700 CÂU TRẮC NGHIỆM + TRẢ LỜI NGẮN môn DƯỢC LÂM SÀNG 2 (THEO BÀI - có đáp án FULL)

56 540 13
700 CÂU TRẮC NGHIỆM + TRẢ LỜI NGẮN môn DƯỢC LÂM SÀNG 2 (THEO BÀI - có đáp án FULL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU 700 CÂU TRẮC NGHIỆM + TRẢ LỜI NGẮN DƯỢC LÂM SÀNG 2 (THEO BÀI CÓ ĐÁP ÁN FULL). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU 700 CÂU TRẮC NGHIỆM + TRẢ LỜI NGẮN DƯỢC LÂM SÀNG 2

LT DƯỢC LÂM SÀNG 700 CÂU TRẮC NGHIỆM + TRẢ LỜI NGẮN MƠN DƯỢC LÂM SÀNG (CĨ ĐÁP ÁN FULL) (ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM NẰM CUỐI MỖI BÀI) BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ PARKINSON BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÀO NGƯỢC (GERD) BÀI – HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH (IBS) BÀI - THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN BÀI – THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG LT DƯỢC LÂM SÀNG BÀI 1: SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PARKINSON CÂU HỎI NGẮN Vai trò Benserazid Carbidopa điều trị Parkinson: - Ức chế men Dopa decarboxylase ngoại biên: o Làm tăng sinh khả dụng Levodopa o Hạn chế tác dụng phụ Levodopa Vai trò Apomorphin điều trị Parkinson: - Khắc phục tác dụng phụ Levodopa sử dụng lâu dài Chất chủ vận Dopamin dẫn chất Ergotamin từ nấm cựa gà: - Bromocriptine - Pergolid Các tương tác thuốc nhóm Ergotamin với thuốc khác: - Bromocriptine tăng độc tính giảm tác dụng dùng chung với thuốc: Amitriptyline, Butyrophenon, Imipramine, Methyldopa, Phenothiazine, Reserpin - Dùng đồng thời Pergolid với Levodopa tăng tác dụng phụ gây ảo giác rối loạn vận động Thuốc làm tăng tác dụng Levodopa: - Antacids - Metoclopramide - Selegiline - Carbidopa - Benseramide - Pramipexole Thuốc làm giảm tác dụng Levodopa: - Kháng cholinergic (Benztropin, Trihexyphenidyl) - Benzodiazepin - Hydantoin - Methionin - Papaverin - Thuốc chống trầm cảm vòng - Pyridoxin (Vitamin B6) Thuốc làm tăng tác dụng phụ Levodopa: - Pergolid - Selegiline Thuốc làm giảm tác dụng phụ Levodopa: - Trimethobezamide - Domperidone - Propranolol - Ephedrin - Clozapine - Quetiapine Chất phối hợp Levodopa + Carbidopa → Mục đích? Cơ chế? - Mục đích: o Tăng sinh khả dụng Levodopa o Hạn chế tác dụng phụ Levodopa - Cơ chế: Ức chế men Dopa decarboxylase ngoại biên 10 Dùng thức ăn có chứa Thyramin gây triệu chứng gì? Biểu hiện? - Gây hội chứng phô mai (cơn khủng hoảng tăng huyết áp) LT DƯỢC LÂM SÀNG - Biểu hiện: huyết áp cao, đau đầu, mồ hôi, buồn nôn, nôn, sợ ánh sáng, rối loạn thần kinh tự chủ, đau ngực, loạn nhịp tim, hôn mê tử vong 11 Xử trí hiệu ứng tiến thối cách: - Chia Levodopa làm nhiều lần - Sử dụng loại Levodopa tác dụng kéo dài - Thay Bromocriptine - Kết hợp thêm Selegiline, ức chế MAO-B, ức chế COMT 12 Đặc điểm men MAO-A, MAO-B, COMT: - MAO-A: Mono amin oxydase loại A, có thần kinh o Oxy hóa catecholamin Serotonin, Noradrealin, Thyramin - MAO-B: Mono amin oxydase loại B, có ruột, gan, thận, mơ ngoại biên o Chuyển hóa Dopamin (trong não khoảng 80% hoạt động MAO-B) - COMT: Catechol – O – methyl transferase: o Phân hủy catecholamin (làm bất hoạt chất dẫn truyền thần kinh Dopamin, Epinephrin, Norepinephrine…) -o0o TRẮC NGHIỆM 13 Điều sau đặc điểm bệnh Parkinson: a Run rẩy c Chậm chạp b Cứng ngắt d Tất đặc điểm 14 Thuốc chống loạn trí sau có khả làm bệnh Parkinson tệ hại hơn: a Clozapin c Haldol b Quetiapin d Risperidone 15 Thuốc dán qua da để điều trị bệnh Parkinson FDA chấp thuận là: a Rotigotine c Pramipexole b Tolcapone d Selegiline 16 Biểu lâm sàng bệnh Parkinson xuất rõ tế bào Lewy bị hủy: a > 60% c > 80% b > 70% d > 90% 17 Dạng dùng chủ yếu Apomorphin: a Oral c IP b IV d SC 18 Đường thải trừ chủ yếu Pramipexole: a Gan c Phổi b Thận d Huyết tương/mô 19 Trong thuốc điều trị Parkinson sau thuốc cần phải giảm liều bệnh nhân suy thận: a Carbidopa c Bromocriptine b Apomorphin d Pramipexole 20 Chất chủ vận Dopamin không dùng đường uống tiêm da là: a Apomorphin c Pramipexole b Pergolid d Ropinirole 21 Tác dụng phụ phổ biến hay gặp Levodopa là: a Buồn nôn c Loạn nhịp tim b Loét dày d Ảo giác 22 Chất kết hợp với Levodopa làm giảm tác dụng phụ, tăng sinh khả dụng Levodopa theo chế ức chế enzym Dopa decarboxylase ngoại biên là: a Selegilin b Rasagiline LT DƯỢC LÂM SÀNG 24 25 26 27 28 c Entacapone d Carbidopa/Benserazide 23 Điều sau với Selegiline: a Đây chất ức chế MAO chọn lọc loại B b Thuốc ngày dùng lần c Thuốc dùng đơn trị liệu cho bệnh Parkinson trẻ d Tất điều Chất chủ vận Dopamin điều trị Parkinson có đặc điểm: a Tác động cách kích thích trực tiếp thụ thể Dopamin trước khớp thần kinh (synap) thể vân (sau khớp) b Về mặt tính thụ thể Dopamin, khơng có khác biệt chất chủ vận Dopamin (có khác biệt) c Có thể phân loại chất chủ vận Dopamin dựa cấu trúc hóa học thuộc nhóm Ergotolin nhóm khơng Ergotlin d Bromocriptine, Pergolide, Pramipexole, Ropinirole, Entacapone Amantadine thuộc nhóm thuốc (Entacapone nhóm ức chế MAO-B; Amantadine nhóm kháng virus) Selegiline có đặc điểm: a Selegiline chất ức chế men amin đơn (MAO) hai loại A B ứng dụng điều trị Parkinson (loại B) b Selegiline có tác dụng điều trị Parkinson có khả ngăn ngừa phân hủy Dopamin nội sinh ngoại sinh trung ương c Selegiline nên dùng vào buổi tối, thuốc chuyển hóa thành Amphetamin Methamphemin chất có tác dụng an thần (buổi sáng – kích thích) d Selegiline có hiệu điều trị Parkinson cao giai đoạn muộn bắt đầu điều trị Levodopa/Carbidopa (giai đoạn sớm – điều trị Levodopa hiệu quả) Thuốc ức chế men Catechol-O-methyl transferase cần phải kiểm tra chức gan lần/tháng tháng đầu điều trị thuốc này? a Entacapone c Cả thuốc b Tolcapone d Không thuốc Việc phối hợp Carbidopa với Levodopa có lợi ích gì? a Giảm liều Levodopa mà đạt hiệu trị liệu b Giảm tác dụng phụ ngoại biên Dopamin gây c Ức chế phân hủy Dopamin não d Câu a, b e Câu a, b, c Erythromycin có khả tương tác với thuốc điều trị bệnh Parkinson sau đây? a Bromocriptine d Pramipexole b Pergolide e Tất thuốc c Ropinirole LT DƯỢC LÂM SÀNG 29 Để xử trí hiệu ứng tiến thối (on off efect) sử dụng Levodopa ta có thể: a Tăng liều Levodopa b Chia liều Levodopa sử dụng nhiều lần c Sử dụng loại Levodopa tác dụng kéo dài d Câu a, b e Câu b, c LT DƯỢC LÂM SÀNG 30 D.S bệnh nhân nữ 60 tuổi, chẩn đoán PD năm trước Run tay, nhiều tay phải (tay thuận) gây khó khăn lúc tắm, ăn,…vận động chậm Có mắc thêm chứng trầm cảm đáp ứng tốt với Phenelzine 15mg x lần/ngày Có sử dụng thêm Estrogen 0,625mg, Calci carbonat 500mg x lần/ngày, Multivitamin viên/ngày Bà chưa sử dụng thuốc PD Khuyến cáo điều trị? a Khởi đầu trị liệu Primidone b Khởi đầu trị liệu Pramipexole c Khởi đầu trị liệu Levodopa/Carbidopa d Khởi đầu trị liệu Carbidopa/Levodopa SR 31 N.K bệnh nhân nam 78 tuổi Chẩn đoán PD cách năm rưỡi Run tay, chân trái (thuận) Chưa sử dụng thuốc Suy giảm chức nhận thức so với lần tái khám trước Lựa chọn? a Khởi đầu trị liệu Pergolide b Khởi đầu trị liệu Ropinirole c Khởi đầu trị liệu Pramipexole d Khởi đầu trị liệu Carbidopa/Levodopa 32 Một ông cụ chẩn đoán Parkinson mức độ Bác sĩ cho dùng Carbidopa/Levodopa bắt đầu liều 10/100mg tăng liều dần 25/100mg ngày lần Hôm ông cụ phàn nàn buồn nôn sau liều thuốc Carbidopa/Levodopa Nên làm để giảm triệu chứng này? a Ngưng Carbidopa/Levodopa thay Pergolide b Uống Prochlorperazine c Uống Metoclopramide d Thay Carbidopa/Levodopa thành 25/100mg ngày lần Đáp án có tính chất tham khảo 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 D C A C D B D A A D A C B B B C E B D C -o0o - LT DƯỢC LÂM SÀNG BÀI 2: SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÂU HỎI NGẮN Biểu tăng đường huyết Cách xử trí? - Biểu hiện: o Khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều o Đói nhiều, ăn nhiều, sụt cân - Xử trí: o Chế độ ăn – dinh dưỡng o Tập luyện thể lực – vận động o Dùng thuốc FDA khuyến cáo nên tầm soát bệnh Đái tháo đường với đối tượng nào? - ≥ 45 tuổi, BMI ≥ 25kg/m2 Tiêu chí chẩn đốn Đái tháo đường: - Đường huyết ≥ 200mg/dl kết hợp với triệu chứng tăng đường huyết - Đường huyết lúc đói ≥ 126mg/dl - Nghiệm pháp Glucose ≥ 200mg/dl - HbA1c ≥ 6,5% Cách tiến hành đo đường huyết nghiệm pháp Glucose: - Cho bệnh nhân uống 75g Glucose, sau rút máu đo đường huyết Bệnh nhân chẩn đoán tiền Đái tháo đường khi: - Đường huyết ≥ 100mg/dl < 126mg/dl Bệnh nhân chẩn đoán tiền Đái tháo đường cần tư vấn điều gì? - Thay đổi lối sống: Chế độ ăn, hoạt động thể lực - Kiểm tra đường huyết thường xuyên Liệt kê xét nghiệm đánh giá theo dõi bệnh lý Đái tháo đường - Glucose - Creatinin - Urê - HbA1c (BT < 6,5%) - Microalbumin (BT < 30mg/24h) Biến chứng cấp bệnh Đái tháo đường: - Hôn mê nhiễm ceton acid - Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu - Hôn mê hạ đường huyết Cách xử trí hạ đường huyết mức: - Kiểm tra đường huyết (nếu có thể) - Nếu đường huyết < 70mg/dl: Ăn kẹo, viên đường, uống sữa, nước ngọt, soda - Kiểm tra lại đường huyết sau 15 phút, cịn thấp làm lại - Nếu khơng giảm gọi bác sĩ 10 Ngun tắc chung điều trị Đái tháo đường: - Chế độ ăn – dinh dưỡng - Tập luyện thể lực – vận động - Dùng thuốc 11 Bệnh nhân tăng đường huyết lúc đói ưu tiên chọn: Sulfonylure 12 Bệnh nhân tăng đường huyết sau ăn ưu tiên chọn thuốc có tác dụng sau uống: - Meglitinide - Ức chế α – glucosidase LT DƯỢC LÂM SÀNG 13 Thuốc làm giảm HbA1c hiệu nhất: Sulfonylure 14 Loại Insulin cho tác độngrất nhanh phù hợp với Insulin sinh lý: - Insulin Lispro, Insulin Aspart, Insulin Glulisine 15 Cách sử dụng Insulin tác dụng nhanh: IV, SC (Tiêm tĩnh mạch, tiêm da) 16 Loại Insulin tác dụng nhanh tiêm da: Insulin Lispro 17 Loại Insulin cho tác động bình thường: Insulin Regular 18 Loại Insulin cho tác động trung bình kéo dài để trì mức Insulin cho bệnh nhân: Insulin Glargine, Insulin Detemir 19 Cách sử dụng Insulin tác dụng trung bình kéo dài: SC (Tiêm da) 20 Các vị trí tiêm Insulin: Vùng bụng, đùi, cánh tay 21 Nêu tác dụng phụ Insulin: - Hạ đường huyết - Dị ứng - Loạn dưỡng mỡ - Kháng Insulin 22 Dấu hiệu để