ĐAU đầu (môn THẦN KINH)

64 14 0
ĐAU đầu (môn THẦN KINH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAU ĐẦU NỘI DUNG PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU THEO ICHD - II TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU ĐAU ĐẦU MIGRAINE ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ ĐAU ĐẦU CỤM ĐAU DÂY THẦN KINH V Đau đầu cảm giác khó chịu vùng giới hạn ụ chẩm hốc mắt kích thích cảm thụ thần kinh đau SỰ PHÂN BỐ TK CẢM GIÁC VÙNG ĐẦU MẶT  Vùng mặt xoang, hốc mắt: TK tam thoa  Da đầu: TK chẩm lớn chẩm nhỏ  Vùng sau tai: TK tai lớn  Vùng cổ: rễ C2, C3, C4  Trong sọ: vùng màng não lều TK tam thoa, vùng lều TK thiệt hầu chi phối PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II) Phần 1: Đau đầu nguyên phát Migraine Đau đầu căng Đau đầu cụm Các đau đầu nguyên phát khác: đau đầu gắng sức, đau đầu ngủ, đau nửa đầu liên tục PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II) Phần 2: Đau đầu thứ phát Chấn thương đầu cổ Bệnh mạch máu sọ cột sống Bệnh nội sọ khác không nguyên nhân mạch máu: tăng áp lực nội sọ tự phát, u nội sọ, đau đầu sau co giật Do thuốc Nhiễm trùng hệ TK trung ương 10 Rối loạn cân nội môi: thiếu oxy mô, tăng HA, RL chức tuyến giáp 11 Bệnh cổ, mắt, tai mũi họng, hàm mặt 12 Rối loạn tâm thần PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II) Phần 3: 13 Đau TK sọ, đau mặt nguyên nhân trung ương đau mặt nguyên phát: đau dây TK V 14 Các đau đầu khác (chưa phân loại) TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU Hỏi bệnh sử  Đau đầu từ lúc nào? Mới xảy ra/đã nhiều lần tương tự?  Thời gian xuất đau đầu?  Đặc tính đau, đau có theo nhịp mạch?  Đau đầu hay đau liên tục?  Cường độ đau đầu?  Vị trí đau đầu? TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU Hỏi bệnh sử  Các yếu tố làm tăng giảm đau?  Các triệu chứng kèm theo  BN có tiền chấn thương sọ não gần khơng?  Các bệnh tồn thân AIDS, lao gây biến chứng TK TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU Khám lâm sàng  Khám  Ðể toàn diện khám thần kinh trả lời vấn đề đặt hỏi bệnh ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Đặc điểm lâm sàng Cường độ dội  Cơn đau tập trung bên hốc mắt trán gần phía thái dương bên đầu  Cơn kéo dài 15 – 180p không điều trị  Số đau: từ cơn/2 ngày cơn/ngày  ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Đặc điểm lâm sàng  Triệu chứng phối hợp phía bên đau: Sung huyết kết mạc mắt Chảy nước mắt Chảy nước mũi Nghẹt mũi Vã mồ hôi trán, mặt Co đồng tử Hẹp khe mi Phù mi mắt ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Đặc điểm lâm sàng ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Điều trị Điều trị cắt cơn:  Thở oxy 100% qua mặt nạ 7-10lít/phút tối đa 15 phút  Nhóm triptans: Sumatriptan: 6mg TDD / 20mg xịt mũi Zolmitriptan: 5–10mg uống / 5mg xịt mũi  Dihydroergotamine 0,5 – 1mg TM hay TB Dihydroergotamine xịt mũi liều 2mg  Lidocaine, capsaicin nhỏ mũi gây tê chỗ ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Điều trị Điều trị ngừa cơn:  Nguyên tắc:  Bắt đầu điều trị sớm  Cần tiếp tục điều trị BN hết đau đầu tuần  Giảm liều thuốc từ từ  Điều trị lại với thuốc bắt đầu