1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

600 CÂU TRẮC NGHIỆM + TRẢ lời ngắn DƯỢC LÂM SÀNG 2 trường CTUMP (có đáp án FULL) + THÊM PHẦN ÔN TẬP LÚC ĐẦU

112 682 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 719,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỔNG HỢP CHI TIẾT THEO TỪNG BÀI VÀ ĐÁP ÁN ĐẦY ĐỦ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG 2, DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NÓI RIÊNG VÀ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG Y DƯỢC KHÁC NÓI CHUNG, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG VÀ ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN DƯỢC LÂM SÀNG 2

LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP ĐÂY LÀ BÀI SOẠN TỔNG HỢP DƯỢC LÂM SÀNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ (ÔN TẬP + CÂU HỎI NGẮN + TRẮC NGHIỆM), CÁC CÂU HỎI NGẮN + TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ QUA CÁC NĂM: CÓ TẤT CẢ 08 BÀI (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT RÕ RÀNG), CÓ SLIDE TRONG BỘ SƯU TẬP ĐỂ THAM KHẢO BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ PARKINSON BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC (GERD) BÀI – HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH (IBS) BÀI - THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP BÀI 1: SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PARKINSON Định nghĩa bệnh Parkinson: - Parkinson bệnh mãn tính tiến triển xâm phạm đến hệ ngoại tháp não làm cân hoạt động chất dẫn truyền thần kinh đưa đến rối loạn chức vận động, chủ yếu thường gặp người cao tuổi Yếu tố nguy gây bệnh Parkinson: - Yếu tố dương tính: o Bệnh sử gia đình o Nam giới o Chấn thương đầu o Phơi nhiễm với chất diệt côn trùng o Sử dụng nước giếng o Cư trú nơng thơn - u tố âm tính (bảo vệ): o Sử dụng café o Hút thuốc o Sử dụng NSAIDs o Dùng Estrogen thay phụ nữ sau mãn kinh Dịch tễ học bệnh Parkinson: - Tỷ lệ phát cao người da trắng - Tăng dần với dân số người cao tuổi - Là hội chứng Parkinson nguyên phát - Chiếm > 75% hội chứng Parkinson - Tỷ lệ tử vong cao gấp lần - Thời gian khởi phát đến qua đời khoảng 15 năm Nguyên nhân gây bệnh Parkinson: - Di truyền - Tổn thương đầu - Sự thiếu oxy não - Chất độc (MPTP, Paraquat, Rotenone…) - Thuốc gây hội chứng Parkinson Những thuốc gây hội chứng Parkinson: - Thuốc đối kháng với thụ thể Dopamin trung ương: o Cinnarizine Flunarizine o Haloperidone o Phenothiazine - Thuốc phá hủy vùng dự trữ Dopamin trung ương: o Alpha – methyldopa o Reserpin o Tetrabenazine Cơ chế bệnh sinh bệnh Parkinson: - Tổn thương vùng thể vân vùng liềm đen (mà quan trọng vùng liềm đen) - Do cân Acetylcholin Dopamin (trong không thấy Acetylcholin tăng hoạt lực mà chủ yếu Dopamin giảm hoạt lực) * Người bệnh Parkinson thối hóa tế bào sản sinh Dopamin LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP Triệu chứng vận động bệnh Parkinson: (Triệu chứng chính) - Run nghỉ (Rest tremor) - Cứng khớp (Rigidity) - Vận động chậm (Bradykinesia) Triệu chứng không thuộc vận động bệnh Parkinson: (Triệu chứng phụ) - Một số rối loạn ứng xử thần kinh - Sa sút trí tuệ - Chức khứu giác bị khiếm khuyết (xuất giai đoạn sớm) - Rối loạn thực vật Các giai đoạn tiến triển bệnh Parkinson theo Hoehn Yahr: - Giai đoạn 1: o Có dấu hiệu bên thể o Chức không bị suy giảm - Giai đoạn 2: o Có dấu hiệu với tư bên thể o Chức suy giảm mức độ không thăng - Giai đoạn 3: o Có triệu chứng bên thể với tư không vững o Bệnh nhân tự chủ hoạt động có bị hạn chế - Giai đoạn 4: o Bị suy giảm chức nặng, tự chủ rõ o Có thể đứng khơng cần hỗ trợ - Giai đoạn 5: o Bệnh nhân ngồi xe lăn nằm giường o Khơng cịn tự chủ 10 Mục tiêu điều trị bệnh Parkinson: - Giảm bớt tối đa triệu chứng bệnh lý - Nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân - Gia tăng tuổi thọ cho bệnh nhân - Bảo vệ chức hệ thần kinh 11 Xu hướng điều trị Parkinson nay: - Giải triệu chứng bệnh lý nhằm phục hồi mức Dopamin trở bình thường - Điều chỉnh hoạt động bất thường hệ vận động 12 Các thuốc điều trị Parkinson: - Kháng cholinergic (Anticholinergic): Benztropin, Trihexyphenidyl - Tiền chất Dopamin dạng kết hợp: o Levodopa o Ức chế Dopa decarboxylase ngoại biên: Carbidopa, Benserazid o Ức chế COMT (Catechol-O-methyl-tranferase): Entacapone, Tolcapone o Ức chế MAO-B (Mono amin oxydase loại B): Rasagiline, Selegiline - Chủ vận receptor Dopamin: o Apomorphin, Bromocriptine, Pramipexole, Ropinirole, Rotigotine - Kháng virus: Amatadine LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 13 Sơ đồ chuyển hóa Dopamin: (Thi cho sơ đồ điền tên thuốc) Dopamin aginist (Chủ vận Dopamin) Apomorphin Bromocriptine Pramipexole Ropinirole Rotigotine Substantia nigra (Liềm đen) COMT inhibitors (Ức chế COMT) Tolcapone COMT ⊕ Metabolites (Chất chuyển hóa) Dopamin Dopaminergic function (Chức Dopamin) Brain (Não) MAO - B MAO - B inhibitors (Ức chế MAO-B) Selegiline < Rasagiline Blood-Brain barrier (Hàng rào máu não) Periphery (Ngoại biên) L-Dopa (Tiền chất Dopamin) COMT inhibitors (Ức chế COMT) Entacapone Dopa decarboxylase COMT Metabolites (Chất chuyển hóa) Dopa decarboxylase inhibitors (Ức chế men Dopa decarboxylase ngoại biên) Carbidopa/Benserazid Dopamin Peripheral effect (Tác dụng phụ ngoại biên) Buồn nôn/↓HA đứng CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ PARKINSON 14 Levodopa: - Phục hồi Dopamin thần kinh - Là tiền chất Dopamin - Dược động học: o Levodopa: 1% vào hàng rào máu não o Dạng kết hợp Levodopa/Carbidopa Levodopa/Benserazid có đến 3% vào hàng rào máu não - Tác dụng phụ: o Trên tiêu hóa:  Buồn nơn (chống nơn = Trimethobezamide/Domperidone)  Đau bụng, tiêu chảy, táo bón  Loét dày, xuất huyết tiêu hóa o Trên tim mạch:  Loạn nhịp tim (dùng Propranolol)  Hạ huyết áp đứng (dùng Ephedrin) o Trên thần kinh:  Lú lẫn, ảo giác, hoang tưởng, kích động, trầm cảm → Giảm liều thuốc chống Parkinson) → Dùng: Clozapine/Quietiapine LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 15 Cách xử trí tác dụng phụ Levodopa: - Buồn nôn: o Chống nôn Trimethobezamide/Domperidone o Khơng dùng Metoclopramide (vì Metoclopramide qua hàng rào máu não → ức chế Dopamin trung ương → làm nặng thêm tình trạng Parkinson bệnh nhân) o Khi điều trị nên uống lúc no: hạn chế tác dụng phụ đường tiêu hóa o Khi dùng lâu dài: uống lúc đói tránh dung nạp thuốc - Loạn nhịp: Dùng Propranolol - Hạ huyết áp đứng: Dùng Ephedrin - Lú lẫn, ảo giác: o Giảm liều thuốc chống Parkinson o Dùng Clozapine, Quetiapine 16 Cách xử trí hiệu ứng tiến – thối: - Chia Levodopa làm nhiều lần - Sử dụng loại Levodopa tác dụng kéo dài - Thay Bromocriptine - Kết hợp thêm Selegiline, ức chế MAO-B, ức chế COMT 17 Các tương tác thuốc Levodopa: Thuốc gây tương tác Mô tả tương tác Antacids Anticholinergics Benzodiazepines Hydantoins Methionine ↑ ↓ SKD hiệu Levodopa tăng Levodopa bị tăng phân hủy dày giảm hấp thu ruột ↓ Hiệu điều trị Levodopa giảm Metoclopromide ↔ MAO Inhibitors ↑ Paraverine Pyridoxine ↓ ↓ Tricyclic antidepressants ↓ SKD Levodopa tăng Hiệu Metoclopramide giảm Tăng huyết áp xảy Tránh dùng chung Chất ức chế MAO-B Selegiline khơng Hiệu điều trị Levodopa giảm Hiệu điều trị Levodopa bị giảm Chậm hấp thu giảm SKD Levodopa Cơn tăng huyết áp xảy 18 Bromocriptine: - Là chất chủ vận Dopamin - Dẫn chất từ Ergot (nấm cựa gà/cựa lõa mạch) - Tác dụng phụ: o Buồn ngủ o Ảo giác o Lú lẫn o Buồn nôn o Hạ huyết áp đứng - Chống định: o Dị ứng o Bệnh mạch vành o Bệnh mạch máu ngoại vi o Phụ nữ có thai - C LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 19 Pergolide: - Là chất chủ vận Dopamin - Dẫn chất từ Ergot (nấm cựa gà/cựa lõa mạch) - Tác dụng phụ (giống Bromocriptine): o Buồn ngủ o Ảo giác o Lú lẫn o Buồn nôn o Hạ huyết áp đứng o Đặc biệt: gây bệnh van tim nên Pergolide bị FDA rút khỏi thị trường Mỹ ngày 29/03/2007 - Tương tác thuốc: o Dùng đồng thời với Levodopa ↑tác dụng phụ gây ảo giác rối loạn vận động - Chống định: o Dị ứng o Phụ nữ có thai - B 20 Pramipexole: - Là chất chủ vận Dopamin - Nhóm Non – Ergot) - Thải trừ qua thận nên phải giảm liều bệnh nhân suy thận - Tác dụng: Giảm lo âu/ trầm cảm - Tác dụng phụ: o Lợm giọng o Buồn ngủ o Choáng váng đứng o Ảo giác người trẻ - Tương tác thuốc: o Tăng độc tính dùng chung với Cimetidin o Tăng nồng độ Levodopa dùng chung - Chống định: o Dị ứng o Phụ nữ có thai - C 21 Ropinirole: - Là chất chủ vận Dopamin - Dùng an toàn Pramipexole - Tác dụng phụ: o Lợm giọng o Buồn ngủ o Choáng váng đứng o Ảo giác người trẻ - Chống định: o Dị ứng o Phụ nữ có thai - C LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 22 Apomorphin: - Là chất chủ vận Dopamin - Chỉ dùng dạng SC (tiêm da) - Dùng xử trí giai đoạn tiến – thối dùng Levodopa lâu dài - Không dùng gây nôn bị ngộ độc - Tác dụng phụ: o Buồn nôn (mạnh) o Quá liều gây ức chế hô hấp o Ảo giác, ngủ lơ mơ, rối loạn vận động, ngất - Tương tác thuốc: o Gây loạn nhịp dùng chung với: Thioridazine, Quinidin, Erythromycin o Tăng nồng độ dùng chung với ức chế COMT - Chống định: o Dị ứng o Phụ nữ có thai - C 23 Benztropine Trihexyphenidyl - Là chất kháng cholinergic (đối vận Acetylcholin) - Tác động tốt triệu chứng run - Không dùng cho người > 70 tuổi - Tác dụng phụ: o Rối loạn điều tiết mắt o Khô miệng o Táo bón o Liều cao: gây lú lẫn, ảo giác, hôn mê (đặc biệt người cao tuổi) - Chống định: o Glaucom góc hẹp o Hẹp mơn vị tá tràng o Rối loạn nhận thức o Phụ nữ có thai - C 24 Selegiline: - Ức chế MAO-B (ức chế chọn lọc men Mono-amin-oxydase loại B) - Tác dụng: bảo vệ tế bào thần kinh - Sử dụng điều trị Parkinson giai đoạn sớm - Kết hợp với Levodopa/Carbidopa để khắc phục tác dụng phụ Levodopa - Khởi đầu 5mg vào buổi sáng tuần (do chuyển hóa thành Amphetamin Methamphetamin kích thích thần kinh trung ương gây ngủ) - Tác dụng phụ: o Lợm giọng, choáng váng, lú lẫn, ảo giác o Không gây hội chứng “phô mai” - Nhưng dùng > 10mg/ngày gây hội chứng “phô mai” - Không phối hợp Selegiline với thuốc chống trầm cảm vòng (TCA) thuốc ức chế chọn lọc thu hồi Serotonin (SSRI) - Phải tuân thủ chế độ ăn có chứa chất Thyramin - Selegiline làm tăng tác dụng phụ Levodopa LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 25 Rasagiline: - Ức chế MAO-B mạnh Selegiline (ức chế chọn lọc men Mono-amin-oxydase loại B) - Thức ăn không ảnh hưởng đến hấp thu - Sử dụng điều trị Parkinson giai đoạn sớm - Kết hợp với Levodopa/Carbidopa để khắc phục tác dụng phụ Levodopa - Không sử dụng cho bệnh nhân suy gan trung bình nặng - Khơng phối hợp Rasagiline với thuốc chống trầm cảm vòng (TCA) thuốc ức chế chọn lọc thu hồi Serotonin (SSRI) - Tác dụng phụ: o Khó tiêu, chống váng, lú lẫn, ảo giác 26 Entacapone: - Ức chế COMT (Catechol-O-methyl tranferase) - Không qua hàng rào máu não - Phối hợp với Levodopa/Carbidopa - Tác dụng phụ: o Hạ huyết áp đứng o Tiêu chảy o Ảo giác o Rối loạn vận động - Chống định: o Sử dụng đồng thời với chất ức chế MAO không chọn lọc 27 Tolcapone: - Ức chế COMT (Catechol-O-methyl tranferase) - Qua hàng rào máu não - Phối hợp với Levodopa/Carbidopa - Khởi đầu 100mg với Levodopa/Carbidopa vào buổi sáng - Tác dụng phụ: Gây độc tính gan gây tử vong - Chống định: Bệnh nhân suy gan 28 Amantadine: - Nhóm thuốc kháng virus - Tăng tổng hợp giải phóng Dopamin - Thải trừ chủ yếu qua thận - Sử dụng điều trị Parkinson thể nhẹ - Phối hợp với Levodopa/Carbidopa - Tác dụng phụ: o Phù mắt cá chân o Hạ huyết áp đứng o Rối loạn thần kinh: ngủ, ảo giác - Giảm liều bệnh nhân suy thận không ngừng thuốc đột ngột 29 Điều trị Parkinson phương pháp phẫu thuật: - Phẫu thuật cắt bỏ - Phẫu thuật kích thích não sâu - Phẫu thuật cấy ghép - Nhược điểm: o Có thể khơng tương thích o Khó kiểm sốt Dopamin LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP - Phòng chống hay giảm thiểu nguy gãy xương Đối với bệnh nhân gãy xương: ngăn chặn nguy tái gãy xương Giảm hay ngăn ngừa tình trạng xương LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 21 - - 22 - - 23 - - - Ngun tắc điều trị phịng bệnh lỗng xương: (Thi câu hỏi ngắn) Điều trị: o Chế độ ăn o Vận động liệu pháp o Biphosphonate + Calcium + Vitamin D o Calcitonin + Calcium + Vitamin D o Hormon thay + Calcium + Vitamin D Phòng bệnh: o o Tiền mãn kinh: Sau mãn kinh:  Chế độ ăn  Chế độ ăn  Vận động liệu pháp  Estrogen/Progesteron  Calcium  Vận động liệu pháp  Calcium Các nhóm thuốc điều trị lỗng xương: Thuốc ức chế hủy xương: o Nhóm Biphosphonate: Etidronate, Alendronate, Risedronate, Ibandronate o Hormon thay thế: Calcitonin, Ethinyl Estradiol o Điều hòa chọn lọc receptor Estrogen: Raloxifene Thuốc tăng tạo xương: o Hormon PTH: Teriparatide (dùng loãng xương nặng) o Calcium o Calcitriol (Vitamin D3) o Vitamin D o Thuốc giúp tăng đồng hóa: Durabolin, Daca-Durabolin Thuốc ức chế hủy xương nhóm Biphosphonate: Tác dụng o Ức chế hủy xương (chất ức chế chọn lọc): Alendronate, Risedronate o Ức chế không chọn lọc vừa ức chế tiêu xương vừa ức chế thành lập xương: Etidronate o Alendronate:  Ngừa xương, tăng BMD cột sống xương đùi – 10%  Duy trì năm sau ngưng thuốc  Nếu uống nhiều tăng tế bào hủy xương (Osteoclast) o Risedronate:  Tăng BMD cột sống xương đùi  Ngừa xương cánh tay  Giảm nguy gãy xương o Tiludronate:  Ngừa bè xương  Phịng ngừa lỗng xương  Trị nhược xương gãy xương loãng xương sau mãn kinh Chỉ định: o Phòng điều trị loãng xương dùng Corticoid o Làm tăng khối lượng xương ngăn ngừa gãy xương Tác dụng phụ: LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP o o o Hệ tiêu hóa: đầy hơi, ợ chua, loét ống thực quản, khó nuốt, căng bụng, viêm dày Khắc phục cách: uống nhiều nước, ngồi uống Nhức đầu, đau bắp, ngứa Xét nghiệm: ↓Ca2+, ↓P tháng đầu, sau khơng giảm năm LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP - - Chống định: o Dị dạng thực quản o ↓Ca2+ máu o Mẫn cảm với thuốc o Phụ nữ có thai cho bú Tương tác thuốc với thuốc dùng chung: o Thuốc bồi dưỡng Ca2+, Antacids, Café, Nước cam → ↓SKD Biphosphonate o Ranitidin → ↑SKD Biphosphonate o Aspirin → Biphosphonate làm ↑tác dụng phụ Aspirin 24 Thuốc ức chế hủy xương nhóm Hormon (Calcitonin – salmon = Miacalcin: dạng xịt) - Tác dụng: o Ức chế tiêu xương, hữu ích đau xương o Bơm vào mũi (khó dùng cho người dị ứng) - Chỉ định: o Điều trị loãng xương lão suy, dùng Corticoid, nằm bất động lâu ngày o Bệnh viêm xương biến dạng (Bệnh Paget) o Bổ sung Ca2+ + Vitamin D dùng thuốc - Tác dụng phụ: Viêm mũi, chảy máu cam,… 25 Thuốc ức chế hủy xương nhóm điều hòa thụ thể Estrogen chọn lọc (SERM) Raloxifene (Evista): - Tác dụng: o Giảm hủy xương, giảm gãy đốt sống, giảm thay xương toàn thể o Giảm Cholesterol toàn phần - Chỉ định: Ngừa rỗng xương phụ nữ sau mãn kinh - Tác dụng phụ: Bốc hỏa, chuột rút - Chống định: o Phụ nữ mang thai, cho bú, trẻ em o Bệnh huyết khối 26 - 27 28 - - Calcium – thuốc tăng tạo xương: Tốt nên ăn uống ngày o > 50 tuổi uống Estrogen: 1.000mg/ngày o > 50 tuổi không uống Estrogen: 1.500mg/ngày o > 65 tuổi: 1.500mg/ngày Vai trị Vitamin D điều trị lỗng xương: (Thi câu hỏi ngắn) Điều hòa tỉ lệ Ca2+, P, Mg2+ để dễ hấp thu Ca2+ qua màng ruột Teriparatide - thuốc tăng tạo xương (Hormon PTH): Tác dụng: dùng loãng xương nặng o PTH ngừa tái tổ hợp điều hịa chuyển hóa xương o Hấp thu Ca2+ ruột o Tái hấp thu Ca2+, P tiểu quản thận o Giảm gãy cột sống gãy xương Tác dụng phụ: o Tăng Ca2+ mức o Tăng độc tính Digoxin LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 29 - Hiệu chống gãy xương cột sống bệnh nhân loãng xương: Cao nhất: Alendronate Thấp nhất: Calcitonin - Hiệu chống gãy xương ngồi cột sống bệnh nhân lỗng xương: Cao nhất: Alendronate 10 – 40mg Thấp nhất: HRT (Hormon thay thế) - Thuốc có tỉ lệ tăng mật độ xương: Cao nhất: Alendronate (7,5%) Thấp nhất: Vitamin D (0,4%) - Thực phẩm cung cấp Calci có giá trị cao nhất: Cua đồng: 3.520mg Ca2+/100g Sữa bột gầy: 1.400mg Ca2+/100g Mè: 1.200 Ca2+/100g Bồ ngót: 169 Ca2+/100g - Điều trị tổng qt – phịng ngừa lỗng xương: (Thi câu hỏi ngắn) Chế độ ăn Vận động liệu pháp Tránh hút thuốc uống rượu Điều trị triệu chứng Tránh bất động làm lỗng xương nặng thêm Phịng ngừa té ngã Tái khám định kỳ 30 31 32 33 34 - - 35 - Điều trị đặc hiệu loãng xương: Ức chế hủy xương Tăng tạo xương Phối hợp thuốc chống hủy xương, giúp tạo xương: o Calcitonin + Calcium + Vitamin D o Hormon thay + Calcium + Vitamin D o Biphosphonate + Calcium + Vitamin D Các biện pháp khác: o Sodium fluorua 50mg/ngày (NaF) o Phosphat Biện pháp phịng ngừa lỗng xương hiệu qua nhất, kinh tế nhất: Liệu pháp vận động Chế độ ăn phịng lỗng xương Phịng lỗng xương cách bổ sung Estrogen (phụ nữ sau mãn kinh) Vai trò Calci, Biphosphonate -o0o - LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP ĐIỀN VÀO CHỔ TRỐNG Khi uống thuốc thuộc nhóm Biphosphonate, để tránh loét thực quản bệnh nhân cần thực hiện: uống nhiều nước, uống buổi sáng, không nằm Bệnh nhân có số T-score > – SD xem là: bình thường Bệnh nhân có số – 2,4 SD < T-score < – SD xem là: nhược xương Bệnh nhân có số T-score < – 2,5 SD xem là: lỗng xương Các chất khống Ca2+, Mg2+, P cung cấp sức mạnh cứng khung xương Các protein giúp xương đàn hồi dẻo dai Hậu bệnh loãng xương gãy xương thường gặp vị trí chịu lực thể cột sống, thắt lưng, cổ xương đùi, làm cho sức chống đỡ chịu lực xương giảm Thuốc có hệ số hiệu nghiệm chống gãy xương cột sống bệnh nhân loãng xương cao Alendronate thấp Calcitonin Thuốc có hệ số hiệu nghiệm chống gãy xương cột sống bệnh nhân loãng xương cao Alendronate thấp Hormon thay 10 Nhóm thuốc có tác dụng phịng ngừa lỗng xương Estrogen 11 Nhóm thuốc có tác dụng điều trị lỗng xương Calcitonin thuốc giúp tăng đồng hóa Durabolin, Daca-Durabolin 12 Các thuốc có tác dụng phịng ngừa điều trị lỗng xương là: Etidronate, Alendronate, Risedronate, Ibandronate, Raloxifene, Calcium, Calcitriol (Vitamin D3), Vitamin D 13 Thuốc dùng bị loãng xương nặng Teriparatide thường dùng khơng phối hợp với thuốc khác 14 Chống định Raloxifene bệnh huyết khối 15 Tác dụng phụ Raloxifene chuột rút bốc hỏa 16 Thuốc điều trị loãng xương dạng xịt Calcitonin – salmon (Miacalcin) 17 Ion vô làm dễ dàng thành lập xương mới, đặc biệt dùng liều cao Fluor 18 Hormon tiết từ tuyến cận giáp người, chế phẩm thường dùng hormon lấy từ cá hồi Calcitonin 19 Chất lấy từ sụn cá hồi để phịng lỗng xương là: Calcitonin 20 Ngun vật liệu tạo xương, kích thích hoạt động tế bào sinh xương: Calcium 21 Loại hormon kích thích hấp thu Calci phosphat ruột là: Vitamin D 22 Dẫn chất phosphat tổng hợp làm chậm lỗng xương Pamidronate LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 23 Thuốc gây tiêu xương ức chế tổng hợp protein: Prednisolon (Glucocorticoid tổng hợp) -o0o CÂU HỎI ĐÚNG SAI 24 Điều trị thay Estrogen cho phụ nữ sau mãn kinh để tránh loãng xương (Đ) 25 Trong thời gian điều trị thay hormon nên bổ sung Calci Vitamin D để giúp tái tạo xương đồng thời tránh uống rượu yếu tố nguy gây loãng xương (Đ) 26 Nên uống Alendronate lúc bụng no để kéo dài thời gian làm trống dày cho thuốc đủ thời gian tan acid dịch vị (S) → (để tránh tác dụng phụ đường tiêu hóa) 27 Chống định Alendronate tăng huyết áp (S) → (CCĐ: Dị dạng thực quản, phụ nữ có thai, cho bú, giảm Ca2+ máu) 28 Raloxifene thuốc chống loãng xương cách dùng tiện lợi Alendronate (Đ) 29 - 30 31 - 32 33 34 -o0o CÂU HỎI NGẮN Tại phụ nữ dễ mắc bệnh loãng xương nam giới: Sự suy giảm chức tuyến sinh dục làm tăng tốc độ xương: o Nam giới nhờ Testosterol tiết từ tinh hồn, đến 70 tuổi tuyến sinh dục cịn khả tiết Testosterol o Nữ giới nhờ Estrogen tiết từ buồng trứng, hết tuổi sinh sản buồng trứng hết khả tiết Estrogen Giải thích bệnh loãng xương chiếm tỉ lệ cao phụ nữ sau tuổi mãn kinh? Vì phụ nữ sau tuổi mãn kinh bị thiếu hụt hormon Estrogen Chu chuyển xương: Quá trình xây dựng: - Quá trình tái tạo: o o Xảy trẻ em Xảy người lớn o o Tạo xương >> hủy xương Tạo xương < hủy xương (Ca2+ (Ca2+ đến > Ca2+ đi) > Ca2+ đến) o o Ở vị trí gần đầu xương Ở vị trí xương bị hủy o o Làm thay đổi kích thước Xương sửa chữa tăng trưởng Chức xương: Giá đỡ thể Bảo vệ quan nội tạng Vận động Dự trữ Ca2+ Điều hòa Ca2+ máu Nguyên nhân sử dụng Corticosteroid làm lỗng xương: Ức chế trực tiếp q trình tạo xương Làm giảm hấp thu Ca2+ ruột Tăng xuất Ca2+ thận Tăng trình hủy xương Liệt kê số yếu tố nguy gây loãng xương: LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP - Yếu tố di truyền Màu da, giới tính (nữ > nam) Tiền sử gãy xương Hút thuốc, nghiện rượu Nhẹ cân Phụ nữ cho bú (mất Ca2+ tạm thời) LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 35 - Tiêu chuẩn đánh giá loãng xương: Dựa vào số T-score T-score giá trị BMD người đo so với giá trị BMD người trẻ bình thường (ở tuổi 20 – 30 giới tính) BMD đo – BMD người trẻ T-score = SD người trẻ bình thường - 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Đánh giá: o T-score > – SD: Bình thường o – 2,4 SD < T-score < – SD: Mỏng xương (thiếu tế bào xương, nhược xương) o T-score < – 2,5 SD: Loãng xương (giảm khối lượng xương) Nguyên tắc điều trị loãng xương: - Chế độ ăn - Vận động liệu pháp - Biphosphonate + Calcium + Vitamin D - Calcitonin + Calcium + Vitamin D - Hormon thay + Calcium + Vitamin D Nguyên tắc phịng bệnh lỗng xương thời kỳ tiền mãn kinh: - Chế độ ăn - Vận động liệu pháp - Calcium Ngun tắc phịng bệnh lỗng xương thời kỳ sau mãn kinh: - Chế độ ăn - Estrogen/Progesteron - Vận động liệu pháp - Calcium Vai trò Vitamin D điều trị lỗng xương: - Điều hịa tỉ lệ Ca2+, P, Mg2+ để dễ hấp thu Ca2+ qua màng ruột Vai trị chất khống protein: - Chất khoáng: cung cấp sức mạnh, cứng xương - Protein: giúp xương đàn hồi dẽo dai Tác dụng Estogen Testosterol việc phịng ngừa lỗng xương: - Ức chế tế bào hủy xương - Tăng hấp thu Ca2+ từ ruột Hướng dẫn cách uống Biphosphonate (Alendronate) cho bệnh nhân loãng xương: - 10mg ngày với nước, trước ăn sáng hay 70mg tuần Khi uống thuốc điều trị lỗng xương thuộc nhóm Biphosphonate, để tránh loét dày thực quản bệnh nhân cần thực hiện: - Không nhai thuốc uống, uống nhiều nước, không nằm Làm để điều trị lỗng xương có hiệu quả: - Cần điều trị toàn diện, liên tục lâu dài - Đánh giá kết điều trị dựa vào triệu chứng lâm sàng cải thiện tỉ lệ khoáng chất (BMD) khối lượng xương (BMC) so với trước điều trị - Về mặt lâm sàng: o Người bệnh bớt đau nhức o Tăng khả vận động o Giảm tỉ lệ bị gãy xương LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 45 46 47 - Trong điều trị lỗng xương dùng Biphosphosnate suốt đời khơng? Tại sao? Biphosphonate không dùng kéo dài suốt đời Duy trì năm sau ngưng thuốc dùng nhiều tăng số lượng tế bào hủy xương khơng hoạt động Thuốc chữa lỗng xương cho phụ nữ sau mãn kinh: Biphosphonate Raloxifene Phối hợp thuốc có hiệu cao điều trị lỗng xương: Calcitonin + Calcium + Vitamin D Hormon thay + Calcium + Vitamin D Biphosphonate + Calcium + Vitamin D CA LÂM SÀNG: LOÃNG XƯƠNG (Trả lời cho câu 48 – 52) Mật độ xương cao tuổi 20 – 30 1,00g/cm với SD 0,12g/cm, phụ nữ tuổi 60, không hút thuốc không uống rượu, khơng có tiền sử bị gãy xương, đo mật độ xương cột sống 0,75g/cm Hỏi: 48 Chỉ số T BMD (T-score) người bao nhiêu? BMD đo – BMD người trẻ 0,75 − T-score = - = = −2,08( SD) , 12 SD người trẻ bình thường 49 Nhận định kết quả? Bệnh nhân bị mỏng xương (Vì – 2,4 SD < T-score = –2,08 SD < –1 SD) 50 Hãy cho lời khuyên cho người phụ nữ này? - Nên có chế độ ăn phù hợp đề phịng lỗng xương bổ sung Estrogen - Nên kiểm tra mật độ xương sau tháng - Nên vận động nhẹ nhàng phù hợp lứa tuổi 51 Nếu người phụ nữ có số T BMD – 3,33 khung chậu, nhận định kết số T BMD? - Bệnh nhân bị lỗng xương (Vì T-score = – 3,33 SD < – 2,5 SD) 52 Có cần điều trị khơng? Nếu có điều trị, nêu mục tiêu điều trị, điều trị tổng quát phòng ngừa? - Nên điều trị cho bệnh nhân - Mục tiêu điều trị: o Phòng chống hay giảm thiểu nguy gãy xương o Đối với bệnh nhân gãy xương: ngăn chặn nguy tái phát gãy xương o Giảm hay ngăn ngừa tình trạng xương - Điều trị tổng quát phòng ngừa: o Chế độ ăn o Vận động liệu pháp o Tránh hút thuốc, uống rượu o Tránh bất động làm nặng thêm tình trạng lỗng xương o Phòng té ngã o Tái khám định kỳ -o0o - LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP TRẮC NGHIỆM 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Cấu tạo xương gồm: a Khoáng chất 50 – 70% d Lipid < 3% b Khung hữu 20 – 40% e Tất c Nước – 10% Thành phần sau quan trọng xương: a Khoáng chất d Lipid b Chất hữu e Câu a, b c Nước Khung hữu xương chủ yếu là: a Protein d Câu a, b b Glucid e Câu a, c c Lipid Cấu tạo xương điều hòa chủ yếu nhờ tế bào sau đây? a Tế bào sinh xương c Câu a, b b Tế bào hủy xương d Tất sai Điều sau KHÔNG PHẢI mục tiêu điều trị lỗng xương: a Phịng chống hay giảm thiểu nguy gãy xương b Giảm hay ngăn ngừa tình trạng xương c Đối với bệnh nhân gãy xương: ngăn chặn nguy tái gãy xương d Bù đắp lượng calci Triệu chứng điển hình bệnh lỗng xương là: a Đau nhức đầu xương b Đau nhức, mỏi dọc xương dài c Đau cột sống thường kèm theo co cứng dọc cột sống gây đau d Gù vẹo cột sống, giảm chiều cao so với lúc trẻ Phát biểu sau bệnh loãng xương: a Là bệnh xảy phụ nữ b Là bệnh xảy giới c Là bệnh xảy nữ nhiều nam nữ có giai đoạn mãn kinh d Hậu bệnh nghiêm trọng e Câu b, c, d Phát biểu sau KHÔNG ĐÚNG bệnh loãng xương: a Là bệnh xảy phụ nữ b Là bệnh xảy giới c Là bệnh xảy nữ nhiều nam nữ có giai đoạn mãn kinh d Hậu bệnh nghiêm trọng e Câu b, c, d Phát biểu sau đúng, NGOẠI TRỪ: a Xác suất mắc bệnh loãng xương thấp b Xác suất mắc bệnh loãng xương cao c Dưới 25 tuổi giai đoạn phát triển: sinh xương > hủy xương d Từ 25 – 40 tuổi giai đoạn ổn định: sinh xương = hủy xương e Trên 40 tuổi giai đoạn xương: sinh xương < hủy xương Tốc độ xương – 10 năm đầu thời kỳ mãn kinh là: a – 4% khối lượng xương năm d – 5% khối lượng xương năm b – 6% khối lượng xương năm e – 5% khối lượng xương năm c – 8% khối lượng xương năm LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP Hậu bệnh lỗng xương: f Dịn xương i Gây nhiều biến chứng g Tăng nguy hủy xương j Tất h Giảm chất lượng sống 63 Nguyên nhân loãng xương do: a Yếu tố di truyền d Tuổi già b Hoạt động thể lực e Tất c Dinh dưỡng, mãn kinh 64 Nguyên nhân quan trọng bệnh loãng xương: a Yếu tố di truyền d Mãn kinh b Hoạt động thể lực e Tuổi già c Dinh dưỡng 65 Chẩn đoán loãng xương dựa vào: a Độ hấp phụ lượng tia X kép (DEXA hay DXA) b Chụp cắt lớp (CT scan) cộng hưởng từ (MRI) c Độ hấp phụ lượng quang phổ kép (DPA) hay quang phổ đơn (SPA) d Siêu âm e Tất 66 Phương pháp thường dùng Việt Nam để đo mật độ loãng xương: a Đo hấp phụ lượng tia X kép: DEXA (DXA) b Chụp cắt lớp (CT scan) cộng hưởng từ (MRI) c Độ hấp phụ lượng quang phổ kép (DPA) d Siêu âm 67 Phương pháp thường dùng đánh giá mức độ loãng xương: a Đo hấp phụ lượng tia X kép: DEXA (DXA) b Chụp cắt lớp (CT scan) cộng hưởng từ (MRI) c Độ hấp phụ lượng quang phổ kép (DPA) d Siêu âm 68 Phương pháp không đánh giá, không đo mật độ xương đo chất lượng xương: a Đo hấp phụ lượng tia X kép: DEXA (DXA) b Chụp cắt lớp (CT scan) cộng hưởng từ (MRI) c Độ hấp phụ lượng quang phổ kép (DPA) d Siêu âm 69 Phát biểu sau đúng: a Chỉ số Z không quan trọng b Chỉ số T xem quan trọng việc chẩn đốn bệnh lỗng xương c Chỉ số T không quan trọng d Chỉ số Z xem quan trọng việc chẩn đốn bệnh lỗng xương e Câu a, b 70 Vị trí đo mật độ xương là: a Cột sống d Câu a, b b Khung chậu e Câu a, c c Lòng bàn chân 71 Bệnh lý kèm theo bệnh lỗng xương: a Thối hóa khớp c Tiểu đường b Tăng huyết áp d Tất 72 Thuốc có hiệu chống gãy xương cột sống bệnh nhân loãng xương cao nhất: a Vitamin D b Calci LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 c Alendronate d Calcitonin Thuốc có hiệu ngăn tình trạng xương cao nhất: a Risedronate d Etidronate b Alendronate e Calcitonin c Calcium Thuốc chọn để phòng ngừa loãng xương phụ nữ sau mãn kinh: a Raloxifene d Calcitonin b Teriparatide e Vitamin D c Ibandronate Điều hòa chọn lọc receptor Estrogen chế thuốc: a Risedronate d Teriparatide b Raloxifene e Calcitriol c Calcitonin Thuốc điều trị lỗng xương thơng dụng nhóm Biphosphonate: a Etidronate c Risedronate b Alendronate d Ibandronate Thuốc điều trị lỗng xương khơng thơng dụng nhóm Biphosphonate hiệu kém: a Etidronate c Risedronate b Alendronate d Ibandronate Thuốc ức chế hủy xương, NGOẠI TRỪ: a Nhóm Biphosphonate: Alendronate, Risedronate b Hormon: Calcitonin, Estrogen c Điều hòa chọn lọc receptor Estrogen: Raloxifene d Calcium Thuốc tăng cường tạo xương, NGOẠI TRỪ: a Teriparatide c Vitamin D b Calcium, Calcitriol d Nhóm Biphosphonate Phát biểu Alendronate: a Ức chế tiêu xương b Ngừa xương tăng BMD cột sống xương đùi – 10% c Duy trì năm sau ngưng thuốc d Hiệu chống gãy xương cột sống bệnh nhân loãng xương e Tất Phát biểu glucocorticoid xương đúng: a Đối kháng với Vitamin D: kích thích vận chuyển Zn2+ ruột b Có tác dụng hạ đường huyết c Làm giảm PTH: kích thích tiêu xương d Kích thích tổng hợp collagen xương e Kích thích sinh xương Lỗng xương người già do: a Tế bào sinh xương lão hóa b Hấp thu Ca2+, Vitamin D ruột bị hạn chế c Hormon sinh dục giảm d Tất Estrogen ngăn chặn trì hỗn tiêu xương phụ nữ sau mãn kinh do: a Kích thích sản xuất Calcitonin d Làm tăng khống hóa xương b Ức chế tác dụng PTH e Câu a, b c Kích thích thay xương LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP Calcitonin định trường hợp sau đây? f Loãng xương i Loạn dưỡng xương ruột g Còi xương j Suy tuyến cận giáp h Bệnh Paget (Viêm xương biến dạng) BÀI TẬP Một bà cụ 71 tuổi khơng hút thuốc, uống rượu, tập thể dục 30 phút tuần lần Bà cụ uống Calcium 500mg/Vitamin D 400UI ngày lần Bà cụ cao 1,75m nặng 72kg Chỉ số T-score BMD bà cụ – 1,9 xương đùi – 2,6 cột sống 84 Phát biểu sau đúng? a BMD bình thường cột sống b Mỏng xương cột sống c Loãng xương cột sống (T-score = – 2,6 SD < – 2,5 SD: Loãng xương) d Loãng xương định nghĩa xảy gãy xương 85 Điều trị sau thích hợp cho bà cụ này? a Khơng cần điều trị thêm Tiếp tục Calcium Vitamin D b Alendronate 10mg ngày c Miacalcin bơm vào mũi xịt ngày d Estrogen liên hợp + Medroxyprogesterone 0,625/5mg ngày 86 Nếu bà cụ có số T-score BMD – 1,9 xương đùi – 2,1 xương cột sống, nhận định sau đúng? a BMD bình thường xương đùi b Mỏng xương xương đùi (– 2,4 SD < T-score = – 1,9 SD < –1 SD: mỏng xương) c Loãng xương xương đùi d Loãng xương định nghĩa xảy gãy xương 87 Bà cụ tập nên điều trị cách nào? a Tiếp tục dùng Calcium Vitamin D b Risedronate c Miacalcin bơm vào mũi d Teriparatide Đáp án có tính tham khảo: 53 54 55 56 57 58 59 60 E E A C D C E A 73 74 75 76 77 78 79 80 C B A B B A D D 61 A 81 E 62 63 A E 82 83 C D -o0o - 64 65 66 67 68 69 70 71 72 E A E A B D E D D 84 85 86 87 88 89 E C C B B B ... thành 25 /100mg ngày lần Đáp án có tính chất tham khảo 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 D C A C D B D A A D A C B B B C E B D C -o0o - LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP BÀI 2: ... vị nên cản trở hấp thu Omeprazole dùng chung -o0o - LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TRẮC NGHIỆM Có đơn thuốc gồm có Cimetidin Maalox Người thầy... 40 41 42 43 44 C B D B D C B D B 25 26 A E 45 46 A B -o0o - 27 28 29 30 31 32 33 34 35 A D D B B C E C B 47 48 49 50 51 52 53 54 55 D B B A B B D D D LT DƯỢC LÂM SÀNG - CTUMP CA LÂM SÀNG 1:

Ngày đăng: 04/02/2021, 18:25

w