nhận biết bệnh nhân kháng Insulin? - Khi sử dụng > 200UI/ngày – ngày mà đường huyết không hạ 23 Thuốc ưu tiên trị Đái tháo đường cho người béo phì, thừa cân: Metformin 24 Thuốc trị tiểu đường dùng cho bệnh nhân suy gan suy thận: - Repaglinide 25 Ưu điểm thuốc trị Đái tháo đường Metformin gì? - Khơng gây hạ đường huyết mức - Không gây tăng cân - Ưu tiên cho người béo phì 26 Thuốc điều trị tiểu đường gây tác dụng phụ chán ăn làm giảm cân: - Metformin - Ức chế men α – glucosidase: Acarbose, Voglibose, Miglitol - Dẫn chất Amylin: Pramlintide - Chủ vận thụ thể GLP–1: Exenatide, Liraglutide 27 Anh Q 28 tuổi thiếu cân, đến phòng khám than phiền mệt mỏi tiểu nhiều tuần Xét nghiệm nước tiểu thấy có vết máu, mức ceton vừa phải, có vi trùng Glucose Anh Q nói gia đình khơng có bị bệnh Đái tháo đường Thử máu mao mạch ngẫu nhiên 388mg/dl (khơng nhịn đói) Căn thơng tin này, bạn đưa nhận định bệnh bước đầu mơ tả tình trạng bệnh lý anh Q.? - Dựa vào yếu tố: tuổi trẻ, mệt mỏi, tiểu nhiều, sụt cân, nước tiểu có Glucose, đo đường huyết 388mg/dl → Anh Q bị tiểu đường type 28 Ở bệnh nhân Đái tháo đường nhập viện Người ta đặt thiết bị rút máu tự động để kiểm tra Kết thu sau: Đường huyết (mg/dl) Insulin tự 10 tối sáng sáng 10 tối sáng sáng 90 40 200 Cao Hơi cao Bình thường Giải thích nguyên nhân thay đổi nồng độ đường Insulin tự máu? Gọi tên tượng Cách xử trí? - Tăng đường huyết phản ứng sau hạ đường huyết phóng thích hormon điều hịa ngược vào máu - Tên tượng: Hiện tượng Somogyi - Xử trí: Giảm liều Insulin buổi chiều tối LT DƯỢC LÂM SÀNG 29 Ở bệnh nhân Đái tháo đường nhập viện Người ta đặt thiết bị rút máu tự động để kiểm tra Kết thu sau: Đường huyết (mg/dl) Insulin tự 10 tối sáng sáng 10 tối sáng sáng 110 110 150 Bình thường Bình thường Bình thường Giải thích nguyên nhân thay đổi nồng độ đường Insulin tự máu? Gọi tên tượng Cách xử trí? - Tăng đường huyết cao lúc sáng sớm hormon GH tiết lúc ngủ, liều đầu hôm chưa đủ - Tên tượng: Hiện tượng bình minh - Xử trí: Thêm liều Insulin lúc tối chia liều để tiêm trước ngủ 30 Một bệnh nhân đến khám tổng quát, kết đo FBG ≥ 126mg/dl, ta kết luận bệnh nhân bị Đái tháo đường hay không? Tại sao? - Chưa thể kết luận bệnh nhân bị Đái tháo đường - Vì cịn phải kết hợp với triệu chứng tăng đường huyết phải đo lần 31 Một phụ nữ 45 tuổi, cao 154cm, nặng 72kg chẩn đoán Đái tháo đường, cao huyết áp rối loạn chuyển hóa lipid Sau tháng thay đổi chế độ ăn vận động thể lực, đường huyết không giảm Bác sĩ cho bệnh nhân dùng Metformin Giải thích ưu tiên lựa chọn Metformin trường hợp này? - Vì Metformin có khả cải thiện chuyển hóa lipid định sau áp dụng chế độ ăn - vận động thể lực hợp lý mà đường huyết không cải thiện -o0o TRẮC NGHIỆM 32 Tiêu chuẩn chẩn đoán Đái tháo đường: Đường huyết lúc đói phải: a ≥ 100mg/dl c ≥ 140mg/dl b ≥ 126mg/dl d ≥ 200mg/dl 33 FDA khuyến cáo nên tầm soát bệnh Đái tháo đường với đối tượng: a ≥ 35 tuổi, BMI ≥ 25kg/m2 c ≥ 45 tuổi, BMI ≥ 25kg/m2 b ≥ 35 tuổi, BMI ≥ 30kg/m d ≥ 55 tuổi, BMI ≥ 30kg/m2 34 Khi điều trị bệnh lý Đái tháo đường, bệnh nhân cần gặp bác sĩ mức đường huyết tự nhà là: a > 200mg/dl c > 300mg/dl b > 250mg/dl d > 350mg/dl 35 CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT: Mục tiêu điều trị Đái tháo đường là: a Chặn đứng triệu chứng tăng đường huyết bệnh nhân b Bắt buột bệnh nhân giữ cân nặng lý tưởng c Ngừa làm chậm biến chứng Đái tháo đường d Chặn đứng mức đề kháng Insulin tế bào 36 CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT: Liều khởi đầu Insulin là: a 0,25 – 0,5 UI/kg cân nặng c 0,75 – 1,0 UI/kg cân nặng b 0,5 – 0,75 UI/kg cân nặng d Không câu 37 CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT: Tiêu chuẩn chẩn đoán Đái tháo đường dựa vào kết đo (WHO – 2006) là: a Đường huyết ≥ 200mg/dl + đói nhiều, khát nhiều, tiểu nhiều b Đường huyết lúc đói ≥ 126mg/dl c Đường huyết lúc đói ≥ 100mg/dl < 126mg/dl d Đường huyết lúc đói ≥ 100mg/dl < 126mg/dl OGTT ≥ 200mg/dl LT DƯỢC LÂM SÀNG 38 Bệnh nhân gọi kháng Insulin sử dụng ……………… mà đường huyết không hạ a 100 đơn vị Insulin/ngày – ngày b 100 đơn vị Insulin/ngày – ngày c 200 đơn vị Insulin/ngày – ngày d 200 đơn vị Insulin/ngày – ngày 39 Loại Insulin phù hợp với sinh lý bình thường, NGOẠI TRỪ: a Insulin Lispro c Insulin Glulisine b Insulin Aspart d Insulin Regular 40 Thuốc trị tiểu đường khơng cịn sử dụng nghi ngờ tăng ung thư bàng quang: a Metformin d Glibuzide b Nateglinide e Acarbose c Pioglitazone 41 Những triệu chứng sau nằm tiêu chuẩn định bệnh Đái tháo đường, NGOẠI TRỪ: a Cao đường huyết bụng đói c Ù tai b Uống nước nhiều d Mất cân 42 Phát biểu sau điều trị thay Insulin gần thật nhất: a Phần lớn sản phẩm Insulin thay đổi với thời gian, tiến trình trị liệu, thời gian có hoạt động hạ đường huyết b Regular Insulin trộn với NPH c Regular Insulin tiêm tĩnh mạch d Giảm lượng carbohydrat tiêu thụ cần thiết cho tất bệnh nhân bệnh Đái tháo đường e Điều trị Insulin không cần phải theo dõi sát 43 Sulfonylure thuốc để điều trị bệnh: a Bệnh nhân tiểu đường phụ thuộc Insulin b Bệnh nhân tiểu đường bị rối loạn chức thận gan trầm trọng c Phụ nữ mang thai bệnh tiểu đường d Bệnh nhân tiểu đường nhiễm acid ceton e Bệnh nhân tiểu đường không phụ thuộc Insulin 44 Thuốc điều trị Đái tháo đường FDA cho phép sử dụng bên cạnh Insulin trị Đái tháo đường tpye là: a Acarbose (Glucobay) c Metformin (Glucophage) b Pramlintide (Symlin) d Benfluorex (Mediator) 45 Thuốc điều trị Đái tháo đường FDA cho phép sử dụng bên cạnh Insulin trị Đái tháo đường tpye là: a Acarbose (Glucobay) c Metformin (Glucophage) b Pramlintide (Symlin) d Benfluorex (Mediator) 46 Thuốc điều trị Đái tháo đường thay Metformin bệnh nhân không dung nạp với Metformin: a Acarbose (Glucobay) d Phenformin b Pramlintide (Symlin) e Benfluorex (Mediator) c Buformin 47 Loại Insulin tiêm da: a Insulin Aspart c Insulin Glulisine b Insulin Lispro d Tất câu LT DƯỢC LÂM SÀNG BÀI 7: THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG Bệnh hen suyễn đặc trưng viêm, tăng phản ứng tắc nghẽn đường thơng khí Ipratropium phân vào nhóm kháng Cholin Thuốc lựa chọn để khởi đầu điều trị hen thuốc chủ vận β2-Adrenergic TRẢ LỜI ĐÚNG SAI Hen phế quản đặc trưng tắc nghẽn đường thở không hồi phục Hen phế quản tình trạng viêm mạn tính tăng đáp ứng đường thở với nhiều tác nhân kích thích (Đ) Các chất kích thích chọn lọc thụ thể β2-Adrenergic ảnh hưởng tim (S) Các thuốc bảo vệ tế bào Mast chủ yếu có tác dụng điều trị, có tác dụng dự phòng hen phế quản CÂU HỎI NGẮN 10 11 12 13 Nêu nguyên tắc điều trị hen phế quản: - Giãn phế quản - Kháng viêm Kể tên nhóm thuốc điều trị hen phế quản: - Giãn phế quản nhóm Xanhthin (Theophyllin) - Chất chủ vận β2-Adrenergic (Salbutamol, Terbutalin, Formoterol, Salmeterol) - Kháng cholinergic (Ipratropium) - Thuốc kháng viêm Corticosteroid (Prednisolon, Methylprednisolon) - Thuốc bảo vệ tế bào Mast (Cromolyn, Nedocromyl) - Thuốc kháng Histamin H1 (Ketotifen, Zaditen)) - Thuốc kháng Leukotrien (Zileuton, Zafirlukast, Montelukast) Nêu nhóm thuốc thường dùng điều trị hen suyễn cho phụ nữ mang thai? - Salbutamol - Corticoid đường hít Dùng β-blocker cho bệnh nhân cao huyết áp hen phế quản: - Nhóm chọn lọc hay khơng chọn lọc có hoạt tính giao cảm nội Nêu ưu điểm đường xơng hít so với đường có tác dụng toàn thân dùng corticoid điều trị hen suyễn? - Không qua hiệu ứng vượt qua lần đầu gan - Tập trung chỗ nồng độ cao - Sử dụng liều thấp - Ít tác dụng phụ Nêu tác dụng phụ thường gặp sử dụng corticoid đường xơng hít điều trị hen suyễn? Cách khắc phục? - Tác dụng phụ: o Kích ứng niêm mạc đường hô hấp o Đau họng, khàn tiếng o Nhiễm nấm Candidas họng quản - Khắc phục: Xúc họng nước ấm sau 10phút xịt thuốc LT DƯỢC LÂM SÀNG 14 Giải thích người hút thuốc lá, thời gian bán thải Theophyllin ngắn (T1/2 = 4giờ)? - Vì thuốc có Nicotin chất gây cảm ứng enzym gan nên làm tăng chuyển hóa Theophyllin → tăng thải trừ Theophyllin 15 Giải thích chế tương tác thuốc cho bệnh nhân sử dụng đồng thời Theophyllin Clarithromycin? - Clarithromycin ức chế enzym chuyển hóa thuốc gan làm tăng nồng độ Theophyllin lên 19% nên gây ngộ độc 16 Giải thích trẻ em (1 – tuổi) thời gian bán thải Theopyllin ngắn nhất? - Vì đối tượng tỉ lệ Khối lượng gan/Trọng lượng thể lớn nên chuyển hóa thuốc gan mạnh mẽ nhất, nên T1/2 Theopyllin thấp 17 Trong điều trị hen phế quản dai dẵng, trung bình nặng, sử dụng loại kích thích β chọn lọc tác động kéo dài phải dùng kèm Corticoid? - Vì kích thích β chọn lọc tác động kéo dài làm giảm số lượng thụ thể β theo thời gian dẫn đến việc lờn thuốc - Dùng Corticoid ngồi tác dụng kháng viêm cịn có tác dụng giúp bảo tồn số lượng β tránh việc lờn thuốc 18 Vì Ipratropium dùng dạng xơng hít điều trị hen suyễn? - Vì Ipratropium có cấu trúc amonium bậc dễ tan nước hấp thu nên sử dụng dạng uống tiêm thuốc khơng hấp thu mà cịn gây nhiều tác dụng phụ độc 19 Tại hen suyễn nặng phải dùng SABA chích (IV) mà khơng dùng dạng xơng hít? - Trường hợp hen suyễn nặng phế quản co thắt toàn từ xuống dùng dạng xơng hít giãn phế quản phần trên, phần phải thời gian phế quản giãn - Khi sử dụng đường tiêm thuốc hấp thu vào máu có tác dụng giãn tồn phế quản lúc thời gian ngắn 20 Bệnh nhân A, 25 tuổi, hen suyễn có khó thở, sốt cao Lựa chọn thuốc nào, thuộc nhóm gì? Thuốc phối hợp thuốc nào, thuộc nhóm gì? - Lựa chọn đầu tiên: Salbutamol Thuộc nhóm kích thích chọn lọc thụ thể β2-Adrenergic - Phối hợp với: Methylprednisolon Thuộc nhóm kháng viêm Corticoid 21 Chất cường giao cảm + Acid Cromoglicic định trường hợp nào? - Hen suyễn dị ứng hay gắng sức 22 Nêu vai trò Corticoid điều trị bệnh hen suyễn: - Kháng viêm - Tăng nhạy cảm receptor β2-Adrenergic 23 Vai trò Corticoid phối hợp với thuốc kích thích thụ thể β2-Adrenergic - Vừa có tác dụng kháng viêm vừa tăng nhạy cảm với thụ thể β2-Adrenergic thuốc Giúp hồi phục lại số lượng receptor β2 dùng thuốc kích thích thụ thể β2 kéo dài làm giảm số lượng receptor 24 Methylprednisolon liều khởi đầu – 2mg/kg, loại ống 40mg/kg