1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

250 CÂU TRẮC NGHIỆM môn THẦN KINH _ NGÀNH Y (theo bài có đáp án FULL)

50 1,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 563,13 KB

Nội dung

TÀI LIỆU CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG 250 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN THẦN KINH DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT BỘ MÔN THẦN KINH

250 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN THẦN KINH NGÀNH Y (THEO BÀI - CÓ ĐÁP ÁN FULL) NHƯỢC CƠ Câu 251.Nhược thường gặp lứa tuổi nào: A.10-15 B.15-20 C.20-25 D.25-30 E.40-50 Câu 252.Đặc điểm sau không thuộc nhược cơ: A.Tổn thương thần kinh ngoại biên tự miễn B.Tổn thương thần kinh tự miễn C.Yếu vân D.Nữ /nam 2/1 E.Liên quan đến u tuyến ức Câu 253.Acetylcholine tổng hợp : A.Thân tế bào thần kinh B.Sợi trục thần kinh C.Chổ tận sợi thần kinh D.Khe xinap E.Sau xinap Câu 254 Khi có xung động thần kinh có túi chứa acetylcholine phóng ra: A.100-150 B.150-200 C.200-250 D.250-300 E.300-350 Câu 255.Men acetylcholinesterase phân hủy Ach xuất phát từ đâu: A.Màng trước xinap B.Khe xinap C.Từ mô kẽ D.Đáy nếp gấp màng sau xinap E.Từ sợi Câu 256.Đặc điểm sau không phù hợp với sinh lý bệnh nhược cơ: A.Tăng tác dụng men acetylcholinesterase B.Kháng thể kháng Ach khoảng 90% C.Có nối chéo thụ thể D.Vị trị gắn Ach bị nghẽn thụ thể E.Màng sau xinap bị tổn thương kết hợp bổ thể Câu 257.Trong nhược thấy bất thường tuyến ức %: A.10 D.65 B.20 E.75 C.45 Câu 258.Các sau không bị ảnh hưởng bệnh nhược cơ: A.Cơ vận nhãn B.Cơ mặt C.Cơ hầu họng D.Cơ vùng cổ E.Cơ tim Câu 259.Đặc điểm sau cho phép nghỉ tới bệnh nhược cơ: A.Liệt nhanh B.Liệt nặng C.Liệt nhẹ D.Liệt chủ yếu nuốt E.Yếu sau gắng sức đở nghỉ ngơi Câu 260.Để định bệnh nhược ta dựa vào: A.Liệt chue yếu vùng đầu B.Định lượng acetylcholinesterase C.Định lượng khang thể kháng thụ thể Ach D.Test prostigmine E.Chụp tuyến ức Câu 261.Đặc điểm lâm sàng sau nói nhược nặng: A.Liệt vận nhãn nặng B.Nhai mau mỏi C.Chỉ tay chân cử động khó khăn D.Yếu tồn thân khơng khó thở ăn uống bình thường E.Nuốt khó khăn Câu 262.Thuốc sau khơng gây nhược nặng thêm: A.Chẹn beta B.Quinine C.Cephalexine D.Seduxen E.Hydantoine Câu 263.Yếu tố sau không gây nhược nặng: A.Phẫu thuật có gây mê B.Có cường giáp C.Nhiểm trùng D.Thời kỳ dậy trước lúc có kinh E.Mãn kinh Câu 264.Phân biệt nhược nặng với cholinergique dựa vào: A.Tăng tiết nước bọt đờm dãi B.Rung thớ C.Loại khó thở D.Test tensilon E.Test prostigmine Câu 265.Biện pháp hồi sức hô hấp sau không áp dụng nhược nặng: A.Thở oxy B.Dẫn lưu tư C.Đặt nội khí quản D.Mở khí quản E.Hút đờm dãi Câu 266.Trong nhược nặng thở máy định độ bảo hòa oxy %: A.95 B.85 C.80 D.70 E.60 Câu 267.Thở máy định ngoại trừ khi: A.PaCO2 55mmHg B.SaO2 < 60% C.Có rối loạn ý thức D.Suy hô hấp cấp không đở dùng biện pháp thông thường: E.Nhược vào giai đoạn Ossêrman Câu 268.Thời gian tác dụng prostigmine la giờì: A.1-2 B.2-3 C.3-4 D.4-5 E.5-6 Câu 269.Trong thuốc sau thuốc không dùng để điều trị bệnh nhược cơ: A.Neostigmine B.Mytelase C.Mestinon D.Prednisolon E.Tensilon Câu 270.Liều lượng ban đầu prednisolon điều trị bệnh nhược người lớn tính theo: A.Vị trí nhược B.Mức độ nhược C.Có suy hơ hấp hay không D.Cân nặng ngày E.Tùy theo lượng kháng thể kháng A/ch BỆNH PARKINSON Câu 224.Yếu tố sau đâu không liên quan đến bệnh Parkinson mặt sinh bệnh: A.Nhiểm độc MPTP B.Nhiểm siêu vi chậm C.Kháng nguyên HLA BW18 D.Kháng nguyên HLA B14 E.Xơ vữa động mạch Câu 225.Thoái hóa thể nhạt liềm đen % gây bệnh Parkinson: A.60% B.65% C.70% D.75% E.80% Câu 226.Đặc hiệu bệnh Parkinson giãi phẫu bệnh là: A.Giảm số lượng nơron chứa sắc tố B.Tổn thương phần đặc liềm đen C.Thể vùi Lewy D.Thể vùi cấu trúc thân não E.Tất Câu 227.Điểm khởi đầu bệnh Parkinson thiếu hụt: A.Dopamine B.Dopa-décarboxylase C.Tyrosine-hydroxylase D.L- Dopa E.Tất Câu 228.Sự thiếu hụt dopamine bệnh Parkinson không sinh hệ sau đây: A.Thụ thể D2 nhân võ hến khơng cịn bị ức chế B.Tăng ức chế GABA lên thể nhạt C.Giảm ức chế lên nhân dưói đồi D.Thụ thể D1 khơng cịn bị kích thích E.Ức chế GABA lên thể nhạt phần lưới liềm đen tăng thêm Câu 229.Đặc tính sau run bệnh Parkinson: A.Chủ yếu chi B.Ở môi cằm C.Tăng xúc cảm D.Biến làm động tác E.Biên độ nhỏ Câu 230.Biểu sau khơng thuộc bất đổngtong bệnhParkinson: A.Rất chớp mắt B.Vẽ mặt lạnh nhạt C.Đờ đãn D.Đầu cử động E.Nhãn cầu linh hoạt Câu 231.Đặc điểm sau không thuộc tăng trương lực bệnh Parkinson: A.Dấu hiệu bánh xe cưa B.Đầu cúi trước C.Lưng cong , gối khủyu gấp D.Đàn hồi E.Có dấu Froment Câu 232.Đặc điểm sau không thuộc rối loạn bệnh Parkinson: A.Khởi động chậm B.Đi bước nho C.Khi tay đánh xa D.Khó vượt qua bậc cửa E.Dễ ngã Câu 233.Dấu hiệu sau không không gặp bệnh Parkinson: A.Vẽ mặt lanh lợi B.Tăng tiết bả nhờn C.Tiết nhiều nước bọt D.Bất an E.Hạ huyết áp tư đứng Câu 234.Bệnh Parkinson khác với run người già điểm nào: A.Run chủ yếu chi B.Run mơi C.Run đầu D.Run tăng xúc động E.Kèm tăng trương lưc Câu 235.L-dopa dùng để điều trị tăng trương lực bất động ngoại trừ khi: A.Không loạn tâm thần B.Không loại bỏ nhồi máu tim cấp C.Không suy tim D.Khơng rối loạn nhịp tim E.Khơng lóet dày tă tràng Câu 236.Thuốc sau không thuọc đồng vận kiểu dopamine: A.Morphine B.Bromocriptine C.Dopergine D.Mantadix E.Piribédil Câu 237.Trong thuốc sau tác dụng kiểu dopamine thuốc cịn có tác dụng kiểu choline: A.Bromocriptine B.Mantadix C.Artane D.Trivastal E.Dopergine Câu 238.Thuốc sau xem thuốc điều trj nguyên nhân bệnh Parkinson: A.L-dopa B.Parlodel C.Dopergine D.Déprényl E.Trivastal ĐAU DÂY THẦN KINH TỌA Câu 162.Vùng sau không thuộc chi phối S1 cảm giác: A.Mặt sau đùi B.Mặt sau cẳng chân C.Mặt trước bên cẳng chân D.Lịng bàn chân E.Mặt ngồi bàn chân từ ngón chân đến ngón chân Câu 163.Đau dây thần kinh tọa thường gặp lứa tuổi: A.20-25 D.50-60 B.25-45 E.Trên 60 C.30-50 Câu 164.Tổn thương rể đau dây thần kinh tọa chiếm tỷ lệ % :A.40-50 D.70-85 B.50-60 E.90-95 C.60-70 Câu 165.Nguyên nhân sau khơng thuộc nhóm ngun nhân tồn thân: A.Lậu B.Thương hàn C.Cúm D.Giang mai giai đoạn III E.Pott thắt lưng Câu 166 Nguyên nhân hay gặp đau dây thân kinh tọa lứa tuổi 30-50: A.Thối hóa cột sống thắt lưng B.Viêm đốt sông thắt lưng tụ cầu vàng C.Trượt đốt sống L4-5 D.Thoát vị đĩa đệm E.U vùng tủy Câu 167.Vùng sau chung cho đau dây tọa L5 S1 A.Mơng B.Mặt ngồi đùi C.Mặt sau cẳng chân D.Mắt cá ngồi E.Ngón út lịng bàn chân Câu 168.Hướng lan đau dây tọa L5: A.Hông,đùi mặt trong, cẳng chân mặt trong, mắt cá trong, mu bàn chân đến ngón B Hơng,đùi mặt ngồi, mặt cẳng chân , mắt cá ngoài, mu bàn chân đến ngón C.Hơng,đùi mặt ngồi, mặt sau cẳng chân , mắt cá ngồi, mu bàn chân đến ngón D.Hơng,đùi mặt ngồi,mặt trước cẳng chân,mắt cá ngồi,mu bàn chân đến ngón E Hơng,đùi mặt ngồi, mặt cẳng chân , mắt cá trong, mu bàn chân đến ngón Câu 169.Hướng lan dây tọa S1: A.Hông, đùi mặt trước trong, mặt sau cẳng chân, gót chân, lịng bàn chân , ngón út B Hơng, đùi mặt sau trong, mặt sau cẳng chân, gót chân, lịng bàn chân , ngón út C Dây VII D Dây X E Không ý 10- Bảo bệnh nhân há miệng kêu “A”, ta thấy hầu phía bên phải thấp so với phía bên trái, lưỡi gà (uvula) lệch sang bên trái Nhiều khả bệnh nhân bị tổn thương: A Dây X bên phải B Dây X bên trái C Dây IX bên phải D Dây IX bên trái E Khơng có ý Đáp án: 1E, 2A, 3D, 4A, 5E, 6E, 7A, 8E, 9C, 10A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM D: 1- Tổn thương hoàn toàn dây VI bên phải gây ra: A Liệt thẳng (rectus lateralis, lateral rectus) bên trái B Khơng thể đưa mắt bên phải ngồi C Nhìn đơi nhìn sang bên trái D Không thể đưa mắt bên phải vào E Tất ý nêu 2- Khám phản xạ giác mạc cách thử tính tồn vẹn của: (hãy chọn câu trả lời tốt nhất) A Nhánh mắt (nhánh 1) dây V B Dây III C Dây VII D Cả A B E Cả A C 3- Liệt Bell (“Bell’s palsy”) nghĩ có phản ứng viêm khu vực lỗ châm chũm (stylomastoid foramen) Biểu liệt Bell là: A Khó mở mắt B Mất nếp nhăn trán C Mất tiết nước bọt hoàn toàn D Mất vị giác 2/3 trước lưỡi E Tất ý vừa nêu 4- Bảo bệnh nhân thè dài lưỡi ra, ta thấy lưỡi bệnh nhân lệch sang bên phải, nhiều khả bệnh nhân (hãy chọn câu trả lời tốt nhất): A Liệt lưỡi bên phải B Liệt dây thần kinh lưỡi (hạ thiệt – hypoglossal nerve) bên phải C Teo nửa lưỡi bên phải D Dây thần kinh lưỡi (hạ thiệt – hypoglossal nerve) bên trái bình thường E Tất ý nêu 5- Dây thần kinh có sợi vị giác (hãy chọn câu trả lời tốt nhất): A Dây VII B Dây IX C Dây XI D Dây V E Cả A B 6- Tăng áp lực sọ bệnh gây ra, trừ bệnh A Viêm màng não vi khuẩn cấp tính B Máu tụ màng cứng C U não D Bệnh Alzheimer E Áp xe (abscess) não 7- Liệt giả hành não (pseudobulbar paresis) tổn thương: A Các nhân dây thần kinh sọ não hành não, bên B Các nhân dây thần kinh sọ não hành não, hai bên C Các sợi vỏ - hành hai bên D Các sợi vỏ - hành bên E Các sợi vỏ - hành bên đối diện 8- Hiện tượng giảm trương lực (hypotonia) thấy tổn thương cấu trúc nêu đây, ngoại trừ: A Dây thần kinh ngoại biên B Tiểu não C Đồi thị D Neuron vận động E Sừng trước tủy sống 9- Triệu chứng nêu triệu chứng tổn thương tiểu não A Run (khi hành động) chủ ý B Thất điều (ataxia) C Rối lọan ngôn ngữ (aphasia) D Chứng sai tầm/quá tầm (dysmetria) E Rung giật nhãn cầu (nystagmus) 10- Triệu chứng sau khơng phải tổn thương bó tháp A Co cứng B Tăng phản xạ C Dấu hiệu Babinski D Co giật bó (muscle fascilation) E Dấu hiệu Chaddock Đáp án: 1B, 2E, 3B, 4E, 5E, 6D, 7C, 8C, 9C, 10D CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM E: 1- Những dấu hiệu sau dấu hiệu hội chứng Brown-Séquard: A Mất cảm giác nhiệt bên đối diện mức 2-3 khoanh đốt mức tổn thương B Mất cảm giác rung tư bên mức tổn thương C Hạ liệt bên đối diện mức tổn thương D Dấu hiệu tháp bên E Mất cảm giác hoàn toàn bên ngang mức tổn thương 2- Dấu hiệu sai khơng phải dấu hiệu tổn thương bó tháp A Babinski B Brudzinski C Rossolimo D Chaddock E Gordon 3- Sau dấu hiệu hội chứng nón (conus medullaris), ngoại trừ: A Dấu hiệu tháp B Rối loạn chức tròn (rối lọan vòng) C Mất cảm giác đáy chậu D Mất phản xạ hậu môn E Rối lọan chức sinh dục 4- Những dấu hiệu sau dấu hiệu hội chứng chùm đuôi ngựa (cauda equina syndrome): A Liệt mềm (liệt nhẽo) B Giảm phản xạ gân xương C Dấu hiệu tháp D Dấu hiệu thần kinh cân đối bên E Teo 5- Một bệnh nhân bị liệt nửa người bên trái kèm liệt nhìn ngang sang bên phải Bệnh nhân bị tổn thương ở: A Thùy trán phải B Cầu não bên phải C Cầu não bên trái D Thùy trán trái E Hành tủy bên trái 6- Dấu hiệu sau dấu hiệu liệt dây thần kinh mặt (dây VII): A Khô mắt B Yếu biểu diễn nét mặt C Mất cảm giác 2/3 trước lưỡi D Chứng tăng thính (hyperacusis) E Yếu thái dương 7- Trong phản xạ nêu đây, phản xạ phản xạ gân xương: A Phản xạ giác mạc B Phản xạ tam đầu C Phản xạ nhị đầu D Phản xạ gót E Phản xạ bánh chè 8- Dấu hiệu nêu dấu hiệu tổn thương tiểu não: A Thất điều thân (trunk ataxia) B Giảm trương lực C Quá tầm D Run nghỉ E Run vận động chủ ý (intention tremor) 9- Hiện tượng bật ngược (rebound phenomenon), hay gọi dấu hiệu Holmes, tổn thương của: A Tiểu não B Nhân bèo C Nhân đuôi D Thể vân E Hạnh nhân 10- Dấu hiệu cho thấy có tổn thương hồn tồn cột sau bên: A Cảm giác rung bên mức tổn thương nguyên B Mất cảm giác sâu có ý thức bên mức tổn thương C Mất cảm giác nông bên đối diện, mức tổn thương 1-2 khoanh đoạn D Mất cảm giác sâu có ý thức bên đối diện, mức tổn thương E Mất cảm giác đau nhiệt độ bên, mức tổn thương Đáp án: 1C, 2B, 3A, 4C, 5B, 6E, 7A, 8D, 9A, 10B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM F: Chọn nhiều câu khả nêu 1- Các câu sau liên quan đến bệnh (viêm) đa dây thần kinh điển hình: A Tổn thương ảnh hưởng tới kiểu: vận động, cảm giác, rối loạn thần kinh thực vật B Tổn thương không đồng thời không đối xứng nhiều dây thần kinh C Tổn thương cảm giác xa kiểu mang vớ D Mất phản xạ gót E Mất cảm giác vùng yên ngựa 2- Bệnh (viêm) đa dây thần kinh có thể: A Hai bên đối xứng B Tổn thương có khuynh hướng ảnh hưởng đến sợi thần kinh dài C Có dấu Babinski D Giảm phản xạ E Có thể thiếu vitamin B1 3- Liệt mặt bên gặp trong: A Bệnh Parkinson B Viêm đa rễ dây thần kinh C Nhồi máu hành não D U tuyến yên E Phình mạch (aneurism) động mạch não trái 4- Trong hội chứng Guillain-Barré điển hình giai đoạn tồn phát, dịch não tủy cho thấy A Khơng có bất thường B Đường chlor dịch não tủy tăng C Đạm tăng D Có tăng tế bào E Đạm dịch não tủy tăng kèm phản ứng tăng tế bào 5- Viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính (hội chứng Guillain-Barré): A Có thể có thiếu sót vận động, chủ yếu gốc chi B Có thể có thiếu sót vận động ảnh hưởng đến mặt C Có thể có teo gốc chi D Có phản xạ gân xương vùng có tổn thương E Dễ phát nhờ rối loạn vịng kiểu bí tiểu 6- Thành phần sinh hóa, tế bào mẫu dịch não tủy đây, mẫu phù hợp với hội chứng Guillain-Barré: A 30 lympho/mm3 protein 0,2g/L B 0,2 lympho/mm3 protein 0,2g/L C 80 đa nhân/mm3 protein 0,6g/L D lympho/mm3 protein 0,9g/L E 100 lympho/mm3 protein 0,8g/L 7- Tổn thương dây thần kinh hạ thiệt (dây XII) bên: A Lưỡi lệch bên tổn thương đưa lưỡi ngồi B Nói giọng đơi C Rối lọan nuốt 10 D Mất cảm giác vị giác lưỡi E Teo ½ lưỡi bên tổn thương 8- Liệt mặt ngoại biên đưa đến triệu chứng: A Sụp mi B Mất cảm giác giác mạc C Giảm phản xạ giác mạc D Khó nhắm mắt E Lé (lác: đưa mắt vào trong) 9- Trong số bệnh lý sau, bệnh lý nguyên nhân gây xuất huyết não tự phát: A Tăng huyết áp B Xơ vữa mạch máu C Dị dạng mạch máu D Bệnh lý mạch máu thối hóa dạng tinh bột (amyloid angiopathy) E U não 10- Liệt nửa người trái kèm với liệt dây VII ngoại biên phải (dấu Charles-Bell dương tính): chọn câu câu A Tổn thương bao phải B Tổn thương cầu não trái C Tổn thương cầu não phải D Tổn thương cuống não phải E Tổn thương cuống não trái Đáp án: 1ACD, 2ABDE, 3B, 4C, 5ABD, 6D, 7AE, 8CD, 9ACDE, 10C CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM G: 1- Trong điều nêu có điều khơng nói nghiệm pháp Romberg: A Dùng để đánh giá chức tiền đình cảm giác sâu B Bệnh nhân khám tư đứng, chân chụm vào C Bệnh nhân loạng choạng nhắm mắt lẫn mở mắt, chứng tỏ có rối lọan cảm giác sâu D Thất điều tiểu não khơng phải Romberg dương tính E Người khám phải đứng gần bệnh nhân để đỡ bệnh nhân cần 2- Điểm nêu sau với ngơn ngữ Broca: A Nói lưu lốt, khơng hiểu lời, không lặp lại B Nhầm từ, nhầm nghĩa, lời, khơng lưu lốt, khơng hiểu lời, khơng lặp lại C Nhầm chữ, nhầm nghĩa, lời, khơng lưu lốt, hiểu lời cịn tốt, lặp lại D Thiếu từ, nói khơng lưu lốt, hiểu lời cịn tốt, không lặp lại E Tất sai 3- Nói hội chứng Weber, câu đây, có câu sai: A Do tổn thương trung não (cuống não) B Đồng tử bên tổn thương bị giãn C Mắt nhắm khơng kín bên tổn thương D Liệt ½ người đối bên E Có tổn thương dây III 11 4- Trong đặc điểm đây, tìm đặc điểm khơng có dịch não tủy bình thường A Trong suốt, khơng mầu B Khơng có hồng cầu C Bạch cầu đa nhân 5-10//mm3 D Đạm 15-45 mg% E Đường dịch não tủy 60-70% đường huyết 5- Trong dấu hiệu nêu đây, có dấu hiệu khơng phải dấu hiệu hội chứng hành não bên bên trái: A Hội chứng Claude-Bernard-Horner trái B Hội chứng tiểu não trái C Liệt nửa người phải D Rung giật nhãn cầu E Giảm cảm giác đau nhiệt nửa người phải mặt không bị 6- Chọn câu đúng: hội chứng Brown-Sequard A Giảm sức bên giảm cảm giác sâu đối bên tổn thương B Giảm cảm giác đau bên giảm cảm giác nhiệt đối bên C Hội chứng tháp hai chi D Giảm sức bên giảm cảm giác đau nhiệt đối bên E Khơng có câu nêu 7- Dây âm nhánh dây thần kinh: A Dây IX B Dây X C Dây XI D Dây XII E Dây V 8- Một bệnh nhân có hội chứng tháp chi bên phải, cảm giác đau nhiệt chi bên trái ngang đến rốn Rất bệnh nhân bị (chọn câu đúng): A Hội chứng Brown-Séquard B Hội chứng cột sau C Rỗng tủy D Tổn thương sừng trước tủy sống E Hội chứng chùm đuôi ngựa 9- Liệt nửa người kèm theo liệt tồn nửa mặt đối bên (có dấu Charles-Bell) A Tương ứng với tổn thương nằm bao B Tương ứng với tổn thương nằm cầu não C Tương ứng với tổn thương nằm hành não D Tương ứng với tổn thương nằm cuống não E Không tương ứng với tổn thương khu trú 10- cung phản xạ giác mạc gồm A Đường vào dây V2, đường dây VII B Đường vào dây III, đường dây VII’ C Đường vào dây V3, đường dây VII D Đường vào dây V1, đường dây VII’ 12 E Đường vào dây V1, đường dây VII Đáp án: 1C, 2D, 3C, 4C, 5C, 6D, 7B, 8A, 9B, 10E CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM H: chọn câu trả lời tốt 1- Bệnh nhân bị cảm giác tư thế, ta yêu cầu bệnh nhân đứng chụm chân lại, bệnh nhân thường ngã thực động tác sau (chỉ chọn 1): A Cúi gập cổ B Đưa tay thẳng phía trước C Gấp đầu gối D Quay cổ sang bên E Nhắm mắt lại 2- Khi khám bệnh nhân, bác sỹ nhận thấy nửa (một bên) lưỡi bệnh nhân có giật nhỏ, kèm theo teo nửa bên Các dấu hiệu gợi ý tới tổn thương dây thần kinh sọ (chỉ chọn 1): A Dây V B Dây VII C Dây IX D Dây X E Dây XII 3- Một bệnh nhân nữ 33 tuổi tới khám bệnh, bác sỹ phát thấy bệnh nhân bị mắt bên phải có sụp mi nhẹ, đồng tử bên phải nhỏ so với bên trái Khám thị lực thị trường mắt bình thường, phản xạ với ánh sáng tốt hai mắt Vận nhãn bình thường hai bên Trên bệnh nhân này, định khu tổn thương (chỉ chọn 1): A Dây II B Giao thoa thị giác (optic chiasm) C Thùy chẩm D Rễ D1 E Dây III 4- Một bệnh nhân nam 65 tuổi, đưa vào bệnh viện cấp cứu đột ngột liệt nửa người bên phải Khi khám bệnh khoang sau khởi phát bệnh, thấy liệt mềm nửa người bên phải, với liệt nửa mặt bên phải khơng nói Trong xét nghiệm nêu đây, chọn xét nghiệm nên làm trước để có hướng chẩn đóan điều trị cấp cứu (chỉ chọn 1): A Chụp cắt lớp điện tóan (CT scan) não B Đo điện (EMG) C Ghi điện não đồ (EEG) D Chọc sống thắt lưng để xét nghiệm dịch não tủy E Xét nghiệm định lượng nồng độ men CK (creatin kinase) huyết 5- Một bệnh nhân nữ tới khám bệnh với ổ loét gan bàn chân, kèm theo cảm giác nóng chân cẳng chân hai bên Khi khám thấy bệnh nhân đứng nhắm mắt chụm hai chân vào được, phản xạ gân xương giảm nặng hai chân hai tay Kèm theo giảm cảm giác đau, tư rung hai tay hai chân Trong xét nghiệm nêu 13 đây, chọn xét nghiệm nên làm trước để có hướng chẩn đóan điều trị (chỉ chọn 1): A Chụp cắt lớp điện tóan (CT scan) não B Đo điện (EMG) C Ghi điện não đồ (EEG) D Chọc sống thắt lưng để xét nghiệm dịch não tủy E Xét nghiệm định lượng nồng độ men CK (creatin kinase) huyết 6- Một bé trai tuổi đến khám bệnh có nhìn sững sờ trường học, mổi không kéo dài 30 giây, sau cháu bé lại tập trung ý Cháu không bị té Khi ăn, lúc có cháu tạm ngừng lại chút mà Trong không thấy có cử động tự động Sức học cháu bị Trong xét nghiệm nêu đây, chọn xét nghiệm nên làm trước để có hướng chẩn đóan điều trị (chỉ chọn 1): A Chụp cắt lớp điện tóan (CT scan) não B Đo điện (EMG) C Ghi điện não đồ (EEG) D Chọc sống thắt lưng để xét nghiệm dịch não tủy E Xét nghiệm định lượng nồng độ men CK (creatin kinase) huyết 7- Một bệnh nhi tháng tuổi, trước khỏe mạnh, ngày trước bị tiêu chảy, vào viện cấp cứu có co giật tồn thân Khi khám xét thấy bé bị sốt 3809, lờ đờ, cổ cứng Trong xét nghiệm nêu đây, chọn xét nghiệm nên làm trước để có hướng chẩn đóan điều trị (chỉ chọn 1): A Chụp cắt lớp điện tóan (CT scan) não B Chọc sống thắt lưng để xét nghiệm dịch não tủy C Đo điện (EMG) D Ghi điện não đồ (EEG) E Xét nghiệm định lượng nồng độ men CK (creatin kinase) huyết 8- Một bệnh nhân nữ 70 tuổi, nhập viện vịng tháng bệnh nhân thấy leo gác ngồi ghế đứng lên ngày khó khăn hơn, đồng thời thấy khó khăn tự chải tóc Khám xét thấy bắp đùi cánh tay bệnh nhân sờ nắn đau nhẹ có sưng nề nhẹ Xét nghiệm tốc độ lắng hồng cầu 61 mm/1 đầu Trong xét nghiệm nêu đây, chọn xét nghiệm nên làm trước để có hướng chẩn đóan điều trị (chỉ chọn 1): A Chụp cắt lớp điện tóan (CT scan) não B Chọc sống thắt lưng để xét nghiệm dịch não tủy C Chụp X quang cột sống D Ghi điện não đồ (EEG) E Xét nghiệm định lượng nồng độ men CK (creatin kinase) huyết 9- Một bệnh nhân nam 62 tuổi đến khám bệnh nhận thấy bị run tay, bệnh năm Khi bệnh nhân nghỉ ngơi xuất run tay bên trái Bệnh nhân tự kìm run tay cách nhìn vào tay tập trung ý vào tay trái Run tay không ảnh hưởng tới hoạt động hàng ngày bệnh nhân Khi bệnh nhân cầm giữ ly nước uống khơng bị khó khăn Tay bên phải không bị run, hai chân vấn đề Bệnh nhân lại bình thường Trí tuệ ngơn ngữ khơng có vấn đề Khi khám xét, bác sỹ nhận thấy run tay trái rõ bệnh nhân không để ý tay trái Nét chữ viết tay bệnh 14 nhân bị run nhẹ Bệnh nhân bị chậm vận động nhẹ phía bên trái Hãy cho biết khám xét cho bệnh nhân nhân này, biểu sau nhiều khả có (chỉ chọn 1): A Biểu yếu tổn thương trung ương phía bên trái B Biểu yếu tổn thương ngoại biên phía bên trái C Biểu yếu tổn thương trung ương hai bên D Dấu hiệu bánh xe cưa nhẹ có bên trái E Dấu hiệu bánh xe cưa nặng hai bên 10- Một bệnh nhân đến khám run tay, run tay rõ bệnh nhân thức tỉnh cố gắng thực động tác Trong cấu trúc sau đây, cấu trúc bị tổn thương có nhiều khả gây chứng run (chỉ chọn 1): A Đồi thị B Tiểu não C Chất đen (liềm đen) D Tủy sống E Bao Đáp án: 1E, 2E, 3D, 4A, 5B, 6C, 7B, 8E, 9D, 10B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I: chọn câu trả lời tốt 1- Trên bệnh nhân bị bệnh Parkinson, ta thấy run tay rõ nghỉ ngơi Khi bệnh nhân ngủ, run tay trở nên: A Run nhanh B Run với biên độ (độ lớn) lớn C Run lan rộng chi thể (chân tay) vốn không bị run bệnh nhân thức tỉnh D Run biến E Run chuyển dạng thành cử động dạng múa giật (chorea) 2- Một bệnh nhân nam 75 tuổi, trước vốn mạnh khỏe, khoảng tháng bệnh nhân thấy khó khăn ngồi ghế thấp đứng dậy, khó khăn đứng dậy khỏi bàn cầu Tình trạng bệnh ngày tệ Trong biểu sau đây, biểu có khả gặp bệnh nhân (chỉ chọn 1): A Cử động tinh tế ngón tay bị B Cử động luân phiên sấp ngửa bàn tay bị C Yếu sức ngoại biên (bàn tay – cẳng tay, bàn chân – cẳng chân) D Yếu sức gốc chi (cánh tay – vai, mông – đùi) E Mất thực dụng tư (gait apraxia) 3- Một phụ nữ tới khám bị giảm thính lực Người khám dùng âm thoa đặt lên trán bệnh nhân Việc làm giúp xác định tai bị giảm thính lực (chỉ chọn 1): A Mở rộng tần số cảm nhận âm B Có ống tai ngồi lớn bình thường C Có nhiễm trùng ống tai ngồi D Có vịi Eustache dài bình thường E Có điếc dẫn truyền (conductive) hay điếc cảm nhận thần kinh (sensorineural) 15 4- Một người đàn ông làm nghề bốc vác bến xe tới khám bị đau lưng Đau lan từ thắt lưng xuống mặt sau chân trái bệnh nhân có cảm giác tê bì mặt ngồi bàn chân trái Bệnh tháng cầu tiểu bình thường Khi khám xét cho bệnh nhân này, dấu hiệu dấu hiệu nêu có khả phát thấy (chỉ chọn 1): A Dấu Babinski (+) bên trái B Mất cảm giác châm kim vùng da nằm ngón (ngón 1) ngón mu bàn chân bên trái C Tăng phản xạ gối bên trái D Giảm phản xạ gân Achilles bên trái E Giảm sức duỗi ngón bên trái 5- Một bệnh nhân nhập viện bị liệt nửa người Chụp cộng hưởng từ (MRI) khẳng định bị đột quỵ thiếu máu (ischemic stroke) Khám xét thấy bệnh nhân liệt vận động nửa người đơn thuần, không kèm rối loạn cảm giác, không kèm rối loạn thị trường Bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo Trong định khu tổn thương đây, định khu nhiều khả gặp (chỉ chọn 1): A Bao B Tiểu não C Nhân bèo D Nhân đuôi E Thể hạnh nhân (Amygdala) 6- Một bệnh nhân bị đột quỵ thiếu máu (ischemic stroke) xác định chẩn đoán chụp cộng hưởng từ (MRI) Khi khám xét thấy rối loạn cảm giác nửa người, không kèm yếu nửa người, khơng có rối loạn thị trường Bệnh nhân hồn toàn tỉnh táo Trong định khu tổn thương đây, định khu nhiều khả gặp (chỉ chọn 1): A Bao B Đồi thị C Hồi hải mã (hippocampus) D Nhân cầu nhạt (globus pallidus) E Cầu não (pons) 7- Một bệnh nhân nam có tiền sử cao huyết áp Cách ngày bệnh nhân bị chóng mặt loạng choạng Sau xuất buồn nơn nơn, khó nuốt, nói khàn, thất điều (ataxia), đau nửa mặt bên trái cảm giác nửa người bên phải Không yếu liệt Bệnh nhân tỉnh táo, trạng thái tâm thần bình thường Khi quay đầu bị nơn ói Bệnh nhân bị sụp mi bên trái, bàn tay trái vụng Bệnh nhân bị cảm giác châm kim cảm giác nhiệt độ tay chân bên phải, kèm giảm cảm giác tư chân bên trái Nếu cho chụp cộng hưởng từ (MRI) não bệnh nhân này, tổn thương có nhiều khả (chỉ chọn 1): A Phình mạch đầu tận động mạch thân B Nhồi máu hành tủy bên (lateral medullary infarction), bên phải C Nhồi máu hành tủy bên (lateral medullary infarction), bên trái D Nhồi máu hành tủy (medial medullary infarction), bên trái E Nhồi máu hành tủy (medial medullary infarction), bên phải 8- Một bệnh nhân nam 75 tuổi, vốn bị suy giảm trí nhớ, nhập viện đau đầu, lú lẫn, bán manh đồng danh (homonymous hemianopsia) bên trái Bệnh nhân khơng có tiền sử bị cao huyết áp, gần có bất tỉnh ngắn Chụp CT scan cho thấy có chảy máu thùy chẩm phải kèm máu khoang nhện Chụp cộng hưởng từ (MRI) cho thấy 16 có ổ hemosiderin: thùy thái dương phải, thùy trán trái Nguyên nhân gặp triệu chứng dấu hiệu vừa nêu bệnh nhân (chỉ chọn 1): A U não tế bào thần kinh đệm (gliomatosis cerebri) B Sa sút trí tuệ nhồi máu não đa ổ C Phình mạch (aneurism) bị vỡ D Bệnh động mạch dạng tinh bột (amyloid angiopathy) E Cao huyết áp bị bỏ sót chưa phát kịp thời 9- Một bà cụ 72 tuổi đột ngột bị yếu mặt tay bên phải, nói líu lưỡi, bán manh đồng danh (homonymous hemianopsia) phía bên phải Những dấu hiệu tắc (chỉ chọn 1): A Động mạch não trái B Động mạch nãotrước trái C Động mạch đốt sống – thân trái D Động mạch mạch mạc trước (anterior choroidal) bên phải E Động mạch tiểu não sau (posterior inferior cerebellar artery – PICA) bên trái 10- Một bệnh nhân bị nhìn đơi nhìn sang bên trái, mắt phải có đồng tử giãn to so với mắt trái, phản xạ với ánh sáng nhậy so với bên trái Dây thần kinh sọ bị tổn thương nguyên nhân gây dấu hiệu vậy: A Dây II B Dây III C Dây IV D Dây VI E Khơng có dây dây thần kinh sọ kể Đáp án: 1D, 2D, 3E, 4D, 5A, 6B, 7C, 8D, 9A, 10B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM K: chọn câu trả lời tốt 1- Một bệnh nhân nam 73 tuổi, có tiền sứ cao huyết áp, hơm qua bệnh nhân bị yếu nửa người bên trái nói líu lưỡi (nói ngọng) hết hồn tồn Bệnh nhân khai tháng trước có mù đột ngột thống qua mắt phải Khám xét thần kinh không phát thấy bất thường Trong xét nghiệm đây, xét nghiệm nên làm (chỉ chọn 1): A Creatin phosphokinase (CK) B Theo dõi điện tim Holter C Khám đáy mắt D Siêu âm Doppler dộng mạch cảnh E Chụp động mạch não bơm thuốc cản quang 2- Một bệnh nhân nam 73 tuổi, có tiền sứ cao huyết áp, hơm qua bệnh nhân bị yếu nửa người bên trái nói líu lưỡi (nói ngọng) hết hồn tồn Bệnh nhân khai tháng trước có mù đột ngột thống qua mắt phải Khám xét thần kinh không phát thấy bất thường Các mù mắt nguyên nhân (chỉ chọn nguyên nhân nhiều khả nhất): A Thuyên tắc (thrombosis) tĩnh mạch võng mạc B Thiếu máu động mạch võng mạc trung tâm C Thiếu máu động mạch não sau D Thiếu máu động mạch não E Thiếu máu động mạch mi (ciliary) sau 17 3- Một bệnh nhân nam 62 tuổi, tiền sử có nhồi máu tim Sáng thức dậy thấy liệt hịan tồn nửa người phải, hai mắt nhìn cố định sang bên trái khơng chớp mắt kích thích dọa nửa thị trường phía bên phải Bệnh nhân tỉnh có đáp ứng với kích thích đau nửa người bên trái Bệnh nhân nói từ câu khơng thể nghe hiểu ngắt quãng không trôi chảy Bệnh nhân không thực theo y lệnh lời Khi bác sỹ cố gắng cho bệnh nhân lặp lại đoạn câu đơn giản, bệnh nhân làm Tình trạng lâm sàng phù hợp với loại rối loạn (chỉ chọn 1): A Mất ngôn ngữ Broca (Broca’s aphasia) B Mất ngôn ngữ Wernicke (Wernicke’s aphasia) C Mất ngơn ngữ tồn D Rối loạn phát âm (dysarthria) E Khơng có loại nêu 4- Một bệnh nhân nữ 45 tuổi, bị rung nhĩ mạn tính, bỏ dùng thuốc chống đơng Bệnh nhân đột ngột bị rối lọan nói Bệnh nhân tự phát âm từ rõ ràng nói tương đối trơi chảy, câu nói bệnh nhân lộn xộn khơng có nghĩa Bệnh nhân làm theo y lệnh lời, dù đơn giản nhất, lặp lại câu đơn giản thầy thuốc yêu cầu Khi thử viết, bệnh nhân tỏ thất vọng bối rối, viết Trên phim chụp cộng hưởng từ (MRI), thấy có tổn thương thùy thái dương trái, hồi thái dương Tình trạng lâm sàng phù hợp với loại rối loạn (chỉ chọn 1): A Mất ngôn ngữ Broca (Broca’s aphasia) B Mất ngôn ngữ Wernicke (Wernicke’s aphasia) C Mất ngơn ngữ tồn D Rối loạn phát âm (dysarthria) E Khơng có loại nêu 5- Một bệnh nhân nữ 24 tuổi, mang thai tới ngày sinh, đột ngột khả nói Bệnh nhân hiểu lời tốt khơng thể nói hay viết được, lặp lại câu đơn giản Sau ngày bệnh nhân bắt đầu nói vài từ rõ ràng Tình trạng lâm sàng phù hợp với loại rối loạn (chỉ chọn 1): A Mất ngôn ngữ Broca (Broca’s aphasia) B Mất ngôn ngữ Wernicke (Wernicke’s aphasia) C Mất ngơn ngữ tồn D Rối loạn phát âm (dysarthria) E Khơng có loại nêu 6- Một bệnh nhân đưa vào cấp cứu có co cứng co giật tồn thân kéo dài 30 phút Bệnh cho tiêm tĩnh mạch mg Lorazepam Trong điều trị trạng thái động kinh, thường bác sỹ dùng thuốc nhóm benzodiazepine (kiểu Lorazepam, Seduxen) tĩnh mạch, lý thuốc thuộc nhóm (chỉ chọn lý do): A Sau chích có khả ức chế hoạt tính gây động kinh kéo dài 24 B Khơng có tác dụng ức chế hơ hấp C Có hiệu nhanh chóng sau tiêm tĩnh mạch D Khơng có tác dụng hạ huyết áp E Chuyển hóa thải trừ thuốc không phụ thuộc vào chức gan 7- Một bệnh nhân nam 37 tuổi bị co giật ngón tay bên trái, vịng 30 giây co giật lan tay trái lên mặt trái Sau bệnh nhân khơng nhớ bị tiếp nữa, 18 vợ bệnh nhân mô tả bệnh nhân ngã xuống nhà co giật toàn nửa người bên trái Bệnh nhân cắn phải lưỡi tiểu quần Khi hết co giật bệnh nhân bị bất tỉnh khoảng phút, bị lú lẫn 15 phút Trong loại động kinh nêu đây, chọn loại phù hợp với lâm sàng bệnh nhân (chỉ chọn 1): A Cơn co cứng – co giật toàn thể (generalized tonic-clonic) B Cơn vắng ý thức (absence) C Cơn cục phức tạp (complex partial) D Cơn cục tồn thể hóa E Trạng thái động kinh co cứng – co giật 8- Một bệnh nhân nam 21 tuổi, vòng năm vừa qua bệnh nhân bị ý thức Các xẩy đột ngột, trước được, làm cho bệnh nhân bị số thương tích lên Người nhà mơ tả xảy bệnh nhân đột ngột nhìn sững lại ngừng nói, tồn thân cứng đờ ưỡn lưng lại, sau vài giây bắt đầu giật chân tay mạnh, có lần bị sai khớp vai Trong bệnh nhân hay cắn phải lưỡi tiểu quần Trong loại động kinh nêu đây, chọn loại phù hợp với lâm sàng bệnh nhân (chỉ chọn 1): A Cơn co cứng – co giật toàn thể (generalized tonic-clonic) B Cơn vắng ý thức (absence) C Cơn cục phức tạp (complex partial) D Cơn cục tồn thể hóa E Trạng thái động kinh co cứng – co giật 9- Một bệnh nhân nam 21 tuổi nghiện ma túy, bệnh nhân bị co giật toàn thân, kéo dài tới 30 phút cấp cứu Các co giật toàn thân kéo dài tới sau cấp cứu, bệnh nhân hôn mê sâu Trong loại động kinh nêu đây, chọn loại phù hợp với lâm sàng bệnh nhân (chỉ chọn 1): A Cơn co cứng – co giật toàn thể (generalized tonic-clonic) B Cơn vắng ý thức (absence) C Cơn cục phức tạp (complex partial) D Cơn cục tồn thể hóa E Trạng thái động kinh co cứng – co giật 10- Bệnh nhân nữ 25 tuổi, vịng vài năm bệnh nhân có bất thường, bệnh nhân có hành động vô nghĩa, làm động tác kiểu đem bát đũa xếp ngồi sân, cất giấu đồ lót chỗ khác, lục lọi tủ quần áo hay tủ lạnh… Sau bệnh nhân khơng nhớ hành động Bệnh nhân dùng thuốc chữa bệnh tâm thần, xuất nhiều Chồng bệnh nhân mơ tả: có lần lên cơn, bệnh không trả lời không đáp ứng với kích thích vịng phút, sau bệnh nhân bị lú lẫn tới Trong bệnh nhân không bị té ngã, tự lại Gần thân bệnh nhân tự thấy trước lên hay ngửi thấy mùi hắc khó chịu Trong loại động kinh nêu đây, chọn loại phù hợp với lâm sàng bệnh nhân (chỉ chọn 1): A Cơn co cứng – co giật toàn thể (generalized tonic-clonic) B Cơn vắng ý thức (absence) C Cơn cục phức tạp (complex partial) D Cơn cục tồn thể hóa E Trạng thái động kinh co cứng – co giật Đáp án: 1D, 2B, 3C, 4B, 5A, 6C, 7D, 8A, 9E, 10C 19 THI TRẮC NGHIỆM Y3 ngày tháng năm 2006 ĐIỂM: Họ tên Tổ: Lớp 10 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C LƯU Ý: CHỌN D D D D D D D D D D E E E E E E E E E E 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A A A A A A A A BỎ B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D E E E E E E E E E E 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D E E E E E E E E E E CHỌN LẠI Một bệnh nhân nữ 42 tuổi lại bị khó khăn Khi khám thấy bệnh nhân khơng thể đường thẳng (đi cho gót chân bên chạm ngón chân bên kia) Dấu hiệu thường thấy bệnh lý sau (chỉ chọn 1) A Tổn thương tiểu não B Tổn thương thùy đỉnh (parietal lobe) C Tổn thương thùy thái dương (temporal lobe) D Rối loạn vận nhãn E Rối lọan cảm giác hai chân Đáp án A 20 ... nguyên nhân g? ?y dấu hiệu v? ?y: A D? ?y II B D? ?y III C D? ?y IV D D? ?y VI E Khơng có d? ?y d? ?y thần kinh sọ kể Đáp án: 1D, 2D, 3E, 4D, 5A, 6B, 7C, 8D, 9A, 10B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM K: chọn câu trả lời tốt... D? ?y thần kinh sọ có liên quan chặt chẽ với xoang hang (cavernous sinus): (h? ?y chọn câu trả lời tốt nhất) A D? ?y III B D? ?y VI C D? ?y IV D Nhánh mắt nhánh hàm (nhánh nhánh 2) d? ?y V E Tất ý 7- D? ?y thần. .. (CMT) D Bệnh đa rễ h? ?y myelin viêm mạn tính (CIDP) E Bệnh đa d? ?y thần kinh nghiện rượu Đáp án: 1A, 2C, 3E, 4B, 5D, 6E, 7E, 8C, 9E, 10A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM C: 1- D? ?y thần kinh sọ não cần thiết

Ngày đăng: 15/02/2021, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w