên góc độ: - Đối với nền KTQD: tiêuthụ là tiền đề cho cân đối sảnxuấtvàtiêu dùng, cân đối tiền và hàng trong lưu thông cũng như cân đối giữa các ngành các khu vực trong nền kinh tế. Giữa các doanhnghiệptrong nền KTQD có mối quan hệ với nhau. Thànhphẩm của ngành này có thể là tư liệu của ngành kia. Do đó tiêuthụ TP có ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ cân đối sảnxuất giữa các ngành, các đơn vị trong nền kinh tế vàtác động đến quan hệ cung - cầu trên thị trường. Mặt khác kết quả tiêuthụ của mỗi doanhnghiệp biểu hiện sự tăng trưởng của doanhnghiệpvà chính nó là những nhân tố tích cực để tạo lên bộ mặt nền KTQD. - Đối với xã hội: tiêuthụ là tiền đề vật chất để tiếp tục thực hiện toàn bộ quá trình tái sảnxuất mở rộng xã hội. Tiêuthụ thực hiện mục đích của nền sảnxuất xã hội phục vụ tiêu dùng, phục vụ đời sống nhân dân. Bên cạnh đó tiêuthụ thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động biến thu nhập của người lao động thành hàng hoá phục vụ đời sống nhân dân và góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội do đó nó thoả mãn về nhu cầu tiêu dùng tạo điều kiện tái sảnxuất sức lao động. - Đối với doanh nghiệp: tiêuthụ giúp DN thu hồi được vốn nhanh tăng tốc độ vòng quay của vốn, bổ sung nguồn vốn cho việc mở rộng và hiện đại hoá sản xuất. Quá trình tiêuthụ TP tốt không những thúc đẩy hoạt động sảnxuất kinh doanh mà nó còn tác động trực tiếp đến từng thành viên của doanh nghiệp, thu nhập cao sẽ là động lực thúc đẩy mọi người làm việc tốt hơn. Như vậy, tiêuthụ có vai trò to lớn đối với sự tồn tại phát triển và sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng trên của côngtáctiêuthụ bởi vậy các doanhnghiệp cần phải quản lý tốt khâu tiêu thụ. Cụ thể: Phải nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, hình thức tiêuthụ sao cho phù hợp với từng thị trường, từng khách hàng để thúc đẩy quá trình tiêu thụ. Phải nắm bắt được sự vận động của từng loại thành phẩm, hàng hoá trong quá trình nhập xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị. Đồng thời giám sát chặt chẽ cả CPBH phát sinh trong quá trình tiêuthụ xác định giá vốn đúng đắn của thànhphẩmtiêuthụ để tính chính xác kết quả tiêuthụvà thực hiện nghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận. Phải quản lý chặt chẽ tình hình thanhtoán của mỗi khách hàng đôn đốc khách hàng thanhtoán đúng hạn nhằm tránh mất mát ứ đọng vốn cũng như bị chiếm dụng vốn. Ngoài ra doanhnghiệp còn phải làm tốt côngtác thăm dò nghiên cứu thị trường để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng như tìm kiếm mở rộng thị trường tiêuthụ cả trongvà ngoài nước . 3. Nhiệm vụ hạch toánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường kếtoán được quan niệm như một ngôn ngữ kinh doanh, một thứ "nghệ thuật" ghi chép, phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý. Đối với một doanhnghiệp tổ chức tốt côngtáckếtoán TP vàtiêuthụ TP sẽ tạo điều kiện phát triển sản xuất, từng bước hạn chế được sự thất thoát TP, phát hiện những TP chậm luân chuyển để có biện pháp xử lý kịp thời. Thông qua số liệu kếtoán TP vàtiêuthụ TP cung cấp, doanhnghiệp có thể đánh giá được mức độ hoàn thànhkế hoạch vềsản xuất, giá thành, tiêu thụ, lợi nhuận. Từ đó doanhnghiệp có biện pháp tối ưu duy trì sự cân đối thường xuyên giữa các yếu tố đầu vào - đầu ra. Cũng từ số liệu của báo cáo tài chính do kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụ cung cấp, nhà nước có thể nắm bắt được tình hình tài chính, kết quả sảnxuất kinh doanh của từng doanhnghiệp từ đó thực hiện chức năng quản lývà kiểm soát vĩ mô nền kinh tế. Đồng thời qua đó nhà nước có thể kiểm tra giám soát việc chấp hành luật pháp kinh tế - tài chính. Trong nền kinh tế mở, ngoài mối quan hệ với nhà nước, doanhnghiệp còn có thể liên doanh, liên kết với đơn vị bạn, cải tiến công nghệ thu hút vốn đầu tư. Với những số liệu của kếtoán TP vàtiêuthụ họ biết được khả năng sảnxuấtvàtiêuthụ các mặt hàng trên thị trường và kết quả kinh doanh của doanhnghiệp để từ đó ra quyết định đầu tư, cho vay hoặc có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp. Để thực sự là công cụ quản lý, kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau: Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thànhphẩm hàng hoá trên các mặt hiện vật cũng như giá trị. Phản ánh kịp thời chính xác tình hình xuất bán thành phẩm; tính chính xác các khoản bị giảm trừ vàthanhtoán với ngân sách các khoản thuế phải nộp. Ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu cũng như chi phí vàthu nhập các loại hoạt động khác Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trongdoanhnghiệp phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả. II. Tổ chức hạch toánthànhphẩm 1. Tính giá thànhphẩm Đánh giá TP là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Việc xác định đúng giá trị của thànhphẩm sẽ ảnh hưởng lớn không chỉ đến bảng cân đối kếtoán mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến báo cáo kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo nguyên tắc, phương pháp đánh giá thànhphẩm phải thống nhất giữa các kỳ nếu có sự thay đổi doanhnghiệp phải có giải trình cụ thể. Trongkếtoán có thể sử dụng một trong hai cách đánh giá thành phẩm. 1.1. Tính giá thànhphẩm theo giá thực tế Giá thực tế nhập kho Trong DNSX thànhphẩm có thể được nhập từ nhiều nguồn từ sản xuất, nhập từ thuê ngoài gia công, nhập từ mua ngoài. Trong nhiều trường hợp giá trị thực tế của thànhphẩm nhập kho cũng được xác định khác nhau, đặc biệt là khi áp dụng thuế GTGT cụ thể: Đối với doanhnghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT. Giá thực tế thànhphẩmxuất kho = Số lượng thànhphẩmxuất kho Giá đơn vị bình quân x Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Giá thực tế TPtồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Số lượng TP thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ = Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước = Giá trị thực tế TP tồn cuốikỳ trước (hoặc đầu kỳ này) Số lượng TP thực tế tồn kho cuối kỳ trước (hoặc đầu kỳ này) - Đối với thànhphẩm do doanhnghiệpsảnxuất ra được đánh giá theo giá thànhcông xưởng thực tế bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phí SXC không bao gồm thuế GTGT. - Đối với TP thuê ngoài gia công, giá thành thực tế gia công bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến gia công (chi phí NVL trực tiếp, chi phí thuê gia côngvà các chi phí khác: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt .) loại trừ thuế GTGT. - Đối với thànhphẩm mua ngoài được tính theo trị giá vốn thực tế: giá vốn thực tế mua, chi phí mua không bao gồm thuế GTGT. Đối với doanhnghiệp áp dụng phương pháp tính trực tiếp giá trị gia tăng, và không chịu thuế GTGT các trường hợp nhập kho cũng được đánh giá tương tự nhưng bao gồm cả thuế GTGT. Giá thực tế xuất kho Do TP nhập từ nhiều nguồn khác nhau, giá thực tế mỗi lần nhập không hoàn toàn giống nhau. Kếtoán phải xác định giá thực tế xuất kho đã đăng ký và áp dụng đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán. Để tính trị giá thực tế TP xuất kho có thể áp dụng một trong các phương pháp sau: 1.1.1 Phương pháp giá thực tế bình quân: Giá thực tế TP xuất kho được tính theo công thức sau: Khi sử dụng giá đơn vị bình quân, có thể sử dụng dưới 3 dạng: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Ưu điểm: cách tính đơn giản, ít tốn công sức. Nhược điểm: giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ được xác định sau khi kết thúc kỳ hạch toán ( tháng, quý) nên có thể ảnh hưởng đến côngtác quyết toán. Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: Ưu điểm: trị giá thực tế của hàng xuất dùng kỳ này sẽ tính theo giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước nên phương pháp này đơn giản, dễ làm, bảo đảm tính kịp thời của số liệu kế toán. Nhược điểm: độ chính xác không cao vì không tính đến sự biến động của giá cả kỳ này. Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập = Giá trị thực tế TP tồn kho sau mỗi lần nhập Số lượng TP thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập Giá thực tế hàng xuất kho Giá thực tế TP tồn đầu kỳ = Giá thực tế TP nhập trong kỳ Giá thực tế TP tồn cuối kỳ + _ Số lượng TP tồn kho cuối kỳGiá thực tế TP tồn kho cuối kỳ Đơn giá mua lần cuối cùng trong kỳ = x Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Ưu điểm: Phương pháp này vừa bảo đảm tính kịp thời của số liệu kếtoán vừa phản ánh được tình hình biến động của giá cả. Nhược điểm: Khối lượng tính toán lớn, tốn nhiều công sức vì cứ sau mỗi lần TP nhập kho, kếtoán lại phải tiến hành tính toán lại giá bình quân. 1.1.2. Giá thực tế kiểm kêthànhphẩm tồn kho cuối kỳ Trong đó: Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, nhanh chóng. Nhược điểm: không chính xác do khó phát hiện mất mát thiếu hụt đồng thời không phản ánh được sự biến động của giá cả. 1.1.3. Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này thì số TP nào nhập trước sẽ xuất trước, xuất hết số nhập trước mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số TP xuất. Cơ sở: giá thực tế của TP nhập trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế TP xuất trước và do vậy, giá trị TP tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số TP nhập vào sau cùng trong kỳ. 1.1.4. Phương pháp nhập sau, xuất trước Phương pháp này ngược với phương pháp trên có nghĩa là những TP nhập sau cùng sẽ được xuất trước tiên và giá của TP nhập sau sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế hàng xuất trước do vậy giá trị TP tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số TP nhập vào trước tiên trong kỳ. 1.1.5. Phương pháp giá thực tế đích danh Theo phương pháp này thànhphẩm nhập kho theo giá nào thì xuất theo giá đó và không quan tâm đến thời gian nhập xuất. Ưu điểm: tính chính xác cao = Trị giá hạch toán TP xuất kho Số lượng thànhphẩmxuất kho x Đơn giá hạch toán Trị giáthực tế thànhphẩmxuất kho x Trị giá hạch toán TP xuất kho Hệ số giá = Trị giá thực tế TP tồn kho đầu kỳ Trị giá thực tế TP nhập kho trong kỳ =Hệ số giá + Trị giá hạch toán TP tồn kho đầu kỳ Trị giá hạch toán TP nhập kho trong kỳ + Nhược điểm: khối lượng công việc tính toán khá nhiều đòi hỏi việc bảo quản TP phải riêng rẽ theo từng loại TP theo từng lần nhập kho. Do vậy phương pháp này chỉ áp dụng ở những doanhnghiệp mà TP có giá trị cao và có tính tách biệt. 1.2. Tính giá thànhphẩm theo giá hạch toán Giá hạch toán là loại giá ổn định được sử dụng thống nhất trong một thời gian dài có thể là giá thànhkế hoạch để xác định. Theo phương pháp này TP nhập kho được ghi theo giá hạch toánvà thực tế, giá thànhphẩmxuất kho trong kỳ ghi theo giá hạch toán. Cuối kỳ điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thành thực tế của TP xuất kho thông qua hệ số giá thành phẩm. Hệ số giá được tính cho từng nhóm, từng loại từng thứthànhphẩm tuỳ thuộc vào trình độ quản lý của doanh nghiệp. Khi dùng phương pháp giá hạch toán việc hạch toán chi tiết thànhphẩm trên các chứng từ nhập, xuất, các sổ (thẻ) kếtoán chi tiết thànhphẩm được ghi theo giá hạch toán, còn việc hạch toán tổng hợp thànhphẩm nhất thiết phải ghi theo giá thực tế. 2. Chứng từ kếtoán sử dụng Việc nhập xuất TP diễn ra thường xuyên liên tục do vậy TP trongdoanhnghiệp luôn luôn biến động. Để quản lý chặt chẽ TP, các nghiệp vụ nhập xuất TP phải được lập chứng từ một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác theo quy định cụ thể trong chế độ ghi chép ban đầu. Vì những chứng từ kếtoán này là cơ sở pháp lý để tiến hành nhập, xuất kho TP, là căn cứ để kiểm tra tính chính xác trong quá trình ghi sổ. Căn cứ vào nội dung các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TP, các doanhnghiệp cần sử dụng các chứng từ kếtoán sau: - Phiếu nhập kho: mẫu số 01 - VT - Phiếu xuất kho: mẫu số 02 - VT - Thẻ kho: mẫu số 06 - VT - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá,: mẫu số 08 - VT Chứng từ nhập Sổ cái Thẻ kho Chứng từ xuất Sổ chi tiết Tổng hợp chi tiết (2) (2) (4) (5))))) (1) (1) (3) Ngoài ra có thể sử dụng thêm “ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ”: mẫu số 03- VT (nếu điều chuyển TP nội bộ), “ Biên bản kiểm nghiệm”: mẫu số 05- VT. 3. Kếtoán chi tiết thànhphẩmKếtoán chi tiết TP là việc hạch toán chi tiết theo từng danh điểm từng nhóm, từng loại sảnphẩmvề chỉ tiêu hiện vật và giá trị được tiến hành ở kho và cả bộ phận kếtoán theo từng kho và từng người chịu trách nhiệm bảo quản. Phương pháp kếtoán chi tiết TP là sự phối hợp kết hợp giữa thủ kho vàkếtoán TP trong việc tổ chức vàkếtoán TP theo từng danh điểm từng nhóm, từng loại cả về số lượng và giá trị ở từng kho theo từng người có trách nhiệm bảo quản TP. Hiện nay có 3 phương pháp kếtoán chi tiết TP như sau: 3.1. Phương pháp thẻ song song Nguyên tắc hạch toán: + Ở kho: Thủ kho ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn của TP về hiện vật trên thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho và ghi vào thẻ kho, định kỳ gửi các chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từng thứ TP cho phòng kế toán. + Ở phòng kế toán: Kếtoán TP ghi chép sự biến động nhập - xuất - tồn kho TP theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị trên sổ chi tiết TP. Cuối tháng kếtoáncộng số lượng TP nhập - xuất kho và căn cứ vào giá thành đơn vị TP do kếtoán giá thành chuyển sang để ghi vào cột giá trị. Sau đó kếtoáncộng sổ chi tiết TP và đối chiếu với thẻ kho. Trình tự ghi sổ (Sơ đồ số 1) Sơ đồ 1: QUY TRÌNH HẠCH TOÁN CHI TIẾT THÀNHPHẨM (Theo phương pháp thẻ song song) Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Ưu điểm: - Việc ghi chép rất đơn giản, dễ làm, đối chiếu. Thẻ kho Chứng từ nhập Bảng kê nhập Sổ cái Sổ đăng ký chứng từ luân chuyển Bảng kêxuấtChứng từ xuất (1) (2) (3) (5)(4) (2) (3) (1) - Cung cấp thông tin thường xuyên kịp thời cho người quản lý. - Dễ vận dụng máy vi tính vào việc hạch toán chi tiết thành phẩm. Nhược điểm: - Ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kếtoánvề số lượng. - Việc đối chiếu kiểm tra chủ yếu tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán. - Không thích hợp với những DN có quá nhiều thành phẩm. Do vậy phương pháp này áp dụng cho những doanhnghiệp có ít chủng loại TP, mật độ nhập, xuất lớn có điều kiện tổ chức kho quản lý TP tập trung. 3.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Nguyên tắc hạch toán: + Tại kho: Thủ kho vẫn mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lượng đối với từng danh điểm vật tư như phương pháp thẻ song song. + Tại phòng kế toán: Kếtoánthànhphẩm ghi chép sự biến động Nhập- Xuất- Tồn cả về số lượng và giá trị của từng danh điểm vật liệu trong từng kho trên sổ đối chiếu luân chuyển. Cuối tháng kếtoánthànhphẩm lập kế hoạch đối chiếu số liệu với thủ kho về hiện vật trên thẻ kho vàkếtoán tổng hợp về giá trị. Trình tự ghi sổ (Sơ đồ 2) Sơ đồ 2: QUY TRÌNH HẠCH TOÁN CHI TIẾT THÀNHPHẨM (Theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển) Ghi hàng ngày Ghi chú: Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Ưu điểm: - Tránh được việc ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán. - Cung cấp thông tin cả về hiện vật và giá trị cho người quản lý. [...]... hạch toán (Sơ đồ 16) Sơ đồ 16 : HẠCH TOÁN KẾT QUẢ TIÊUTHỤ TK511,512 TK632 TK 911 Kết chuyển giá vốn hàng tiêuthụtrong kỳ Kết chuyển doanhthu thuần vềtiêuthụ TK641,642 Trừ vào thu nhập trong kỳ TK14222 Chờ kết chuyểnết chuyển vào kỳ sau Kết chuyển lỗ vềtiêuthụ K TK421 Kết chuyển lãi vềtiêuthụ V TỔ CHỨC SỔ KẾTOÁNVỀTHÀNHPHẨMVÀTIÊUTHỤTHÀNHPHẨM Số lượng và loại sổ kếtoán dùng để kế toán. .. CÔNGTÁC HẠCH TOÁNTHÀNH PHẨM, TIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊUTHỤKẾTOÁN VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Kếtoán là một công cụ quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toánvà kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng tài sản, quản lý nguồn vốn của doanhnghiệp Nó có vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kinh doanh. .. loại sảnphẩm Kết cấu như sau: Bên Nợ: Trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêuthụ Chi phí hoạt động tài chính và hoạt động bất thường Chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanhnghiệp Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh (lãi) Bên Có: Doanhthu thuần vềtiêuthụsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ Thu nhập về hoạt động tài chính và các khoản thu nhập bất thường Kết chuyển kết quả... thànhphẩm Có TK 7135: Tồn kho thànhphẩm 2 Kếtoántiêuthụthànhphẩm Theo chuẩn mực kếtoán quốc tế thànhphẩm được coi là tiêuthụ khi chúng được giao cho khách hàng và khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, khi đó doanhthuvềtiêuthụ mới được ghi nhận Khi thànhphẩm được coi là tiêuthụ phản ánh đồng thời cả hai bút toán: +) Nợ TK: Giá vốn hàng bán Có TK: Thànhphẩm +) Nợ TK: Các khoản phải... các doanhnghiệp khá quan tâm Việc tổ chức hạch toán kếtoán gọn nhẹ đồng thời đảm bảo tính trung thực của số liệu là mục tiêu mà họ luôn hướng tới Một số nước đã có hệ thống kếtoán khá hoàn chỉnh Ở đây xin đưa ra cách hạch toánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm ở nước Pháp 1 Kếtoánthànhphẩm Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 2 quy định hàng tồn kho là những tài sản được giữ để đem bán trong kỳ sản. .. HẠCH TOÁN CHI PHÍTrừ vào LÝDOANHNGHIỆP QUẢN kết quả Thuế GTGT đầu vào TK 333 Thuế, phí, lệ phí TK 139, 159 Chi phí DP phải thu khó đòi và DP giảm giá HTK 3 Hạch toán xác định kết quả tiêuthụ Tài khoản sử dụng: - TK 911- Xác định kết quả kinh doanh: TK này xác định kết quả sảnxuất kinh doanhvà các hoạt động khác của doanhnghiệptrong một kỳ hạch toán, được mở chi tiết theo từng hoạt động và từng... kho đầu kỳ và TP gửiTP tồn kho và TP gửi bán tồn cuối kỳ thànhphẩm K/c giá thực tế bán đầu kỳ TK 631 TK 911 Giá thực tế TP hoàn thành nhậptrị thànhphẩmxuấttiêuthụtrong kỳ Giá kho III TỔ CHỨC HẠCH TOÁNTIÊUTHỤTHÀNHPHẨM 1 Các khái niệm liên quan đến tiêuthụthànhphẩm Tuỳ theo phương pháp tính thuế GTGT mà nội dung của các chỉ tiêu liên quan đến chi phí, doanh thu, và kết quả có... bán trong kỳ sảnxuất kinh doanh bình thường hoặc đang trong quá trình sảnxuất ra các thànhphẩm để bán hoặc dưới hình thức NVL hoặc vật dụng mà chúng được sử dụng trong quá trình sảnxuất hoặc cung cấp các dịch vụ Các thông tin vềthànhphẩm được ghi chép đúng với TK thànhphẩmTrong kỳ nếu có thànhphẩm nhập kho thì nó được cộng vào thànhphẩm tồn kho và số này được ghi: Nợ TK Thànhphẩm Có TK liên... quan Nếu có nghiệp vụ giảm thànhphẩm bởi việc giao hàng ghi: Nợ TK liên quan Có TK Thànhphẩm Nếu xuất hàng giao cho khách, số giảm thànhphẩm này thể hiện giá vốn hàng bán trong kỳ Nếu giá thị trường của thànhphẩm < giá trị ghi sổ của thànhphẩm thì kế toán sẽ ghi 1 khoản giảm giá Đối với kế toán Pháp: Để hạch toánthànhphẩmkếtoán sử dụng các TK sau: TK 7135: Chênh lệch tồn kho thànhphẩm TK 35:... bị trả lại kết chuyển trừ vào doanhthu K/c DTT vềtiêuthụ vào TK xác định kết quả kinh doanh Bên Có: Tổng số DT bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ của doanhnghiệp thực tế phát sinh trong kỳ kếtoán TK này cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành 4 TK: TK 5111 - Doanhthu bán hàng hoá TK 5112 - Doanhthu bán thànhphẩm TK 5113 - Doanhthu cung cấp dịch vụ TK 5114 - Doanhthu trợ . Lý luận chung về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất I. Khái quát chung về thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. vụ sản xuất sản phẩm còn phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó. Trong nền kinh tế thị trường, công tác tiêu thụ TP và tổ chức tiêu thụ TP đã được nâng lên thành