cần tiêm ml cho người nặng 60kg? Giải: 2mg  1kg 120mg  60kg 40mg  1ml 120 120mg  3ml 40 Vậy cần tiêm: 3ml cho bệnh nhân nặng 60kg LT DƯỢC LÂM SÀNG TRẮC NGHIỆM 25 Thuốc sau thuộc nhóm chủ vận β2-Adrenergic tác dụng nhanh: a Bambuterol c Albuterol b Salmeterol d Formoterol 26 Thuốc thuộc nhóm đối kháng cholinergic receptor Muscarinic: a Isoprenalin c Zileuton b Oxitropium d Ketotifen 27 Thuốc thuộc nhóm đối kháng cholinergic receptor Muscarinic: a Isoprenalin c Zileuton b Ipratropium d Ketotifen 28 Các thuốc sau dùng để dự phịng hen đêm, NGOẠI TRỪ: a Bambuterol c Formoterol b Salmeterol d Terbutalin 29 Glucocorticoid thường sử dụng dạng tiêm tĩnh mạch cấp cứu hen nặng: a Triamcinolon c Prednisolon b Hydrocortison d Fluticason 30 Kết hợp thuốc sau có tác dụng tăng hiệu điều trị hen, NGOẠI TRỪ: a Salbutamol + Fluticason d Salbutamol + Prednisolon b Formeterol + Hydrocortison e Formeterol + Methyl prednisolon c Albuterol + Dexamethason 31 Khi sử dụng Albuterol giá trị xét nghiệm sau thay đổi nhiều nhất? a Chlorid c Sodium b Potassium d Calcium 32 Bệnh hen suyễn đặc trưng bởi? a Sự viêm c Sự tắc nghẽn đường dẫn khí b Sự tăng phản ứng phế quản d Tất 33 Bệnh hen suyễn đặc trưng ………… đường thơng khí? a Sự viêm d Câu a, b b Sự tăng phản ứng e Câu a, b, c c Sự tắc nghẽn 34 ……….là triệu chứng gợi ý điều trị hen suyễn: a Khò khè d Câu b, c b Khó thở e Câu a, b, c c Ho 35 ……… yếu tố chủ đạo sinh lý bệnh hen suyễn: a Sự viêm c Tắc nghẽn b Sự tăng đáp ứng d Sự co thắt khí quản 36 Methylprednisolon phân vào nhóm nào? a β2-agonist c Anticholinergic b Corticosteroid d Methylxanhthin 37 Methylprednisolon dùng với liều khởi đầu – 2mg/kg điều trị hen suyễn thuốc sản xuất dạng dung dịch tiêm, đóng gói liều 20mg/ml Để điều trị cho bệnh nhân A, liều cần lấy ml? Biết bệnh nhân A nặng 60kg a 3ml b 10ml c 1ml d 0,6ml 38 Methylprednisolon dùng với liều khởi đầu – 2mg/kg điều trị hen suyễn thuốc sản xuất dạng dung dịch tiêm, đóng gói liều 20mg/ml Để điều trị cho bệnh nhân A, liều cần lấy ml? Biết bệnh nhân A nặng 60kg a 6ml b 10ml LT DƯỢC LÂM SÀNG 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 c 1ml d 0,6ml Khi điều trị hen cho bệnh nhân ngoại trú, thuốc sau nên dùng phối hợp với chất chủ vận β2 để phịng ngừa kiểm sốt hen a Methylprednisolone tiêm tĩnh mạch b Theophylline uống c Loratadine uống d Fluticason khí dung Theophyllin có đặc điểm sau đây? a Tác dụng làm giãn phế quản chất chủ vận β2 b Là thuốc có độc tính mạnh nên cần thận sử dụng c Được dùng theo đường uống tiêm d Câu a, b, c Các thuốc sau có tác dụng kháng viêm hen suyễn: a Ipratropium c Prednisolon b Salbutamol d Salmeterol Ipratropium thuốc thuộc nhóm: a Giãn phế quản chủ vận thụ thể β2 c Kháng viêm Corticosteroid b Kháng cholinergic d Kháng thụ thể Leukotrien Đặc điểm Ipratropium, NGOẠI TRỪ: a Chỉ dùng đường xơng hít b Khơng nên uống hấp thu c Khơng tiêm tác dụng phụ gây độc d Tăng cường hiệu phối hợp với chất chủ vận β2 e Tác dụng giãn phế quản mạnh chất chủ vận β2 Cách sử dụng thuốc có hại dùng lâu dài trị hen suyễn nặng cho cậu bé 10 tuổi: a Albuterol dạng khí dung dùng ngày b Prednisolon dạng uống dùng ngày c Beclometason dạng khí dung dùng ngày d Cromolyn dạng xơng hít dùng ngày e Theophyllin dạng uống tác động kéo dài, dùng ngày Cơ chế tác dụng Cromolyn: a Làm giãn trơn khí quản b Cạnh tranh với Acetylcholin receptor khí quản c Ức chế phóng thích chất trung gian từ tế bào Mast d Ức chế Adenosin chất nội sinh gây co thắt phế quản Các triệu chứng hen suyễn dị nguyên kết của: a Tăng phóng thích chất trung gian từ tế bào Mast b Tăng đáp ứng Adrenergic đường dẫn khí c Tăng tính thấm thành mạch mơ khí quản d Giảm dòng calci vào tế bào Mast e Giảm tổng hợp Prostaglandin Thuốc lựa chọn hàng đầu điều trị hen suyễn cấp là: a Theophyllin d Cromolyn b Chất chủ vận β e Thuốc kháng Histamin c Corticosteroid Thuốc sau khuyến cáo CHỐNG CHỈ ĐỊNH cho bệnh nhân hen suyễn: a Propranolol c Procainamid b Quinidin d Digoxin LT DƯỢC LÂM SÀNG 49 50 51 52 53 54 55 56 e Chlopromazin Thuốc kháng Histamin đề nghị sử dụng điều trị hen phế quản: a Chlopheniramin d Alimemazin (Theralen) b Promethazin (Phenergan) e Loratadin c Ketotifen Thuốc kháng viêm sử dụng điều trị hen phế quản: a Diclofenac d Indomethacin b Ibuprofen e Aspirin c Corticosteroid Những đặc điểm sau Theophyllin đúng, NGOẠI TRỪ: a Khoảng an tồn hẹp b Sự hấp thu khơng phụ thuộc vào tuổi tác c Sự hấp thu phụ thuộc vào thức ăn giàu chất béo d Tăng nồng độ phối hợp với Cimetidin e Tăng hiệu độc tính tăng phối hợp với β2-Adrenergic Run rẩy đầu chi tác dụng phụ thuốc sau đây: a Corticoid d Theophyllin b β2-Adrenergic e Ipratropium c Cromolyn Bệnh nhân hen phế quản nhiễm khuẩn, kháng sinh lựa chọn để phối hợp với Theophyllin cho hiệu an toàn a Clarithromycin d Tetracyclin b Erythromycin e Ciprofloxacin c Azithromycin So sánh hiệu lực giãn phế quản nhóm thuốc: a Chủ vận β2 > Kháng Cholin > Nhóm Xanhthin b Chủ vận β2 > Nhóm Xanhthin > Kháng Cholin c Nhóm Xanhthin > Chủ vận β2 > Kháng Cholin d Kháng Cholin > Chủ vận β2 > Nhóm Xanhthin e Kháng Cholin > Nhóm Xanhthin > Chủ vận β2 Thuốc trị hen suyễn can thiệp vào trình sinh tổng hợp Leukotrien gồm: a Zileuton d Pranlukast b Montelukast e Câu a, c c Zafirlukast Thuốc trị hen suyễn đối kháng thụ thể Leukotrien: a Zileuton d Pranlukast b Montelukast e Câu b, c, d c Zafirlukast Đáp án có tính chất tham khảo 25 26 27 28 29 30 31 C B B D B D B 45 46 47 48 49 50 51 C A B A C C B 32 33 34 35 D E B A 52 53 54 55 B C A A -o0o - 36 37 38 39 40 41 42 43 44 B A A D D C B E B 56 E LT DƯỢC LÂM SÀNG BÀI 8: SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG Khi uống thuốc thuộc nhóm Biphosphonate, để tránh loét thực quản bệnh nhân cần thực hiện: uống nhiều nước, uống buổi sáng, không nằm Bệnh nhân có số T-score > – SD xem là: bình thường Bệnh nhân có số – 2,4 SD < T-score < – SD xem là: nhược xương Bệnh nhân có số T-score < – 2,5 SD xem là: loãng xương Các chất khoáng Ca2+, Mg2+, P cung cấp sức mạnh cứng khung xương Các protein giúp xương đàn hồi dẻo dai Hậu bệnh loãng xương gãy xương thường gặp vị trí chịu lực thể cột sống, thắt lưng, cổ xương đùi, làm cho sức chống đỡ chịu lực xương giảm Thuốc có hệ số hiệu nghiệm chống gãy xương cột sống bệnh nhân loãng xương cao Alendronate thấp Calcitonin Thuốc có hệ số hiệu nghiệm chống gãy xương cột sống bệnh nhân loãng xương cao Alendronate thấp Hormon thay 10 Nhóm thuốc có tác dụng phịng ngừa lỗng xương Estrogen 11 Nhóm thuốc có tác dụng điều trị loãng xương Calcitonin thuốc giúp tăng đồng hóa Durabolin, Daca-Durabolin 12 Các thuốc có tác dụng phịng ngừa điều trị lỗng xương là: Etidronate, Alendronate, Risedronate, Ibandronate, Raloxifene, Calcium, Calcitriol (Vitamin D3), Vitamin D 13 Thuốc dùng bị loãng xương nặng Teriparatide thường dùng khơng phối hợp với thuốc khác 14 Chống định Raloxifene bệnh huyết khối 15 Tác dụng phụ Raloxifene chuột rút bốc hỏa 16 Thuốc điều trị loãng xương dạng xịt Calcitonin – salmon (Miacalcin) 17 Ion vô làm dễ dàng thành lập xương mới, đặc biệt dùng liều cao Fluor 18 Hormon tiết từ tuyến cận giáp người, chế phẩm thường dùng hormon lấy từ cá hồi Calcitonin 19 Chất lấy từ sụn cá hồi để phòng loãng xương là: Calcitonin 20 Nguyên vật liệu tạo xương, kích thích hoạt động tế bào sinh xương: Calcium 21 Loại hormon kích thích hấp thu Calci phosphat ruột là: Vitamin D LT DƯỢC LÂM SÀNG 22 Dẫn chất phosphat tổng hợp làm chậm loãng xương Pamidronate 23 Thuốc gây tiêu xương ức chế tổng hợp protein: Prednisolon (Glucocorticoid tổng hợp) -o0o CÂU HỎI ĐÚNG SAI 24 Điều trị thay Estrogen cho phụ nữ sau mãn kinh để tránh loãng xương (Đ) 25 Trong thời gian điều trị thay hormon nên bổ sung Calci Vitamin D để giúp tái tạo xương đồng thời tránh uống rượu yếu tố nguy gây loãng xương (Đ) 26 Nên uống Alendronate lúc bụng no để kéo dài thời gian làm trống dày cho thuốc đủ thời gian tan acid dịch vị (S) → (để tránh tác dụng phụ đường tiêu hóa) 27 Chống định Alendronate tăng huyết áp (S) → (CCĐ: Dị dạng thực quản, phụ nữ có thai, cho bú, giảm Ca2+ máu) 28 Raloxifene thuốc chống loãng xương cách dùng tiện lợi Alendronate (Đ) 29 - 30 31 - 32 33 - -o0o CÂU HỎI NGẮN Tại phụ nữ dễ mắc bệnh loãng xương nam giới: Sự suy giảm chức tuyến sinh dục làm tăng tốc độ xương: o Nam giới nhờ Testosterol tiết từ tinh hoàn, đến 70 tuổi tuyến sinh dục khả tiết Testosterol o Nữ giới nhờ Estrogen tiết từ buồng trứng, hết tuổi sinh sản buồng trứng hết khả tiết Estrogen Giải thích bệnh lỗng xương chiếm tỉ lệ cao phụ nữ sau tuổi mãn kinh? Vì phụ nữ sau tuổi mãn kinh bị thiếu hụt hormon Estrogen Chu chuyển xương: Quá trình xây dựng: - Quá trình tái tạo: o Xảy trẻ em o Xảy người lớn o Tạo xương >> hủy xương o Tạo xương < hủy xương (Ca2+ (Ca2+ đến > Ca2+ đi) > Ca2+ đến) o Ở vị trí gần đầu xương o Ở vị trí xương bị hủy o Làm thay đổi kích thước o Xương sửa chữa tăng trưởng Chức xương: Giá đỡ thể Bảo vệ quan nội tạng Vận động Dự trữ Ca2+ Điều hòa Ca2+ máu Nguyên nhân sử dụng Corticosteroid làm loãng xương: Ức chế trực tiếp trình tạo xương Làm giảm hấp thu Ca2+ ruột Tăng xuất Ca2+ thận Tăng trình hủy xương LT DƯỢC LÂM SÀNG 34 35 - Liệt kê số yếu tố nguy gây loãng xương: Yếu tố di truyền Màu da, giới tính (nữ > nam) Tiền sử gãy xương Hút thuốc, nghiện rượu Nhẹ cân Phụ nữ cho bú (mất Ca2+ tạm thời) Tiêu chuẩn đánh giá loãng xương: Dựa vào số T-score T-score giá trị BMD người đo so với giá trị BMD người trẻ bình thường (ở tuổi 20 – 30 giới tính) BMD đo – BMD người trẻ T-score = SD người trẻ bình thường - 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Đánh giá: o T-score > – SD: Bình thường o – 2,4 SD < T-score < – SD: Mỏng xương (thiếu tế bào xương, nhược xương) o T-score < – 2,5 SD: Loãng xương (giảm khối lượng xương) Nguyên tắc điều trị loãng xương: - Chế độ ăn - Vận động liệu pháp - Biphosphonate + Calcium + Vitamin D - Calcitonin + Calcium + Vitamin D - Hormon thay + Calcium + Vitamin D Nguyên tắc phòng bệnh loãng xương thời