có đợt đau cụm ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Điều trị Điều trị ngừa cơn:  Corticoides: Prednisone liều 0,5 mg/kg, dùng tối đa không tuần  Lithium carbonate 300mg 2-3 lần/ngày  Thuốc ức chế calci: Verapamil 120 – 720mg/ngày Nimodipine 30mg x lần/ngày Flunarizine 5-10mg/ngày ĐAU ĐẦU TỪNG CỤM Điều trị Điều trị ngừa cơn:  Thuốc chống động kinh: Valproate 600 – 2000mg/ngày Topiramate 50 – 125mg/ngày  Kháng viêm non-steroid  Tránh yếu tố khởi phát cơn: tránh rượu, thuốc lá, thức ăn có nitrite, thuốc giãn mạch ĐAU DÂY THẦN KINH V Đại cương TK V: tiếp nhận cảm giác vùng mặt, xoang, hốc mắt, miệng; vận động nhai; chức giao cảm TK V gồm nhánh: TK mắt TK hàm  TK hàm ĐAU DÂY THẦN KINH V Đại cương Nguyên nhân: - TK V bị chèn ép vi thể sọ - Dị dạng mạch máu - Do u - Do động mạch bị xơ vữa - Do chồi xương mặt xương đá - Do myelin TK V ĐAU DÂY THẦN KINH V Lâm sàng Có đau mặt trán kịch phát kéo dài vài giây phút  Đau đột ngột, dội, đau nhói hay nóng bỏng  Phân bố dọc theo hay nhiều nhánh dây TK V  Cơn đau bị kích thích vùng cị súng, hay nhai, đánh răng, rửa mặt, nói chuyện…  Giữa BN khơng có triệu chứng  Khơng có thiếu sót TK  ĐAU DÂY THẦN KINH V Lâm sàng Vị trí vùng cị súng ĐAU DÂY THẦN KINH V Điều trị Điều trị nội khoa: - Thuốc chống động kinh: Carbamazepine: khởi đầu 100-200mg/ngày, tăng dần 200mg có tác dụng, liều trung bình hiệu 600-1200mg/ngày Phenytoin 300-400mg/ngày Oxcarbazepine 300 – 900mg/ngày Gabapentin: khởi đầu 300mg/ngày, sau tăng liều 900-2400mg/ngày Valproate: 500 – 2000mg/ngày - Kháng viêm Non-steroid ĐAU DÂY THẦN KINH V Điều trị Điều trị nội khoa: - Baclofen: khởi đầu 5-10mg lần/ngày, sau tăng liều 10mg ngày có tác dụng, liều hiệu thông thường 50-60 mg/ngày - Amitriptyline: 25-50mg/ngày Điều trị ngoại khoa: Phẫu thuật giải ép vi mạch máu LƯỢNG GIÁ  Phân loại đau đầu  Chẩn đoán điều trị đau đầu migraine  Chẩn đoán điều trị đau đầu căng  Chẩn đoán điều trị đau đầu cụm  Chẩn đoán điều trị đau dây TK V THE END ... LOẠI ĐAU ĐẦU Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II) Phần 1: Đau đầu nguyên phát Migraine Đau đầu căng Đau đầu cụm Các đau đầu nguyên phát khác: đau đầu gắng sức, đau đầu ngủ, đau. ..NỘI DUNG PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU THEO ICHD - II TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU ĐAU ĐẦU MIGRAINE ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ ĐAU ĐẦU CỤM ĐAU DÂY THẦN KINH V Đau đầu cảm giác khó chịu vùng giới hạn... HỢP ĐAU ĐẦU Hỏi bệnh sử  Đau đầu từ lúc nào? Mới xảy ra/đã nhiều lần tương tự?  Thời gian xuất đau đầu?  Đặc tính đau, đau có theo nhịp mạch?  Đau đầu hay đau liên tục?  Cường độ đau đầu?

Ngày đăng: 20/02/2021, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • SỰ PHÂN BỐ TK CẢM GIÁC VÙNG ĐẦU MẶT

  • PHÂN LOẠI ĐAU ĐẦU Bảng phân loại đau đầu Quốc tế lần II – 2004 (ICHD – II)

  • Slide 6

  • Slide 7

  • TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

  • Slide 9

  • TIẾP CẬN MỘT TRƯỜNG HỢP ĐAU ĐẦU

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • ĐAU ĐẦU MIGRAINE Cơ chế bệnh sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan