Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
62,66 KB
Nội dung
Nhữngvấnđềlýluậnchungvềcôngtác kế toánbánhàngvàxácđịnh kết quảkinhdoanhtrongdoanhnghiệp thơng mại 1.1 - Đặc điểm của doanhnghiệp Th ơng mại: Đặc trng của các doanhnghiệp Thơng mại là hoạt động mua, bán vật t, hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trung gian và nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của xã hội. Trong hoạt động kinh doanh, các doanhnghiệp Thơng mại phải tìm hiểu, bám sát thị trờng, nắm bắt đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng. Từ đó tác động thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, đảm bảo chất lợng hàng hóa và phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, phục vụ tốt cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Trong nền kinh tế mở thì hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu cũng là hoạt động quan trọngtrong ngành Thơng mại. Hoạt động của các doanhnghiệp Thơng mại chủ yếu là tổ chức thu mua, gia cônghàng hóa để xuất khẩu, đồng thời nhập hàng hóa của nớc ngoài về nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng. Mặt khác khi nền kinh tế, xã hội phát triển đến một trình độ nhất định thì hoạt động kinhdoanh dịch vụ là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tê xã hội. Hoạt động kinhdoanh dịch vụ cũng là hoạt động kinhdoanh Thơng mại. Hoạt động của các doanhnghiệp thơng mại này là hoạt động cung ứng lao vụ, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của sản xuất kinh doanh, nhu cầu về đời sống và sinh hoạt của nhân dân. Song, trong nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trờng, các doanhnghiệp cần thiết phải tiến hành các hoạt động sản xuất, gia côngđể tăng thêm hàng hóa cả về chất lợng, số lợng vàchủng loại, đảm bảo nhu cầu đa dạng hóa khách hàng. 1.2 - lýluậnchungvềbánhàngvàkếtoánbánhàngtrong doanhnghiệp Th ơng mại: 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của quá trình bán hàng: 1.2.1.1- Khái niệm : Bánhàng ở các đơn vị kinhdoanh là quá trình vận động của vốn kinhdoanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kếtquả tiêu thụ, là kếtquả cuối cùng của hoạt động SXKD ở đơn vị, thông quaquá trình bán hàng, nhu cầu của ngời tiêu dùng về một giá trị sử dụng nào đó đợc thoả mãn và giá trị của hàng hoá đợc thực hiện. Bánhàng là quá trình thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá thông qua quan hệ trao đổi, đó là quá trình doanhnghiệp cung cấp hàng hoá cho khách hàngvà khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho doanhnghiệp 1.2.1.2- Quá trình bánhàng có các đặc điểm sau: * Có sự thoả thuận, trao đổi giữa ngời mua và ngời bán. Ngời bán đồng ý bán, ngời mua đồng ý mua, trả tiền và chấp nhận trả tiền. * Có sự thay đổi quyền sở hữu vềhàng hoá: ngời bán mất quyền sở hữu còn ngời mua có quyền sở hữu vềhàng hoá đã mua bán. * Trongquá trình tiêu thụ hàng hoá các đơn vị kinh tế cung cấp cho khách hàng một khối lợng hàng hoá nhất địnhvà nhận lại từ khách hàng một khoản tiền gọi là doanh thu tiêu thụ hàng hoá. 1.2.2 Các ph ơng thức bán hàng: Trongdoanhnghiệp Thơng mại, bánhàng bao gồm hai khâu: bán buôn vàbán lẻ. Do vậy, các phơng thức bánhàng cũng đợc chia thành các phơng thức bán buôn và các phơng thức bán lẻ riêng biệt. - Các ph ơng thức bán buôn: Bán buôn là việc tiêu thụ hàng hóa cho các đơn vị Thơng nghiệpđể tiếp tục chuyển bán hoặc bán các loại nguyên liệu, vật liệu cho các đơn vị sản xuất; Bên cạnh đó, còn cung cấp hàng hóa cho các tổ chức xã hội khác để thỏa mãn nhu cầu kinh tế. - Bán buôn qua kho: Đây là phơng thức bán buôn mà hàng hóa xuất từ kho của doanhnghiệpđểbán cho ngời mua. Qua phơng thức này, hàng hóa đợc tập trung ở kho của doanhnghiệp trớc khi tiêu thụ. Phơng thức bán buôn qua kho giúp cho doanhnghiệp tập trung đợc nguồn hàng, chủ động ký kết hợp đồng kinh tế với ngời mua; nhng bên cạnh đó cũng có những bất cập nh: chi phí kinhdoanh cao hơn, đặc biệt là khâu dự trữ hàng hóa và làm chậm tốc độ lu chuyển hàng hóa cũng nh vòng luân chuyển vốn kinh doanh. Đối với phơng thức bán buôn qua kho thờng sử dụng 2 hình thức bánhàng sau đây: -Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, doanhnghiệp Thơng mại căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký với ngời mua để gửi hàng cho ngời mua bằng phơng tiện vận chuyển tự có hoặc thuê ngoài. Trongtrờng hợp này, hàng hóa gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Chi phí vận chuyển do doanhnghiêp chịu hoặc bên mua phải trả, tùy thuộc vào điều kiện quy địnhtrong hợp đồng hai bên đã thỏa thuận, ký kết. Chứng từ bánhàngtrongtrờng hợp này là hóa đơn hoặc phiếu xuất kho kiêm hóa đơn do doanhnghiệp lập. Thời điểm hàng hóa đợc coi là bán theo hình thức này là khi bên mua xác nhận đã nhận đợc hàng hoặc chấp nhận thanh toán; lúc đó hàng hóa mới đợc chuyển quyền sở hữu từ doanhnghiệp sang ngời mua. Trongtrờng hợp này khi hàng xuất kho chuyển đi, phòng kinhdoanh lập Phiếu xuất kho kiêm phiếu vận chuyển thành 5 liên: phòng kinhdoanh lu 1 liên; sau khi xuất hàng thủ kho lu 1 liên; gửi kèm hàng hóa 1 liên; chuyển cho phong kếtoán 2 liên. Hàng cha đợc tiêu thụ nên đợc theo dõi ở trạng thái Hàng gửi đi bánvàvẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi giao hàng tại kho của ngời mua, đợc ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho số hàng hóa đó thì lập Hóa đơn bánhàng thành 3 liên: giao cho bên mua 1 liên; phòng kinhdoanh lu 1 liên; gửi phòng kếtoán 1 liên; Tại thời điểm này hàng hóa mới đợc coi là tiêu thụ. - Bán buôn giao hàng trực tiếp tại kho doanh nghiệp: Theo hình thức này, bên mua căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký sẽ uỷ nhiệm cho cán bộ nghiệp vụ của mình đến nhận hàng tại kho ngời bánvà chịu trách nhiệm áp tải hàng hóa về bằng phơng tiện tự có hoặc thuê ngoài. Khi hàng hóa xuất giao cho ngời mua thì đợc coi là tiêu thụ. Từ đó, phòng kinhdoanh lập Phiếu xuất kho kiêm hóa đơn bánhàng thành 4 liên: lu 1 liên, chuyển cho kho 3 liên; thủ kho xuất hàng xong lu 1liên chuyển 1 liên cho ngời mua, còn 1 liên giao cho phòng kế toán. - Bán buôn vận chuyển thẳng: Với phơng thức này, hàng hóa bán cho bên mua đợc giao thẳng từ bên cung cấp không qua kho của doanh nghiệp. Theo phơng thức này, doanhnghiệp Thơng mại mua hàng của bên cung cấp đểbán thẳng cho ngời mua. Đây là phơng thức bánhàng tiết kiệm nhất vì giảm đợc chi phí kinh doanh, tăng nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, giảm sự ứ đọng của hàng tồn kho,đảm bảo quay vòng vốn nhanh. Có 2 hình thức bán buôn trong phơng thức bán buôn vận chuyển thẳng: - Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp: (Không tham gia thanh toán) Theo hình thức này, doanhnghiệp Thơng mại mua hàng của bên cung cấp giao bán thẳng cho ngời mua; Doanhnghiệp chỉ đóng Vài trò trung gian môi giới trong quan hệ mua bán với ngời mua; uỷ nhiệm cho ngời mua đến nhận hàngvà thanh toán với ngời bán theo hợp đồng kinh tế mà doanhnghiệp đã ký với ngời bán. Tùy theo điều kiện thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế mà doanhnghiệp Th- ơng mại đợc hởng một khoản lệ phí do bên mua hoặc bên bán trả (thờng là bên bán trả). Khoản lệ phí này chính là doanh thu kinhdoanh của doanh nghiệp.Trong trờng hợp này, doanhnghiệp Thơng mại không lập chứng từ kếtoánbánhàng mà chỉ lập Phiếu thu về số hoa hồng đợc hởng. -Bán buôn VCT theo hình thức chuyển hàng: (Có tham gia thanh toán) Theo hình thức này, doanhnghiệp vừa phải thanh toán tiền mua hàng với ngời bán, vừa phải thanh toán tiền bánhàng với ngời mua, nghĩa là đồng thời phát sinh cả hai nghiệp vụ mua hàngvàbán hàng. Doanhnghiệp Thơng mại có thể vận chuyển hàng đến kho ngời mua, giao hàng xong đợc coi là tiêu thụ. Nếu bên mua tự vận chuyển thì thực hiện giao hàng tay ba tại kho của ngời bán, sau đó háng hóa đợc coi là xácđịnh tiêu thụ ngay. Chứng từ kếtoánbánhàngtrongtrờng hợp này là Hóa đơn bánhàng giao thẳng, đây là Hóa đơn kiêm phiếu vận chuyển hàng giao thẳng do doanhnghiệp lập thành 3 liên: gửi cho bên mua 1 liên, chuyển cho phòng kếtoán 2 liên để ghi sổ. - Các ph ơng thức bán lẻ: Bản lẻ là viêc bánhàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân và một bộ phận nhu cầu kinh tế tập thể. Hàng hóa bán lẻ v- ợt ra khỏi lĩnh vực lu thông, đi sâu vào lĩnh vực tiêu dùng và số lợng qua mỗi lần bán thờng sử dụng hai phơng thức bánhàng sau đây: Bán lẻ thu tiền tập trung; Bán lẻ thu tiền trực tiếp; Bánhàng tự động; Bánhàng theo phơng thức đặt hàng. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội, các doanhnghiệp đều đa ra các phơng thức bán lẻ khác phù hợp với loại hình kinhdoanh buôn bán của doanhnghiệp mình. - Bán lẻ thu tiền tập trung: Trong phơng thức này, nghiệp vụ thu tiền vànghiệp vụ giao hàng tách rời nhau nhằm chuyên môn hóa côngtácbán hàng. Mỗi quầy hàng hoặc liên quầy hàng đều bố trí một nhân viên thu ngân chuyên thu tiền và viết hóa đơn hoặc tích kê mua hàng cho khách. Cuối ca hoặc cuối ngày, nhân viên thu ngân kiểm tiền, lập giấy nộp tiền bánhàng (đây chính là doanh thu của cửa hàngtrong ngày); Sau đó, nhân viên bánhàng tập hợp hóa đơn và tích kêhàng hóa để tiến hành kiểm kê; Đối chiếu 2 chứng từ này với nhau để làm căn cứ cho kếtoán ghi sổ. - Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo phơng thức bán lẻ thu tiền trức tiếp, nhân viên bánhàng hoàn toàn chịu trách nhiệm vật chất về số hàng đã nhận đểbán ở quầy; đồng thời, chịu trách nhiệm quản lý tiền bánhàngtrong ngày. Nhân viên bánhàng trực tiếp thực hiện việc thu tiền và giao hàng cho ngời mua. Cuối ca, cuối ngày nhân viên bánhàng lập giấy nộp tiền bán hàng, đồng thời kiểm kêhàng còn lại ghi vào Thẻ quầy hàngvàxácđịnh lợng hàngbán ra trong ngày cho từng mặt hàng. Qua phơng thức này, nghiệp vụ bánhàng hoàn thành trực diện với ngời mua và thờng không cần lập chứng từ cho từng nghiệp vụ bán lẻ. Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý mà cuối ca, cuối ngày hoặc định kỳ ngắn nhân viên bánhàng kiểm kêhàng hóa và dựa vào quan hệ cân đối luân chuyển hàng hóa đểxácđịnh lợng hàng tiêu thụ. Sau đó, nhân viên bánhàng lập Báo cáo bánhàngtrong ca, ngày hoặc trong kỳ để nộp cho phòng kế toán. Hàng ngày, khi nộp tiền bánhàng cho thủ quỹ, nhân viên bánhàng phải lập giấy nộp tiền bánhàng cho thủ quỹ, đây chính là một loại chứng từ; Báo cáo bánhàng do nhân viên bánhàng lập. Để thuận tiện cho việc quản lýhàng hóa bán ra trong ca, hàng ngày hoặc định kỳ nhân viên bánhàng phải mở Thẻ hàng cho từng mặt hàngđể ghi chép, tập hợp nghiệp vụ bánhàng theo mẫu sau đây: Nh vậy, đối với phơng thức bán lẻ thời điểm đợc coi là tiêu thụ chính là khi ngời mua nhận đợc hàngvà trả tiền. Vì bán lẻ là bán trực tiếp với số lợng hàng ít, quá trình bánhàng diễn ra đơn giản, nhanh chóng nên việc XĐ thời điểm hàng hóa đợc coi là bán không phức tạp nh đối với các phơng thức bán buôn. Về hình thức chứng từ, đối với phơng thức bán lẻ thờng không cần lập chứng từ cho từng nghiệpbánhàng mà mỗi ca, hàng ngày hoặc định kỳ ngắn tiến hành lập chứng từ chung đó là Báo cáo bánhàng , còn tiền bánhàng ghi theo giấy nộp tiền bán hàng; Đối chiếu doanh thu bánhàng trên Báo cáo với số tiền thực nộp sẽ xácđịnh đợc số tiền thừa (thiếu) trongquá trình tiêu thụ hàng hóa -Bán hàng tự động: Phơng thức bánhàng này đợc áp dụng đối với một số mặt hàng có thể sử dụng máy bánhàng tự động để thực hiện nghiệp vụ bán hàng. Qua cách thức thực Lợng hàng tồn đầu ngày Lợng hàng còn lại cuối ngày - Lợng hàng nhập trong ngày + = Lợng hàngbán ra trong ngày hiện của phơng thức bánhàng tự động này cho thấy sự tiện dụng và cũng không kém phần hiệu quả nhằm đa hàng hóa đến tận tay ngời tiêu dùng ở mọi lúc, mọi nơi. Tuy nhiên, nó cũng không đòi hỏi phải có một không gian rộng lớn. - Bánhàng theo ph ơng thức đặt hàng: Theo phơng thức bánhàng này, khách hàng đặt mua hàng hóa tại quầy hàng; doanhnghiệp cử nhân viên chuyên trách vận chuyển hàng đến địa điểm mà ngời tiêu dùng yêu cầu. Trongtrờng hợp đó, doanhnghiệp phải lập Báo cáo bánhàng phản ánh riêng -Bán hàng theo ph ơng thức khách hàng tự chọn: Theo phơng thức bánhàng này, các quầy hàng, các gian hàng không có nhân viên bánhàng trực tiếp thu tiền của khách hàng tại từng quầy hàng mà chỉ có các nhân viên chuyên trách làm nhiệm vụ quan sát, bảo vệ gian hàng do mình đảm nhiệm; Đồng thời, có trách nhiệm hớng dẫn, giới thiệu hàng hóa cho khách hàng có nhu cầu mua. Trong hình thức bánhàng này, khách hàng sẽ tự lựa chọn hàng hóa ở quầy hàng, gian hàng; sau đó thanh toán tiền ở bàn thu ngân; nhân viên thu ngân đợc bố trí ngay ở lối ra. - Ph ơng thức bánhàng đại lý: Giao hàng cho đại lý chính là biến tớng của phơng thức bán buôn chuyển hàngvà rất phổ biến ở các doanhnghiệp Thơng mại hiện nay. Hàng ký gửi đợc coi là Hàng gửi đi bánvẫn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp cho đến khi chính thức tiêu thụ. Để thực hiện đợc phơng thức bánhàng này cần phải có Hợp đồng Bánhàng đại lý ký kết giữa 2 bên: Bên chủ hàng (gọi là bên giao đại lý - gọi tắt là Bên A); Bên bánhàng đại lý (Bên B). Theo hợp đồng đại lý, bên chủ hàng (bên A) xuất giao sản phẩm, hàng hóa cho bên bánhàng đại lý Số sản phẩm, hàng hóa này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên chủ hàng ( bên A), khi bên B báo đã bán đợc hàng lúc đó mới ghi nhận tiêu thụ cho số sản phẩm, hàng hóa đã giao cho bên B. Bên đại lý khi bánhàng đợc h- ởng hoa hồng đại lý (tiền côngbán hàng). Hoa hồng bán đại lý chính là doanh thu của bên B. Bên chủ hàng (bên A) trả tiền hoa hồng cho bên B, đây là chi phí thuê bánhàng thuộc phần chi phí bán hàng. Bên bánhàng đại lý khi nhận đợc hàng của chủ hàngvề bán, số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên A; bên B chỉ là đối tợng đi bán thuê để nhận lại phần hoa hồng đợc hởng ( tiền thù lao bán thuê) ; do đó số sản phẩm, hàng hóa nhận về đợc ghi nhận là số sản phẩm, hàng hóa bán hộ, nhận ký gửi. Khi bán đợc hàng, lúc đó mới khai doanh thu, đây chính là hoa hồng đợc hởng. Phơng thức bánhàng đại lý là hình thức tiêu thụ hàng hóa đang đợc các doanhnghiệp quan tâm. Phơng thức này giúp cho các doanhnghiệp (các nhà sản xuất, các nhà phân phối) mở rộng đợc thị trờng, tăng sức cạnh tranh; mặt khác tận dụng đợc cơ sở vật chất sẵn có nh ( quầy hàng, cửa hàng, kinh nghiệm kinhdoanh .) - Ph ơng thức bánhàng trả góp: Bánhàng trả góp là một hình thức biến tớng của phơng thức bánhàng trả chậm. Các phơng thức thanh toán tiền bánhàng bao gồm: bánhàng thu tiền trực tiếp vàbán trả chậm (bán chịu). Qua phơng thức này, ngời mua trả tiền hàng làm nhiều lần, trong một khoảng thời gian tơng đối dài. Lần đầu tại thời điểm mua hàng (nhập hàng) số còn lại sẽ trả dần vào các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi theo thỏa thuận. Tổng số tiền ngời mua chấp nhận trả (cam kết sẽ trả) cao hơn số tiền mua hàng hóa đó ở điều kiện bình thờng. Phần chênh lệch giữa giá bánhàng theo ph- ơng thức trả góp với giá bán thông thờng chính là thu nhập hoạt động tài chính của bên bán. Phơng thức bánhàng trả góp là phơng thức rất quen thuộc trong xã hội tiêu dùng Phơng thức bánhàng trả góp lấy đối tợng phục vụ chính là các Thợng đế có thói quen và nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao nhng khả năng tài chính có hạn. Qua phơng thức bánhàng này, giúp doanhnghiệp khai thác thị trờng tiềm năng một cách triệt để mà hầu nh không phải đầu t thêm ( lãi suất thu tiền hàng bù đắp chi phí, vốn tăng trong khâu thanh toánvà dự phòng rủi ro có thể xảy ra). -Tiêu thụ theo ph ơng thức hàng đổi hàng: Theo phơng thức tiêu thụ này, bên bán xuất giao hàng hóa cho bên mua; đồng thời nhận lại từ bên mua (vật liệu, hàng hóa hoặc tài sản cố định .) Nh vậy, quà trình mua vàbán diễn ra đồng thời trên nguyên tắc giá phí của hạch toánkế toán. Khi xuất giao sản phẩm hàng hóa cho bên mua, bên bán phải phản ánh thuế giá trị gia tăng (GTGT) phải nộp theo giá bán. Đồng thời, khi nhận vật liệu, hàng hóa hoặc TSCĐ . phải phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ. Phơng thức tiêu thụ hàng đổi hàng đợc áp dụng cho nhữngdoanhnghiệp mà sản phẩm của doanhnghiệp đó là những vật liệu hoặc là yếu tố đầu vào của doanhnghiệp khác hoặc giữa hai doanhnghiệp có mối quan hệ giao dịch cung ứng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. -Ph ơng thức tiêu thụ nội bộ: Trong các doanhnghiệp ngoài các nghiệp vụ thông thờng còn phát sinh các nghiệp vụ cung ứng sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ giữa đơn vị chính với đơn vị trực thuộc. Ngoài ra, tiêu thụ nội bộ còn bao gồm nội dung sau đây: * Doanhnghiệp sử dụng hàng hóa của mình để trả lơng cho công nhân viên trongnhữngtrờng hợp cần thiết. * Sử dụng sản phẩm hàng hóa . để biếu tặng, phục vụ hội nghị của doanh nghiệp. * Sử dụng sản phẩm, hàng hóa của doanhnghiệpđể phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, quảng cáo . 1.2.3 Nhiệm vụ của bán hàng: Trong nền kinh tế chỉ huy kế hoạch hóa tập trung, việc tiêu thụ sản phẩm của các doanhnghiệp đợc thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo từ trên xuống và không chú trọng đến nhu cầu của khách hàng. Trong nền kinh tế thị trờng, tiêu thụ là linh hồn của mọi hoạt động sản xuất, kinhdoanhtrongdoanh nghiệp. Do vậy, doanhnghiệp phải tự tìm thị trờngvà mọi biện pháp để đạt đợc mục đích tiêu thụ càng nhiều càng tốt. Quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là quá trình thực hiện quan hệ trao đổi thông qua các phơng tiện thanh toánđể thực hiện giá trị của hàng hóa. Thời điểm xácđịnhdoanh thu bánhàng tùy thuộc vào từng phơng thức bánhàngvà ph- ơng thức thanh toán tiền bán hàng. Tuy nhiên, điều đó sẽ chi phối việc hạch toándoanh thu và tiền bán hàng, cũng nh thanh toán với khách hàng. Tiêu thụ hàng hóa là điều kiện để tái sản xuất xã hội. Qua tiêu thụ giá trị sản phẩm đợc thực hiện. Do vậy, tiêu thụ khuyến khích tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất phát triển để đạt đợc sự thích ứng giữa cung và cầu. Thông qua thị trờng, tiêu thụ góp phần điều hòa giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa hàng hóa và tiêu thụ trong lu thông, giữa nhu cầu và khả năng thanh toán . Đồng thời, đó cũng là điều kiện để đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng ngành, từng vùng cũng nh trongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, tiêu thụ tốt đảm bảo thu hồi đợc vốn nhanh, tăng tốc độ quay vòng của đồng vốn, tiết kiệm vốn lu động và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng. Vềluân chuyển vốn, tiêu thụ là quá trình chuyển hóa hình thức giá trị của vốn đầu t, từ hình thức hàng hóa thông thờng sang hình thức hàng hóa tiền tệ. Đây là một trongnhững yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay phá sản của doanh nghiệp. Tiêu thụ cũng là cơ sở của doanh thu và lợi nhuận, tạo ra lợi nhuận để bù đắp chi phí, đồng thời góp phần bảo toànvà phát triển nguồn vốn kinh doanh. 1.2.4 - Kếtoánbánhàngtrongdoanhnghiệp th ơng mại : 1.2.4.1.Chứng từ sử dụng Phiếu xuất kho Phiếu thu Hoá đơn GTGT Thẻ kho 1.2.4.2. TK sử dụng Kế toánbánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàng sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau đây: TK511 - "Doanh thu bánhàngvà cung cấp dịch vụ": Tài khoản này phản ánh doanh thu sản phẩm hàng hóa thực tế phát sinh trong kỳ hạch toán. TK511 Doanh thu và tiêu thụ nội bộ chỉ phản ánh doanh thu của khối lợng hàng hóa đã bán, đợc xácđịnh là tiêu thụ trong kỳ, không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu tiền. TK511 Doanh thu và cung cấp dịch vụ có 4 tài khoản cấp II: + TK5111 Doanh thu bánhàng hóa; + TK5112 Doanh thu bán sản phẩm; + TK5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ; + TK5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá. Kết cấu TK511 "Doanh thu bánhàngvà cung cấp dịch vụ": *Bên Nợ: + Phản ánh các khoản giảm doanh thu trong kỳ theo quy định, bao gồm: Trị giá hàngbán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ; Giảm giá hàngbánkết chuyển cuối kỳ; Chiết khấu thơng mạikết chuyển cuối kỳ; Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp tính trên doanh thu bánhàng thực tế chịu thuế TTĐB, thuế XK. + Kết chuyển doanh thu bánhàng thuần vào TK911 XĐKQ kinhdoanh *Bên Có: + Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thực hiện trong kỳ. + Các khoản doanh thu trợ cấp, trợ giá . Cuối tháng, sau khi kết chuyển doanh thu thuần để XĐKQ, tài khoản này không có số d TK512 - "Doanh thu nội bộ": Tài khoản Doanh thu nội bộ phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanhnghiệp (Công ty, Tổng công ty) hạch toántoàn ngành. Ngoài ra, tài khoản này còn phản ánh để theo dõi một số nội dung đ- ợc coi là tiêu thụ khác nh: sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ để biếu tặng, để quảng cáo, chào hàng . hoặc để trả lơng cho ngời lao động bằng sản phẩm, hàng hóa. Tài khoản này gồm 3 TK cấp II: + TK5121 Doanh thu bánhàng hóa + TK5122 Doanh thu bán sản phẩm + TK5123 Doanh thu cung cấp dịch vụ TK521 - "Chiết khấu th ơng mại": Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà doanhnghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lợng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng. Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thơng mại (CKTM) ngời mua đợc hởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thơng mại của doanhnghiệp đã quy định. Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thơng mại đã thực hiện cho từng khách hàngvà từng loại hàngbán nh: bánhàng (sản phẩm, hàng hóa), dịch vụ. Trong kỳ [...]... tiền khác Kết cấu TK642 "Chi phi quản lýdoanh nghiệp" : *Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lýdoanhnghiệp thực tế phát sinh trong kỳ *Bên Có: + Các khoản giảm chi phí quản lýdoanhnghiệp + Kết chuyển Chi phí quản lýdoanhnghiệp vào TK911 đểxácđịnhkếtquảkinhdoanh hoặc TK142 Chi phí trả trớc Tài khoản 642 " Chi phi quản lýdoanhnghiệp " không có số d TK911 - "Xác địnhkếtquảkinh doanh" :... pháp đề ra trongdoanhnghiệp đều xoay quanh vấnđề làm thế nào để đạt đợc kếtquảkinhdoanh càng cao càng tốt Thông thờng, việc xácđịnhkếtquảbánhàng cũng nh XĐKQ kinhdoanh nói chung đợc tiến hành vào cuối kỳ kế toán; tức là vào cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinhdoanhvà yêu cầu quản lý của từng doanhnghiệpKếtquả của hoạt động sản xuất kinh doanh. .. để tính toán, xácđịnhkếtquả các hoạt động kinhdoanh chính, kinhdoanh phụ và các hoạt động kinhdoanh khác Kết cấu TK911 "Xác địnhkếtquảkinh doanh" : *Bên Nợ: + Trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tại thời điểm xácđịnhkếtquả tiêu thụ (đã bán) trong kỳ + Chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệp phân bổ cho số hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ + Chi phí hoạt động tài chính và chi... quàn lýdoanhnghiệp - Cuối kỳ kết chuyển kếtquả tiêu thụ: Nếu lãi Nếu lỗ Nợ TK911 Có TK421 Nợ TK421 Có TK911 Trình tự kế toánxácđịnh kết quảbán hàng: TK 631 TK 632 TK 911 TK 511 Kết chuyển trị giá Kết chuyển giá Kết chuyển thành phẩm hoàn vốn hàngbándoanh thu thuần thành trong kỳ cuối kỳ TK 155,157 Kết chuyển trị giá hàng tồn kho vàhàng gửi bán đầu kỳ kết chuyển trị giá hàng tồn kho và hàng. .. phí quản lý sử dụng đểxácđịnhkếtquảbánhàngTrongtrờng hợp doanhnghiệp có khối lợng lớn hàng hóa cha bán, dự trữ hàng hóa giữa các kỳ không ổn định, nếu cần thiết cũng cần phải phân bổ chi phí cho hàng còn lại vàhàngbán ra tơng tự nh phân bổ chi phí bánhàng Ngoài ra, nếu doanhnghiệp phân cấp quản lýkếtoán cho từng địa điểm kinh doanh, tính kếtquảkinhdoanh cho từng ngành hàng, nhóm hàng. .. Chi phí dụng cụ đồ dùng Kết cấu TK641 "Chi phi bán hàng" : *Bên Nợ: Chi phí bánhàng phát sinh trong ký hạch toán *Bên Có: + Phân bổ chi phí bánhàng hóa, thành phẩm cuối kỳ cha tiêu thụ đợc + Kết chuyển chi phí bánhàng vào TK911 để xác địnhkếtquảkinhdoanh Tài khoản 641 " Chi phi bánhàng " không có số d TK642 - "Chi phí quản lýdoanh nghiệp" : Chi phí quản lýdoanhnghiệp là những khoàn chi phí phát... trừ một số doanhnghiệp hoạt động vì mục đích công ích, có thể nói lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu chi phối mọi quyết định sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệpĐể nắm bắt đợc hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp có đem lại lợi nhuận hay không; nếu có thì lợi nhuận thu đợc là bao nhiêu, doanhnghiệp phải tính toán, xác địnhkếtquảkinhdoanhKếtquảkinhdoanh là kếtquả cuối cùng mà doanhnghiệp hớng... doanh là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý KQKD của doanhnghiệp đợc xácđịnh bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần, một bên là giá vốn hàngbánvà chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệpvà đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lãi (hoặc lỗ) Kếtquả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp đợc xácđịnh theo trình tự sau đây: a) Bớc 1: Xácđịnhdoanh thu bánhàng thuần: Để thuận... toán phải xácđịnhkếtquảkinhdoanh của kỳ kế toán, tức là xácđịnh lợi nhuận (hoặc lỗ) của một kỳ kếtoán Lợi nhuận hoạt độngkinh doanhtrong kỳ Thu nhập hoạt động kinh Chi phí hoạtkỳ doanhtrong động kinhdoanhtrong kỳ = Hoạt động kinhdoanh của đơn vị diễn ra liên tục từ kỳ kếtoán này sang kỳ kếtoán khác; vì vậy việc phân định các nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến thu nhập và chi phí... quan chung đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanhtrong kỳ hạch toán mà không thể tách riêng cho bất kỳ một hoạt động riêng lẻ nào Chi phí quản lýdoanhnghiệp là khoản chi phí phục vụ cho quản lýchung của doanh nghiệp, gồm có: chi phí quản lýkinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác liên quan đến hoạt động quản lýdoanhnghiệp Ngoài hoạt động sản xuất kinhdoanhhàng hóa, doanhnghiệp . Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thơng mại 1.1 - Đặc điểm của doanh nghiệp. niệm cơ bản và kế toán xác định kêt quả kinh doanh : 1.3.1 Một số khái niệm 1.3.1.1- Kết quả kinh doanh: Trong nền kinh tế thị trờng, kết quả tiêu thụ