kỳ tiền mãn kinh: - Chế độ ăn - Vận động liệu pháp - Calcium Nguyên tắc phịng bệnh lỗng xương thời kỳ sau mãn kinh: - Chế độ ăn - Estrogen/Progesteron - Vận động liệu pháp - Calcium Vai trò Vitamin D điều trị lỗng xương: - Điều hịa tỉ lệ Ca2+, P, Mg2+ để dễ hấp thu Ca2+ qua màng ruột Vai trò chất khoáng protein: - Chất khoáng: cung cấp sức mạnh, cứng xương - Protein: giúp xương đàn hồi dẽo dai Tác dụng Estogen Testosterol việc phịng ngừa lỗng xương: - Ức chế tế bào hủy xương - Tăng hấp thu Ca2+ từ ruột Hướng dẫn cách uống Biphosphonate (Alendronate) cho bệnh nhân loãng xương: - 10mg ngày với nước, trước ăn sáng hay 70mg tuần Khi uống thuốc điều trị lỗng xương thuộc nhóm Biphosphonate, để tránh loét dày thực quản bệnh nhân cần thực hiện: - Không nhai thuốc uống, uống nhiều nước, không nằm Làm để điều trị loãng xương có hiệu quả: - Cần điều trị tồn diện, liên tục lâu dài LT DƯỢC LÂM SÀNG - Đánh giá kết điều trị dựa vào triệu chứng lâm sàng cải thiện tỉ lệ khoáng chất (BMD) khối lượng xương (BMC) so với trước điều trị Về mặt lâm sàng: o Người bệnh bớt đau nhức o Tăng khả vận động o Giảm tỉ lệ bị gãy xương LT DƯỢC LÂM SÀNG 45 46 47 - Trong điều trị lỗng xương dùng Biphosphosnate suốt đời khơng? Tại sao? Biphosphonate không dùng kéo dài suốt đời Duy trì năm sau ngưng thuốc dùng nhiều tăng số lượng tế bào hủy xương khơng hoạt động Thuốc chữa lỗng xương cho phụ nữ sau mãn kinh: Biphosphonate Raloxifene Phối hợp thuốc có hiệu cao điều trị lỗng xương: Calcitonin + Calcium + Vitamin D Hormon thay + Calcium + Vitamin D Biphosphonate + Calcium + Vitamin D CA LÂM SÀNG: LOÃNG XƯƠNG (Trả lời cho câu 48 – 52) Mật độ xương cao tuổi 20 – 30 1,00g/cm với SD 0,12g/cm, phụ nữ tuổi 60, không hút thuốc không uống rượu, khơng có tiền sử bị gãy xương, đo mật độ xương cột sống 0,75g/cm Hỏi: 48 Chỉ số T BMD (T-score) người bao nhiêu? BMD đo – BMD người trẻ 0,75  T-score = - =  2,08( SD) , 12 SD người trẻ bình thường 49 Nhận định kết quả? Bệnh nhân bị mỏng xương (Vì – 2,4 SD < T-score = –2,08 SD < –1 SD) 50 Hãy cho lời khuyên cho người phụ nữ này? - Nên có chế độ ăn phù hợp đề phịng lỗng xương bổ sung Estrogen - Nên kiểm tra mật độ xương sau tháng - Nên vận động nhẹ nhàng phù hợp lứa tuổi 51 Nếu người phụ nữ có số T BMD – 3,33 khung chậu, nhận định kết số T BMD? - Bệnh nhân bị lỗng xương (Vì T-score = – 3,33 SD < – 2,5 SD) 52 Có cần điều trị khơng? Nếu có điều trị, nêu mục tiêu điều trị, điều trị tổng quát phòng ngừa? - Nên điều trị cho bệnh nhân - Mục tiêu điều trị: o Phòng chống hay giảm thiểu nguy gãy xương o Đối với bệnh nhân gãy xương: ngăn chặn nguy tái phát gãy xương o Giảm hay ngăn ngừa tình trạng xương - Điều trị tổng quát phòng ngừa: o Chế độ ăn o Vận động liệu pháp o Tránh hút thuốc, uống rượu o Tránh bất động làm nặng thêm tình trạng lỗng xương o Phòng té ngã o Tái khám định kỳ -o0o - LT DƯỢC LÂM SÀNG TRẮC NGHIỆM 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Cấu tạo xương gồm: a Khoáng chất 50 – 70% d Lipid < 3% b Khung hữu 20 – 40% e Tất c Nước – 10% Thành phần sau quan trọng xương: a Khoáng chất d Lipid b Chất hữu e Câu a, b c Nước Khung hữu xương chủ yếu là: a Protein d Câu a, b b Glucid e Câu a, c c Lipid Cấu tạo xương điều hòa chủ yếu nhờ tế bào sau đây? a Tế bào sinh xương c Câu a, b b Tế bào hủy xương d Tất sai Điều sau KHƠNG PHẢI mục tiêu điều trị lỗng xương: a Phòng chống hay giảm thiểu nguy gãy xương b Giảm hay ngăn ngừa tình trạng xương c Đối với bệnh nhân gãy xương: ngăn chặn nguy tái gãy xương d Bù đắp lượng calci Triệu chứng điển hình bệnh lỗng xương là: a Đau nhức đầu xương b Đau nhức, mỏi dọc xương dài c Đau cột sống thường kèm theo co cứng dọc cột sống gây đau d Gù vẹo cột sống, giảm chiều cao so với lúc trẻ Phát biểu sau bệnh loãng xương: a Là bệnh xảy phụ nữ b Là bệnh xảy giới c Là bệnh xảy nữ nhiều nam nữ có giai đoạn mãn kinh d Hậu bệnh nghiêm trọng e Câu b, c, d Phát biểu sau KHÔNG ĐÚNG bệnh loãng xương: a Là bệnh xảy phụ nữ b Là bệnh xảy giới c Là bệnh xảy nữ nhiều nam nữ có giai đoạn mãn kinh d Hậu bệnh nghiêm trọng e Câu b, c, d Phát biểu sau đúng, NGOẠI TRỪ: a Xác suất mắc bệnh loãng xương thấp b Xác suất mắc bệnh loãng xương cao c Dưới 25 tuổi giai đoạn phát triển: sinh xương > hủy xương d Từ 25 – 40 tuổi giai đoạn ổn định: sinh xương = hủy xương e Trên 40 tuổi giai đoạn xương: sinh xương < hủy xương Tốc độ xương – 10 năm đầu thời kỳ mãn kinh là: a – 4% khối lượng xương năm d – 5% khối lượng xương năm b – 6% khối lượng xương năm e – 5% khối lượng xương năm c – 8% khối lượng xương năm LT DƯỢC LÂM SÀNG Hậu bệnh loãng xương: f Dòn xương i Gây nhiều biến chứng g Tăng nguy hủy xương j Tất h Giảm chất lượng sống 63 Nguyên nhân loãng xương do: a Yếu tố di truyền d Tuổi già b Hoạt động thể lực e Tất c Dinh dưỡng, mãn kinh 64 Nguyên nhân quan trọng bệnh loãng xương: a Yếu tố di truyền d Mãn kinh b Hoạt động thể lực e Tuổi già c Dinh dưỡng 65 Chẩn đốn lỗng xương dựa vào: a Độ hấp phụ lượng tia X kép (DEXA hay DXA) b Chụp cắt lớp (CT scan) cộng hưởng từ (MRI) c Độ hấp phụ lượng quang phổ kép (DPA) hay quang phổ đơn (SPA) d Siêu âm e Tất 66 Phương pháp thường dùng Việt Nam để đo mật độ loãng xương: a Đo hấp phụ lượng tia X kép: DEXA (DXA) b Chụp cắt lớp (CT scan) cộng hưởng từ (MRI) c Độ hấp phụ lượng quang phổ kép (DPA) d Siêu âm 67 Phương pháp thường dùng đánh giá mức độ loãng xương: a Đo hấp phụ lượng tia X kép: DEXA (DXA) b Chụp cắt lớp (CT scan) cộng hưởng từ (MRI) c Độ hấp phụ lượng quang phổ kép (DPA) d Siêu âm 68 Phương pháp không đánh giá, không đo mật độ xương đo chất lượng xương: a Đo hấp phụ lượng tia X kép: DEXA (DXA) b Chụp cắt lớp (CT scan) cộng hưởng từ (MRI) c Độ hấp phụ lượng quang phổ kép (DPA) d Siêu âm 69 Phát biểu sau đúng: a Chỉ số Z không quan trọng b Chỉ số T xem quan trọng việc chẩn đốn bệnh lỗng xương c Chỉ số T không quan trọng d Chỉ số Z xem quan trọng việc chẩn đốn bệnh lỗng xương e Câu a, b 70 Vị trí đo mật độ xương là: a Cột sống d Câu a, b b Khung chậu e Câu a, c c Lịng bàn chân 71 Bệnh lý kèm theo bệnh lỗng xương: a Thối hóa khớp c Tiểu đường b Tăng huyết áp d Tất 72 Thuốc có hiệu chống gãy xương cột sống bệnh nhân loãng xương cao nhất: a Vitamin D b Calci LT DƯỢC LÂM SÀNG 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 c Alendronate d Calcitonin Thuốc có hiệu ngăn tình trạng xương cao nhất: a Risedronate d Etidronate b Alendronate e Calcitonin c Calcium Thuốc chọn để phịng ngừa lỗng xương phụ nữ sau mãn kinh: a Raloxifene d Calcitonin b Teriparatide e Vitamin D c Ibandronate Điều hòa chọn lọc receptor Estrogen chế thuốc: a Risedronate d Teriparatide b Raloxifene e Calcitriol c Calcitonin Thuốc điều trị loãng xương thơng dụng nhóm Biphosphonate: a Etidronate c Risedronate b Alendronate d Ibandronate Thuốc điều trị loãng xương khơng thơng dụng nhóm Biphosphonate hiệu kém: a Etidronate c Risedronate b Alendronate d Ibandronate Thuốc ức chế hủy xương, NGOẠI TRỪ: a Nhóm Biphosphonate: Alendronate, Risedronate b Hormon: Calcitonin, Estrogen c Điều hòa chọn lọc receptor Estrogen: Raloxifene d Calcium Thuốc tăng cường tạo xương, NGOẠI TRỪ: a Teriparatide c Vitamin D b Calcium, Calcitriol d Nhóm Biphosphonate Phát biểu Alendronate: a Ức chế tiêu xương b Ngừa xương tăng BMD cột sống xương đùi – 10% c Duy trì năm sau ngưng thuốc d Hiệu chống gãy xương cột sống bệnh nhân loãng xương e Tất Phát biểu glucocorticoid xương đúng: a Đối kháng với Vitamin D: kích thích vận chuyển Zn2+ ruột b Có tác dụng hạ đường huyết c Làm giảm PTH: kích thích tiêu xương d Kích thích tổng hợp collagen xương e Kích thích sinh xương Lỗng xương người già do: a Tế bào sinh xương lão hóa b Hấp thu Ca2+, Vitamin D ruột bị hạn chế c Hormon sinh dục giảm d Tất Estrogen ngăn chặn trì hỗn tiêu xương phụ nữ sau mãn kinh do: a Kích thích sản xuất Calcitonin d Làm tăng khống hóa xương b Ức chế tác dụng PTH e Câu a, b c Kích thích thay xương LT DƯỢC LÂM SÀNG Calcitonin định trường hợp sau đây? f Loãng xương i Loạn dưỡng xương ruột g Còi xương j Suy tuyến cận giáp h Bệnh Paget (Viêm xương biến dạng) BÀI TẬP 84 85 86 87 Một bà cụ 71 tuổi khơng hút thuốc, uống rượu, tập thể dục 30 phút tuần lần Bà cụ uống Calcium 500mg/Vitamin D 400UI ngày lần Bà cụ cao 1,75m nặng 72kg Chỉ số T-score BMD bà cụ – 1,9 xương đùi – 2,6 cột sống Phát biểu sau đúng? a BMD bình thường cột sống b Mỏng xương cột sống c Loãng xương cột sống (T-score = – 2,6 SD < – 2,5 SD: Loãng xương) d Loãng xương định nghĩa xảy gãy xương Điều trị sau thích hợp cho bà cụ này? a Không cần điều trị thêm Tiếp tục Calcium Vitamin D b Alendronate 10mg ngày c Miacalcin bơm vào mũi xịt ngày d Estrogen liên hợp + Medroxyprogesterone 0,625/5mg ngày Nếu bà cụ có số T-score BMD – 1,9 xương đùi – 2,1 xương cột sống, nhận định sau đúng? a BMD bình thường xương đùi b Mỏng xương xương đùi (– 2,4 SD < T-score = – 1,9 SD < –1 SD: mỏng xương) c Loãng xương xương đùi d Loãng xương định nghĩa xảy gãy xương Bà cụ tập nên điều trị cách nào? a Tiếp tục dùng Calcium Vitamin D b Risedronate c Miacalcin bơm vào mũi d Teriparatide Đáp án có tính tham khảo: 53 54 55 56 57 58 59 60 E E A C D C E A 73 74 75 76 77 78 79 80 C B A B B A D D 61 A 81 E 62 63 A E 82 83 C D -o0o - 64 65 66 67 68 69 70 71 72 E A E A B D E D D 84 85 86 87 88 89 E C C B B B ... Carbidopa/Levodopa thành 25 /100mg ngày lần Đáp án có tính chất tham khảo 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 D C A C D B D A A D A C B B B C E B D C -o0o - LT DƯỢC LÂM SÀNG BÀI 2: SỬ DỤNG... đoán xác e Chăm sóc điều trị trước Đáp án có tính tham khảo 17 E 35 A 18 19 20 21 22 D C D ABC D 36 C 23 BD 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 C E B D A D A C B C E -o0o - LT DƯỢC LÂM SÀNG BÀI... Augmentin (Amoxycillin + Acid clavulanic) Kháng sinh chữa tiêu chảy nhiễm Shigella (vi khuẩn lỵ) Cotrimoxazol -o0o - LT DƯỢC LÂM SÀNG TRẮC NGHIỆM 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Sử dụng dịch bù

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan