Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
57,44 KB
Nội dung
Nhữnglýluậnchungvềkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtrongdoanhnghiệpthươngmại I. Những vấn đề chungvềbánhàng 1. Đặc điểm, chức năng, ý nghĩa của hoạt động bánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanhtrongdoanhnghiệpthương mại. Trong nền kinh tế thị trường, khi mà các doanhnghiệp phải tự hạch toánkinh doanh, tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình thì bánhàng hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự sống còn của các doanh nghiệp. Các Mác đã từng khẳng định: Lưu thông vừa là tiền đề, vừa là điều kiện, vừa là kếtquả của sản xuất.Theo quan điểm này thì sản xuất và lưu thông gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên một chu trình tái sản xuất xã hội. Các doanhnghiệpthươngmại thực hiện khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng. Quá trình này bao gồm hai khâu mua vàbánhàng hoá, là một tất yếu của quá trình tái sản xuất. Quá trính bánhàng ở các doanhnghiệpthươngmại là quá trình vận động của vốn kinhdoanh từ vốn hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kếtquảkinhdoanhthương mại. Quá trình bánhàng hoàn tất khi hàng hoá đac giao cho người mua và đã thu đuợc tiền bán hàng. Chúng ta có thể khái quát đặc điểm cơ bản của quá trình bánhàng như sau: -Đó là sự mua bán có thoả thuận: doanhnghiệp đồng ý bánvà khách hàng đồng ý mua, đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. -Doanh nghiệp giao cho khách hàng một lượng hàng hoá và nhận được từ khách hàng một khoản tiền hoặc một khoản nợ. Khoản tiền này được gọi là doanh thu bán hàng, dùng để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trongquá trình kinh doanh. - Căn cứ vào số tiền hay khoản nợ mà khách hàng chấp nhận trả để hạch toánkếtquảkinhdoanhtrong kì của doanh nghiệp. - Xét về mặt kinh tế học, bánhàng là một trong bốn khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. Đó là một quá trình lao động kĩ thuật nghiệp vụ phức tạp của doanhnghiệpthươngmại nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho xã hội. Chỉ có thông quabánhàng thì tính hữu ích của hàng hoá mới được thực hiện, tạo điều kiện để tiến hành tái sản xuất xã hội. Việc thúc đẩy bánhàng hoá ở doanhnghiệpthươngmại là cơ sở để thúc đẩy công tác ở doanhnghiệpthươngmạitrong nền kinh tế quốc dân. - Xét về phương diện xã hội, bánhàng có vai trò quan trọngtrong việc đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Thông qua công tác bán hàng, các đơn vị kinhdoanh có thể dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chungvà từng khu vực nói riêng với từng sản phẩm hàng hoá từ đó doanhnghiệp sẽ xây dựng được các kế hoạch kinhdoanh phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Chính qua đó, doanhnghiệp đã góp phần điều hoà giữa cung và cầu trong nền kinh tế. - Ngoài những chức năng trên, công tác bánhàng là cơ sở để có kếtquảkinh doanh. Giữa bánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh có mối liên hệ hết sức mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Bánhàng là cơ sở để xácđịnhkếtquảkinh doanh, quyết địnhkếtquảkinhdoanh là cao hay thấp còn kếtquảkinhdoanh là căn cứ quan trọng để đưa ra các quyết địnhvà bánhàng hoá. Như vậy, có thể khẳng định rằng kếtquảkinhdoanh là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, còn bánhàng là phương tiện để thực hiện mục tiêu cuối cùng đó. - Việc xácđịnhkếtquảkinhdoanh chính là xácđịnh phần chênh lệch giữa một bên là doanh thu thuần với một bên là toàn bộ chi phí đã bỏ ra. Số chênh lệch đó biểu hiện “lãi” hoặc “lỗ”. Xácđịnh đúng kếtquảkinhdoanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinhdoanhtrong một thời kì nhất định của doanh nghiệp, các định nghĩa vụ mà doanhnghiệp phải thực hiện đối với Nhà nước, lập các quĩ tạo điều kiện mở rộng sản xuất. Ngoài ra việc xácđịnh đúng kếtquảkinhdoanh còn là cơ sở để lập kế hoạch cho kì kinhdoanh tiếp theo, đồng thời nó cũng là số liệu cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm như các nhà đầu tư, các ngân hàng… Trong điều kiện hiện nay, khi mà các doanhnghiệp đang phải tiến hành kinhdoanhtrong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường, việc xácđịnhkếtquảkinhdoanh có ý nghĩa rất quan trọngtrong việc xử lý, cung cấp các thông tin không những cho các nhà quản lí của doanhnghiệp để lựa chọn phương án kinhdoanh có hiệu qủa mà nó còn là căn cứ để các cơ quan quản lý tài chính, cơ quan thuế . thực hiện việc giám sát việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính . Với những đặc điểm và vai trò nêu trên, kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh có những nhiệm vụ sau: - Một là ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời khối lượng hàng hoá bán ta, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàngbán ra và các chi phí nhằm xácđịnh chính xáckếtquảkinhdoanh của doanhnghiệp - Hai là cung cấp thông tin kịp thời về tình hình bánhàng phục vụ cho lãnh đạo, điều hành hoạt động kinhdoanhthương mại. - Ba là kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, kỉ luật thanh toánvà quản lí chặt chẽ tiền bán hàng, kỉ luật thu nộp ngân sách. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ trên kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh phải chú ý những nội dung sau: Thứ nhất, xácđịnh đúng thời điểm hàng hoá được coi là được bán để kịp thời lập báo cáo bánhàngvà phản ánh doanh thu. Báo cáo thường xuyên, kịp thời tình hình bánhàngvà thanh toán với khách hàng, đảm bảo giám sát chặt chẽ hàngbánvề số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian .Đôn đốc việc thu tiền bánhàngvề quĩ kịp thời, tránh hiện tượng tiêu cực sử dụng tiền hạng cho mục đích cá nhân. Thứ hai, tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển hợp lí. Các chứng từ ban đầu phải đầyđủ hợp pháp, luân chuyển khoa học, hợp lí tránh trùng lặp, bỏ sót và không quả phức tạp nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu hợp lý, nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kếtoán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh của đơn vị. Thứ ba, xácđịnh đúng và tập hợp đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bánhàng phát sinh trongquá trình bánhàng cũng như chi phí quản lýdoanh nghiệp, phân bổ chi phí hợp lí cho hàng còn lại cuối kì vàkết chuyển chi phí hợp lí cho hàngtrong kì để xácđịnhkếtquảkinhdoanh chính xác. Kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảkinhdoanh thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho công tác bánhàng nói riêng và cho hoạt động kinhdoanh nói chung của doanh nghiệp. Nó giúp cho người sử dụng những thông tin của kếtoán nắm được toàn diện hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, giúp cho người quản lýtrong việc ra quyết định kịp thời cũng như trong việc lập kế hoạch kinhdoanhtrong tương lai. 2. Phương pháp tính giá vốn của hàng bán. Để có số liệu hạch toán, cũng như xácđịnhkếtquảkinhdoanh của doanhnghiệp cần phải xácđịnh phương pháp tính trị giá mua thực tế của hàng hoá bán ra trong kì của doanhnghiệp để từ đó xácđịnh giá vốn hàng bán. Ta có: Giá vốn hàngbán = Giá mua hàng hoá xácđịnh là tiêu thụ + Chi phí mua phân bổ Tuỳ theo điều kiện của mình mà doanhnghiệp lựa chọn phương pháp tính giá mua hàng hoá xácđịnh là được bán cho phù hợp trên cơ sở tôn trọng ngguyên tắc nhất quám trongkế toán, tức là sử dụng phương pháp nào thì phải thống nhất trong niên độ kế toán. Thông thướng, có những phương pháp tính giá mua hàng hoá như sau: 2.1. Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền. Giá mua của hàng hoá mua trong kì = Số lượng hàng hoá xuất kho trong kì x Đơn giá mua bình quân gia quyền Trong đó: + Giá mua thực tế Hàng nhập trong kì Giá mua tực tế hàng tồn đầu kì =Đơn giá bình quân gia quyền Số lượng hàng hoá tồn đầu kì + Số lượng hàng hoá nhập trong kì Theo phương pháp này, giá vốn của hàng hoá xuất kho để bán tính được tương đối hợp lýnhưng không linh hoạt vì cuối tháng cuối tháng mới tính được đơn giá bình quân. 2.2. Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập. Vềbản chất, phương pháp này giống phương pháp trên nhưng đơn giá bình quân phải được tính lại sau mỗi lần nhập trên cơ sở giá mua của hàng tồn và giá mua của lần nhập đó. Phương pháp này đảm bảo số liệu có độ chính xác cao và kịp thời tuy nhiên khối lượng công việc tính toán lại tăng thêm do đó chỉ nên áp dụng với các doanhnghiệp có số lần mua hàng hoá ít nhưng khối lượng lớn. 2.3. Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này hàng hoá xuất được tính giá mua trên cơ sở giả định lô hàng nào nhập kho trước thì tính gía mua vào của cho hàng hoá xuất trước, nhập sau thì tính sau. Kếtoán phải mở sổ chi tiết cho từng loại hàngvề số lượng, đơn giá và thành tiền về từng lần nhập xuất hàng hoá. 2.4. Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) Phương pháp này tính giá mua hàng hoá bán ra trên cơ sở giả định lô hàng nào nhập kho sau thì được xuất trước, vì vậy việc tính giá mua sẽ ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước. 2.5. Phương pháp ghi sổ theo giá hạch toán. Giá hạch toán là giá do doanhnghiệp đặt ra, có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá cuối kì trước và được qui định thống nhất trong một kì hạch toán. Theo phương pháp này, để tính được trị giá mua thực tế của hàng hoá bán ra trong kì, kếtoán phải mở sổ kếtoán chi tiết, phản ánh sự biến động của hàng hoá nhập, xuất trong kì theo giá hạch toán. Hàng ngày, kếtoán ghi sổ về các nghiệp vụ xuất hàng hoá theo giá hạch toán: Cuối kỳ, kếtoán tiến hành xácđịnh hệ số chênh lệch giá của từng loại hàng hoá theo công thức: Trị giá hạch toán của hàng xuất kho = Số lượng hàng hoá xuất kho x Đơn giá hạch toán Trị giá mua thực tế của hàng nhập trong kì Hệ số chênh lệch tỷ giá = Trị giá mua thực tế của hàng tồn đầu kì + Trị giá hạch toán của hàng tồn đầu kì + Trị giá mua hạch toán của hàng nhập trong kì Trị giá mua thực tế của hàng hoá bán ra được xácđịnh theo công thức: Trị giá mua thực tế hàngbán ra = Giá hạch toán của hàngbán ra trong kì x Hệ số chênh lệch giá 2.6. Phương pháp giá thực tế đích danh. Theo phương pháp này, trị giá mua của hàng hoá xuất kho bán thuộc lô hàng nhập nào thì tính theo đơn giá của chính lô đó. Phương pháp này phản ánh rất chính xác giá của từng lô hàng xuất bánnhưng công việc rất phức tạp phương pháp đòi hỏi thủ kho phải nắm được chi tiết rừng lô hàng, phương pháp này được áp pháp dụng cho các loại hàng hoá có giá trị cao, được bảo quản riêng theo từng lô của, mỗi lần nhập. Chi phí mua hàng phát sinh trong kì Chi phí thu mua phân bổ của hàngbán ra trong kì = + Trị giá mua của hàng tồn đầu kì + Trị giá mua của hàng nhập trong kì x Trị giá mua của hàngbán ra trong kì Cuối kỳ, kếtoán tiến hành phân bố chi phí thu mua của hàng còn lại đầu kỳ và chi phí thu mua phát sinh trong kỳ này cho hán xuất kho và hàn còn lại cuối kỳ theo công thức: Như vậy giá vốn của hàngbán ra được tính theo công thức sau: 3. Các phương pháp kếtoán chi tiết hàng hoá. Kếtoán chi tiết hàng hoá được thực hiện đối với từng loại hàng lưu chuyển qua kho cả về chỉ tiêu giá trị và hiện vật. Để có thể quản lý tốt nhất hàng hoá có trong kho thì điều quan trọng là doanhnghiệp phải lựa chọn vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết phù hợp với yêu cầu và trình độ quản ký của đội ngũ kếtoán của doanh nghiệp. Tuỳ theo tình hình, đặc điểm riêng của mình mà doanhnghiệp có thể áp dụng một trong ba phương pháp sau: 3.1. Phương pháp thẻ song song. * Điều kiện vận dụng: Những đơn vị thường xuyên áp dụng phương pháp hạch toán thẻ song song thường có đặc trưng: chủng loại vật tư ít, mật độ nhập xuất nhiều cần giám sát Chi phí mua hàng phân bổ cho hàngtrong kì Trị giá mua của hàng xuất bántrong kì + Chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất bántrong kì Trị giá vốn của hàngbán ra trong kì = thường xuyên, hệ thống kho tàng tập trung kếtoán có thể kiểm tra và đối chiếu thường xuyên. Chứng từ nhập Chứng từ xuất Bảng tổng hợp xuất nhập tồn luỹ kế xuất Chứng từ nhập Sổ chi tiết hàng hoá (1) (2) (3) (2) (4) Ghi hàng ngày hoặc định kỳ Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng * Đặc điểm tổ chức sổ và quy trình hạch toán : Tại kho: thực hiện bước (1). Việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn do thủ kho tiến hành trên thẻ kho hoặc sổ kho theo từng loại hàng, từng mặt hàng có trong kho và ghi theo chỉ tiêu số lượng. - Tại phòng kếtoán thực hiện các bước (2), (3), (4). Kếtoán mở thẻ kếtoán chi tiết cho từng loại hàng hoá tương ứng với thẻ kho nhưng khác là được theo dõi trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển tới, nhân viên kếtoán kiểm tra đối chiếu sau đó vào số chi tiết. Cuối tháng tiến hành cộng sổ và đối chiếu với thẻ kho. 3.2. Phương pháp sổ số dư. *Điều kiện vận dụng: Phương pháp này thích hợp cho nhữngdoanhnghiệp có đặc trưng: chủng loại hàng hoá phong phú, mật độ nhập xuất lớn, hệ thống kho tàng phân tán và quản lý tổng hợp, thường sử dụng giá hạch toán để ghi chép, lao động kếtoán không đủ để thực hiện đối chiếu, kiểm tra thường xuyên nhưng đòi hỏi phải có chuyên môn vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, đảm bảo số liệu được ghi chép chính xác trung thực. Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn Chứng từ nhập Chứng từ xuất Sổ số dư (3) ) Bảng kê kuỹ kế nhập Ghi hàng ngày hoặc định kì Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng Thẻ kho Bảng kê kuỹ kế xuất (3) (2) (5) (4) (4) (2) (1) (1) Đặc điểm tổ chức số và quy trình hạch toán: Tại kho: Thủ kho thực hiện các bước (1), (3). ở phương pháp này ngoài việc ghi chép giống phương pháp trên thủ kho còn sử dụng sổ số dư để ghi chép chỉ tiêu số lượng của hàng hoá. Sổ này do kếtoán lập cho từng thủ kho và sử dụng cả năm. Hàng tháng, vào ngày cuối tháng kếtoán chuyển sổ dư cho thủ kho. Thủ kho sau khi cộng số liệu nhập xuất trong tháng và tính ra số tồn cuối tháng của từng loại hàng trên thẻ kho và vào sổ số dư theo từng loại hàng hoá. Cũng vào cuối tháng, sau khi nhận được sổ số dư do thủ kho chuyển lên thì kếtoán căn cứ vào số lượng và đơn giá của từng loại hàng hoá tồn kho để tính ra chỉ tiêu giá trị của số dư và ghi vào cột “thành tiền” trên sổ số dư. Số liệu này được đối chiếu với số liệu cột tồn kho trên Bảng tổng hợp vàchúng phải trùng nhau. 3.3. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. *Điều kiện vận dụng: Phương pháp này thích hợp với doanhnghiệp có quy mô họat động vừa, chủng loại nguyên vật liệu không nhiều, khối lượng chứng từ nhập xuất không quá nhiều, không bố trí riêng nhân viên kếtoán vật liệu do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi hàng ngày. Sổ đối chiếu luân chuyển Ghi cuối kỳ Chứng từ nhập Chứng từ xuất Bảng kê nhập Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra Thẻ kho [...]... hàngbán bị trả lại (5) Cuối kỳ căn cứ vàokết quả kiểm kêhàng tồn kho, xácđịnh gía trị mua của hàng đang đi đường, hàng hoá tồn kho, hàng đã gửi đi bánnhưng cưa được coi là tiêu thụ vàkết chuyển (6) Giá trị hàng hoá xácđịnh là tiêu thụ (7) Kết chuyển giá vốn hàngbán (8) Kết chuyển doanh thu bánhàng III Kếtoán chi phí vàxácđịnhkếtquảkinhdoanh 1.Nội dung Trongquá trình kinhdoanhthương mại, ... 1562 4 Kế toánxácđịnh kết quảkinhdoanh 4.1.Tài khoản sử dụng TK911 : Kếtquảkinhdoanh : dùng để phản ánh xácđịnhkếtquả kinhdoanh sản xuất kinhdoanhvà các hoạt động khác của doanhnghiệptrong một kỳ hạch toán Nội dung, kết cấu TK này như sau: TK 911- Kếtquảkinhdoanh - Trị giá vốn hàng hoá thành phẩm - Doanh thu thuần trong kỳ đã bán - Chi phí bánhàngvà chi phí quản - Thu nhập... đầu vào (4) Doanh thu bánhàng (5)Thuế GTGT đầu ra của cửa hàng (6) Giảm giá hàngbánvàdoanh thu hàngbán bị trả lại (7) Kết chuyển giảm giá hàngbánvàdoanh thu hàngbán bị trả lại (8) Kết chuyển doanh thu bánhàng (9) Kết chuyển giá vốn hàng bánKếtoánnghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán Sơ đồ 3 : Hạch toánnghiệp vụ bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán. .. thươngmại là chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả hoạt động lưu chuyển hàng hoá Nó chính là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần với tổng chi phí kinhdoanh bao gồm: chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí bánhàngvà chi phí quản lýdoanhnghiệptrong một thời kỳ nhất định Như vậy bản chất kế toánxácđịnh kết quảkinhdoanh là lãi hay lỗ Doanh thu thuần Doanh thu bánhàng Thuế TTĐB phải nộp Doanh thu hàng bán. .. viên bánhàng - Chi phí quản lýdoanh nghiệp: là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của doanhnghiệp mà không tách riêng cho bất cứ hoạt động nào như chi phí quản lý, chi phí hành chính Kếtoán phải có nhiệm vụ giám sát kiểm tra chặt chẽ chi phí bánhàng chi phí quản lýdoanhnghiệp để làm cơ sở cho việc tính toán chính xáckếtquảkinhdoanhKếtquả hoạt động kinhdoanh thương. .. phí bán hàng, tuy vậy công dụng chi phí của các yếu tố có khác biệt Chi phí quản lýdoanhnghiệp bao gồm nhiều loại chi phí như chi phí quản lýkinh doanh, quản lý hành chínhvà chi phí chung khác -TK 642 “Chi phí quản lýdoanhnghiệp dùng để tập hợp các chi phí quản lýdoanhnghiệp phát sinh trong kỳ TK 642- Chi phí quản lýdoanhnghiệp Chi phí quản lýdoanhnghiệp thực - Các khoản giảm chi phí quản... Xuất hàng từ kho cho quầy (2) Giá vốn hàngbán (3) Kết chuyển gái vốn (4) Doanh thu bánhàng (5) Thuế GTGT đầu ra (6) Tiền bánhàng thừa chưa xử lý (7) Tiền bánhàng thiếu chưa xử lý (8) Kết chuyển doanh thu bánhàng 1.3.4 .Kế toánbánhàng qua đại lý ký gửi (Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) Trường hợp doanhnghiệp có hàng giao đại lý: Sơ đồ 5 : Hạch toán trường hợp doanh nghiệp. .. hàng hoá của mình cho nhau trên cơ sở ngang giá Trong trường hợp này hàng gửi đi coi như bánvàhàng nhận về coi như mua II Kế toánbánhàng hoá * Nguyên tắc xácđịnhhàng được bán Theo chế độ kếtoán mới ban hành của Việt Nam, những điều kiện để được xácđịnh là đã bánvà có doanh thu là: Hàng hoá đó phải thông qua mua bánvà thanh toán bằng tiền theo một - phương thức thanh toán nhất địnhDoanh nghiệp. .. giá hàngbán = - - Kếtquả hoạt động kinhdoanhtrong kỳ được phản ánh bằng một số chỉ tiêu sau: Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàngbán Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận gộp Chi phí bánhàng Chi phí quản lýdoanhnghiệp = - Lợi nhuận sau thuế = Thu nhập trước thuế – Thuế thu nhập Kếtquảkinhdoanh của doanhnghiệp được tính vào cuối kỳ hạch toán ( thường là cuối tháng, cuối quý) Kếtquả kinh. .. Chi phí bằng tiền khác 2.2 Kếtoán chi phí quản lýdoanhnghiệp Nguyên tắc hạch toán Chi phí quản lýdoanhnghiệp là một loại chi phí thời kỳ, được tính đến khi hạch toán lợi tức thuần của kỳ báo cáo Cũng giống chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệp chỉ liên quan tới khối lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã bántrong kỳ xácđịnhkếtquả Nội dung chi phí quản lýdoanhnghiệp cũng bao gồm các . Những lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại I. Những vấn đề chung về bán hàng 1. Đặc. động bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Trong nền kinh tế thị trường, khi mà các doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh,