Mối quan hệ giữa văn học Kinh Tày qua một số truyện thơ Nôm Tày và truyện thơ Nôm Kinh có cùng cốt truyện

107 27 0
Mối quan hệ giữa văn học Kinh Tày qua một số truyện thơ Nôm Tày và truyện thơ Nôm Kinh có cùng cốt truyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ giữa văn học Kinh Tày qua một số truyện thơ Nôm Tày và truyện thơ Nôm Kinh có cùng cốt truyện Mối quan hệ giữa văn học Kinh Tày qua một số truyện thơ Nôm Tày và truyện thơ Nôm Kinh có cùng cốt truyện luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU HẢI YẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC KINH - TÀY QUA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NƠM KINH CĨ CÙNG CỐT TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU HẢI YẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC KINH - TÀY QUA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NƠM TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NƠM KINH CĨ CÙNG CỐT TRUYỆN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Quốc Tuấn THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học “Mối quan hệ văn học Kinh - Tày qua số truyện Thơ Nôm Tày truyện Thơ Nôm Kinh có cốt truyện” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Chu Hải Yến i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Về khái niệm giao lưu - tiếp biến văn hóa 1.2 Truyện thơ Nôm Tày có cốt truyện với truyện thơ Nơm Kinh 10 1.2.1 Tình hình khảo cứu, sưu tầm, dịch thuật 10 1.2.2 Tác giả truyện thơ Nôm Tày 11 1.2.3 Giới thiệu tóm tắt số truyện thơ Nôm Tày truyện thơ Nơm Kinh có cốt truyện 12 Chương 2: NGUYÊN NHÂN CỦA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU - TIẾP BIẾN GIỮA CÁC TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NƠM KINH CĨ CÙNG CỐT TRUYỆN 21 2.1 Những diễn tiến lịch sử văn hóa, nguyên nhân giao lưu - tiếp biến 21 2.2 Phương pháp sáng tác thời trung đại ảnh hưởng đến truyện thơ Nơm Tày truyện thơ Nơm Kinh có cốt truyện 26 2.2.1 Sự thể người văn học trung đại Việt Nam người truyện thơ Nôm Tày 26 ii 2.2.2 Bút pháp ước lệ tượng trưng văn học trung đại thể truyện thơ Nôm Tày 32 2.3 Giao lưu - tiếp biến đồng điệu tâm hồn hai dân tộc Kinh - Tày 37 2.3.1 Đồng điệu tâm hồn hai dân tộc làm nên sáng tạo nghệ thuật 37 2.3.2 Đồng điệu khát vọng kết thúc viên mãn 42 Chương 3: GIAO LƯU VĂN HỌC TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NƠM KINH CĨ CÙNG CỐT TRUYỆN 47 3.1 Sự đồng điệu giá trị nội dung 47 3.1.1 Hình tượng người núi rừng Bắc 47 3.1.2 Thiên nhiên núi rừng Bắc 62 3.2 Giao lưu tiếp biến phương diện nghệ thuật 68 3.2.1 Kết cấu thể thơ 68 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 76 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu giao lưu văn hóa, văn học hướng mang lại nhiều thành tựu có giá trị khoa học xã hội Việc so sánh tác phẩm quốc gia, khu vực giúp người nghiên cứu có nhìn tổng thể tồn diện văn hóa - văn học Ở Việt Nam từ lâu, nhà nghiên cứu nhận định văn hóa văn học đa dạng phong phú 54 dân tộc anh em, dễ nhận thấy có ảnh hưởng qua lại văn hóa văn học, đặc biệt văn hóa văn học lâu đời có chiều dài phát triển lịng văn hóa văn học Trong 54 dân tộc Việt Nam văn hóa văn học người Kinh có vai trị trung tâm giữ vai trị ảnh hưởng chi phối đến văn hóa văn học dân tộc khác, khơng phải ảnh hưởng chiều, bất biến mà ngược lại văn hóa văn học người có ảnh hưởng, tác động trở lại văn hóa văn học Kinh Vì nghiên cứu Mối quan hệ văn học Kinh - Tày qua số truyện Thơ Nơm Tày truyện Thơ Nơm Kinh có cốt truyện giúp chúng tơi có hiểu biết sâu sắc văn học hai dân tộc 1.2 Trong năm gần nghiên cứu giao lưu văn học hai dân Kinh - Tày quan tâm, nhiên so với việc đặt tác phẩm truyện thơ Nôm Kinh - Tày có cốt truyện sát lại để thơng qua tìm hiểu giao lưu văn học hai dân tộc rõ chế “giao dun” cần phải tiếp tục lí giải Cho đến thời điểm rào cản văn hóa, ngơn ngữ, đa số nghiên cứu truyện thơ Nơm Tày thời trung đại cịn nhiều hạn chế Như vậy, đặt vấn đề nghiên cứu Mối quan hệ văn học Kinh - Tày qua số truyện Thơ Nôm Tày truyện Thơ Nôm Kinh có cốt truyện, chúng tơi muốn làm rõ mối quan hệ giao lưu văn học dân tộc qua tượng cụ thể: Truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nơm Kinh Vì vậy, coi đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu truyện thơ Nôm Kinh Trong dịng chảy văn học Việt Nam truyện thơ Nơm coi tượng phức tạp thú vị, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện thơ Nơm, kể đến số chuyên luận giáo trình tiêu biểu như: Văn học dân gian hai tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, xuất năm 1972; năm 1976 tác giả Cao Huy Đỉnh cho cơng bố cơng trình Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam; Tác giả Nguyễn Lộc công bố Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - đến hết kỉ XIX vào năm 2001; Thi pháp truyện Kiều giáo sư Trần Đình Sử nhà xuất năm 2003; trước đó, năm 1995, giáo sư Trần Đình Sử giới thiệu tiểu luận Những giới nghệ thuật thơ; Bên cạnh đó, phải kể đến cơng trình Truyện Kiều thể loại truyện Nôm giáo sư Đặng Thanh Lê xuất năm 1979; Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch xuất năm 2007… Tuy nhiên nghiên cứu kể tồn nhiều vấn đề tranh luận, không thống nhất, chẳng hạn từ việc xác định thể loại truyện Nơm Có nhà nghiên cứu cho truyện thơ Nơm thuộc loại hình văn học dân gian, nhà nghiên cứu lại xác định thể loại hình văn học viết, có nhiều cách định danh truyện Nơm: truyện Nơm bình dân, truyện Nơm bác học, truyện Nơm khuyết danh, truyện Nơm có tên tác giả,… Nhìn chung, nghiên cứu truyện thơ Nôm tập trung làm rõ số vấn là: Thể loại truyện Nôm; Phương pháp sáng tác; Nguồn gốc; Kết cấu; Nhân vật; Ngôn ngữ; Chủ đề; Đề tài; Văn truyện Nôm;… Tuy nhiên, việc nghiên cứu truyện thơ Nôm công việc cần thiết tính phức tạp thể loại phong phú đa dạng thể truyện Nôm 2.2 Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Như trình bày rào cản văn hóa ngơn ngữ,…Cho đến truyện thơ dân tộc người truyện thơ Nơm Tày chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ mức Với quan điểm dựa thành tựu nghiên cứu khoa học công bố, xin điểm số cơng trình nghiên cứu truyện thơ Nơm Tày sau: Năm 1964, tác giả Nông Quốc Chấn giới thiệu Truyện thơ Tày Nùng Trong giới thiệu sách, tác giả đưa nhận xét coi kết cấu cốt truyện nghệ thuật truyện thơ Tày - Nùng Trong phần này, điểm đến nhận định nhà nghiên cứu: Nông Quốc Chấn, Lục Văn Pảo, Phan Đăng Nhật, Võ Quang Nhơn, Lê Trường Phát, Vũ Anh Tuấn Năm 1972, sau nhiều năm dày công sưu tầm nghiên cứu, tác giả Lục Văn Pảo công bố danh mục tương đối đầy đủ truyện thơ Nôm Tày Tuy nhiên theo tác giả, số cịn xa hơn nhiều so với thực Tác giả Phan Đăng Nhật sau trình nghiên cứu, đến năm 1981, cơng bố cơng trình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam Đây coi bước phát triển lĩnh vực nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung truyện thơ Nơm Tày nói riêng Năm 1983, giáo trình Văn học dân tộc người Việt Nam tác giả Võ Quang Nhơn giới thiệu Trong giáo trình, tác giả dành chương để bàn truyện thơ Ông coi truyện thơ “một dấu nối văn học truyền miệng văn học thành văn” Năm 1997, tác giả Lê Trường Phát cho mắt chuyên luận Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, sở khảo sát truyện thơ Thái 19 truyện thơ Tày - Nùng, đồng thời đặt bối cảnh truyện thơ dân tộc Đông Nam Á Sáu năm sau, nhà văn, nhà nghiên cứu Hồng Triều Ân cơng bố hai cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa việc nghiên cứu truyện thơ Nơm Tày Đó Ba thơ Nôm Tày thể loại Chữ Nôm Tày thể loại truyện thơ nhà xuất Văn học - Trung tâm nghiên cứu quốc học ấn hành Nằm mạch nghiên cứu truyện thơ Tày đó, năm sau, năm 2004, nhà nghiên cứu Vũ Anh Tuấn cho mắt chuyên luận Truyện thơ Tày, nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu có giá trị, tác giả lý giải nguồn gốc thể loại truyện thơ Tày làm sáng tỏ thi pháp thể loại ba phương diện: cấu trúc, nhân vật lời văn nghệ thuật Nhìn chung, nghiên cứu truyện thơ Nơm Tày cịn tương đối ỏi so với quy mơ mảng văn học này, gần hỗ trợ số trí thức tộc có người Tày tiến hành sưu tầm nghiên cứu dịch thuật tác phẩm truyện thơ Nôm Tày, bao gồm nhóm truyện thơ cốt truyện với truyện thơ Nơm Kinh sang tiếng Kinh Đây dự án có ý nghĩa lĩnh vực nghiên cứu văn hóa văn học dân tộc người nói chung nghiên cứu văn hóa văn học dân tộc Tày có truyện thơ Nơm Tày 2.3 Những nghiên cứu truyện thơ Nôm Kinh truyện thơ Nôm Tày có cốt truyện Cho đến truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh dịch sang tiếng Việt, nhiên việc tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm nhiều bất cập Chúng tiếp tục khảo sát nhận định nhà nghiên cứu sau: Nông Quốc Chấn, Hoàng Triều Ân, Vũ Anh Tuấn, Phạm Quốc Tuấn Năm 1971, Nông Quốc Chấn công bố viết Tính chất dân tộc văn học nhiều dân tộc Trong viết này, lần tác giả cho thấy ảnh hưởng, giao thoa văn học dân tộc anh em Kinh, Tày, Thái, Mường Tiếp mạch tìm hiểu nguồn gốc đặc điểm thể loại nhóm truyện thơ Nơm Tày có cốt truyện với truyện thơ Nơm Kinh, năm 1992, nhà nghiên cứu Lục Văn Pảo cho biết nhóm gồm truyện: Mạc Đĩnh Chi, Tổng Tân, Phạm Tử, Lưu Bình - Dương Lễ, Thạch Sanh, Hồng Trừu, ơng cho truyện Mạc Đĩnh Chi coi truyện Tày hoàn toàn Nhà nghiên cứu Hồng Triều Ân chun luận Chữ Nơm Tày thể loại truyện thơ phần lý giải nguồn gốc phận kho tàng truyện thơ Nôm Tày, ơng cịn cho biết đơi nét phương pháp sáng tác, thời điểm xuất nguyên nhân số tác phẩm truyện thơ Nôm Kinh lại lựa chọn để “Tày hóa” Chuyên luận Truyện thơ Tày - nguồn gốc trình phát triển thi pháp thể loại giáo sư Vũ Anh Tuấn đề cập đến truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh Năm 2014, Phạm Quốc Tuấn bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ với đề tài Nghiên cứu so sánh số truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án chuyên luận nghiên cứu tương đối tỉ mỉ công phu giao thoa văn học, đặc biệt lĩnh vực truyện Nôm hai dân tộc Kinh - Tày Các nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày truyện thơ Nôm Kinh cốt truyện bước đầu lí giải tương đồng dị biệt tác phẩm Tuy nhiên, để làm rõ mối quan hệ giao lưu văn học Kinh Tày lí giải nguyên nhân chế cần đến cơng trình nghiên cứu chuyên biệt, cụ thể Hy vọng, hướng nghiên cứu chúng tơi nhiều trả lời câu hỏi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu giao lưu hai văn học Kinh Tày thông qua tượng cụ thể: Các truyện thơ Nơm Tày Nơm Kinh có phương diện nội dung, tác giả người Tày thổi vào tác phẩm phần linh hồn núi rừng miền Bắc phần nghệ thuật họ lại trải tinh túy thể thơ, ca từ giọng điệu mang đậm màu sắc địa Nội dung truyện thơ Nôm Tày mang đậm màu sắc thiên nhiên núi rừng Bắc bộ, từ khung cảnh, sinh hoạt đến vật, cỏ Mỗi “ngã rẽ” đời nhân vật nhiều có dấu ấn thiên nhiên rừng núi Con người vừa hòa đồng với thiên nhiên đứng lên chống lại thiên nhiên thiên nhiên đứng phía đối nghịch với sống bình yên người Nhân vật nam truyện thơ Nơm Tày đại diện cho nghĩa, cho anh hùng cộng đồng người Tày, họ chàng trai xứng đáng để sánh duyên với cô gái vừa đẹp người vừa đẹp nết, đại diện cho hoa đẹp núi rừng Bắc Trong quan niệm người Tày, người thiên nhiên miền núi giống phần khơng thể thiếu Nó tạo nên độc đáo truyện thơ Nôm Tày có cốt truyện với truyện thơ Nơm Kinh Con người miền núi mang hào khí núi rừng, phẩm chất núi rừng, thể khát vọng cộng đồng, hoa rực rỡ núi rừng Nhân sinh quan đồng bào miền núi tạo nên giới mang màu sắc hùng thiêng rừng, tán lá….Tất thể qua kết cấu đặc trưng “tự sự” kết hợp “trữ tình” Nếu người Kinh chuộng thơ lục bát người Tày lại chuộng thể thơ bảy chữ, chuộng điệu hát sli, lượn…và chuộng âm nhạc Nếu nói thể thơ lời kể âm nhạc, câu ca lại “tiếng tâm tư” Sự kết hợp độc đáo yếu tố kể yếu tố giãi bày, hay nói cách khác, kết hợp yếu tố tự yếu tố trữ tình tạo nên màu sắc riêng cho truyện thơ Nơm Tày Từ thấy rằng, người Tày, truyện thơ Nôm không đơn giản lời tự sự, câu chuyện kể mà tiếng hát trải bày nội tâm Xét giao lưu tiếp biến văn học, nội dung nghệ thuật truyện thơ Nôm Tày biểu rõ nét cho giao lưu tiếp biến 88 Nếu nội dung giao lưu, nghệ thuật đại biểu cho tiếp biến Nhưng có giao lưu tiếp biến tồn song song khó tách rời giá trị nội dung nghệ thuật truyện thơ Nơm Tày có cốt truyện với truyện thơ Nơm Kinh 89 KẾT LUẬN Trên dải đất hình chữ S dân tộc Việt Nam, hệ người Kinh, người Tày, người Thái, người Ê đê… sinh sống, bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ, chống giặc ngoại xâm phát triển Bất luận dân tộc thiểu số hay dân tộc đa số, tồn lãnh thổ mang hai tiếng Việt Nam huyết mạch Họ đem giá trị văn hóa sắc riêng để hòa vào chung trở thành giá trị văn hóa bền vững ngàn đời Truyện thơ Nơm di sản văn hóa phi vật thể vơ quý giá dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc sở hữu truyện thơ Nôm nói riêng Trong bối cảnh giao lưu văn hóa Kinh - Tày, truyện thơ tồn phận khơng thể thiếu, đáng ý truyện thơ Nôm Tày truyện thơ Nôm Kinh có cốt truyện Sự lưu văn hóa Kinh - Tày xuất phát từ diễn trình lịch sử Khi người Kinh có “di dân” để hịa hợp với người Tày vùng núi cao Bắc mang theo văn hóa miền xi hịa hợp với văn hóa miền núi, hịa hợp dẫn đến tích truyện dân gian diễn lại sáng tạo tiếng nói hai dân tộc Những tích truyện người Tày vay mượn người Kinh như: Tống Trân - Cúc Hoa, Phạm Tải - Ngọc Hoa, Lưu Bình - Dương Lễ, ngược lại Nhưng cho dù dân tộc vay mượn cốt truyện dân tộc biểu rõ nét giao lưu văn hóa Kinh - Tày, khơng phải “phiên dịch” đơn từ ngôn ngữ dân tộc sang ngôn ngữ dân tộc khác, mà đáng quý sáng tạo mang đặc trưng riêng dân tộc Trên sở đó, truyện thơ Nơm Tày giữ vẻ đẹp truyện thơ Nôm Tày không lẫn vào giá trị nghệ thuật truyện thơ Nôm Kinh Truyện thơ Nơm Tày dù vay mượn tích truyện người Kinh 90 thể sáng tạo nội dung nghệ thuật Ở nội dung, hình ảnh người thiên nhiên miền núi tác giả người Tày nhấn mạnh với chàng trai đậm chất sử thi cô gái mang giá trị thẩm mĩ tượng trưng cho núi rừng Bắc Thiên nhiên miền núi làm cho truyện thơ Nôm Tày mang đậm dấu ấn đồng bào Tày, người làm bạn với núi rừng từ chào đời tạ Nào chàng Thạch Seng dũng cảm phi thường, chàng Tổng Tân thông minh mưu trí…họ sinh núi rừng mang phẩm chất núi rừng Đọc truyện thơ Nôm Tày, người đọc cảm nhận tranh đa màu sắc núi rừng Bắc bộ, tác phẩm dường hòa hợp tranh từ đơn sắc đến đa sắc đến từ phân đoạn truyện thơ Đó tranh lung linh sắc màu chàng Tổng Tân lên kinh ứng thí, tranh núi rừng đầy rẫy hiểm nguy đường Cúc Hoa tìm chồng; tranh hùng vĩ bao la chốn gốc đa Thạch Seng sinh sống, hay cảnh tối tăm ghê sợ hang đại bàng….Và có lẽ quan trọng cả, truyện thơ Nơm Tày tranh phản chiếu cách chân thực đời sống sinh hoạt đồng bào Tày nơi vùng cao Bắc Thể thơ người Tày sử dụng để kể cho đời nghe tích truyện thơ Nơm thể thơ bảy chữ, kết hợp với kết cấu tự trữ tình đặc trưng mang đến cho người đọc ấn tượng khó phai mờ nghe đọc truyện thơ Nôm Tày Những mang âm điệu bao điệu lượn Tày, mang bóng dáng chàng trai cô gái Tày, hoa vặc viền nở rộ vườn hoa văn hóa Tày Trong đó, thể thơ người Kinh dùng để sáng tác truyện Nôm lại thể lục bát, thể thơ thường gặp ca dao Lục bát hay thất ngôn trường thiên đặc trưng thể thơ dân tộc Người Tày hát thơ Nôm người Kinh ngâm lục bát Sự giao lưu tiếp biến văn học phương diện thể thơ chịu chi phối lớn từ đặc trưng văn hóa truyền thống dân tộc Nhìn cách tổng thể, giá trị truyện thơ Nơm Tày xếp ngang hàng với truyện thơ Nôm Kinh, đại diện cho văn hóa văn học dân tộc đại diện cho văn hóa phi vật thể Việt Nam Việc bảo lưu, gìn giữ 91 truyện thơ Nôm Tày truyện thơ Nôm Kinh việc cần thiết lâu dài Thiết nghĩ, công việc cá nhân hay tập thể nào, mà công việc chung cộng đồng, bối cảnh tồn cầu hóa 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân (1994), Truyện thơ Nôm Tày (tập 1), Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Triều Ân, Hoàng Quyết (sưu tầm, tuyển dịch, giới thiệu) (1996), Từ điển thành ngữ - tục ngữ dân tộc Tày, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Triều Ân (2003), Ba thơ Nôm Tày thể loại, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Triều Ân (2003), Chữ Nôm Tày thể loại truyện thơ, Nxb Văn học Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Hoa Bằng (1957), Khảo luận truyện Thạch Sanh, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội Đỗ Thúy Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nông Quốc Chấn (giới thiệu) (1964), Truyện thơ Tày Nùng, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Trí Dõi (2000), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Vi Hồng (1979), Sli - lượn dân ca trữ tình Tày, Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 93 15 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian (tập 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Đinh Thị Khang (1992), Ngôn ngữ đối thoại truyện thơ Nơm, Tạp chí Văn hóa Dân gian (số 4) 18 Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam (2000), tập, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Đặng Thanh Lê (1977), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Đặng Thanh Lê (1979), Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực, Tạp chí văn học (số 1) 21 Nguyễn Đăng Na (1999), Đoạn trường tân thanh, mã khoá vào giới nghệ thuật Nguyễn Du, Tạp chí Văn học (số 5) 22 Lê Hồi Nam (1960), Phạm Tải - Ngọc Hoa - truyện Nơm khuyết danh có giá trị, Tạp chí Văn học (số 8) 23 Bùi Văn Nguyên (1960), Truyện Nôm khuyết danh - tượng đặc biệt văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học (số 7) 24 Nguyễn Thị Nhàn (2002), Mơ hình kết cấu truyện Nơm - Qua số tác phẩm có nguồn gốc từ văn học dân gian, Tạp chí Văn học (số 3) 25 Nguyễn Thị Nhàn, (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm truyện Kiều, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Phan Đăng Nhật (1972), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Phan Đăng Nhật (1972), Tìm hiểu Thạch Sanh Cao Bình - Hịa An Cao Bằng, Tạp chí văn học số 28 N.I.Niculin (1973), Sự tiến triển truyện thơ cổ điển Việt Nam vay mượn cốt truyện, Tạp chí Văn học (số 3) 94 29 Nhiều tác giả (1993), Ca dao tục ngữ dân tộc Tày, Hội Văn học Nghệ thuật Bắc Thái, Thái Nguyên 30 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2007), Nông Quốc Chấn - đời nghiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thơng tin Thái Nguyên, Thái Nguyên 33 Nhiều tác giả (2010), Truyện thơ Nôm Tày Phạm Tử - Ngọc Hoa, NXB Đại học Thái Nguyên 34 Nhiều tác giả (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 36 Lục Văn Pảo (1992), Truyện Nơm Tày, Tạp chí Văn hố Dân gian (số 3) 37 Lục Văn Pảo (1994), Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Sơn (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày - nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 95 44 Phạm Quốc Tuấn (2014), Nghiên cứu so sánh số truyên thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 45 Lê Trí Viễn (1985), Lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2008 - 2013), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam, (tập đến tập 19), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Lê Thu Yến (2001), Văn học Việt Nam trung đại công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 PHỤ LỤC Ảnh trang bìa truyện thơ Nơm Kinh Tống Trân - Cúc Hoa, Phúc Văn Đường tàng Bản lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 97 Ảnh trang bìa truyện thơ Nơm Kinh Ngọc Hoa cổ tích truyện, Phúc Văn Đường tàng Bản lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 98 Ảnh trang đầu truyện thơ Nôm Tày Thạch Seng Bản lưu giữ gia đình ơng Hồng Triều Ân 99 Ảnh trang bìa truyện thơ Nôm Tày Tổng Tân - Cúc Hoa Bản lưu giữ gia đình ơng Hồng Triều Ân 100 Ảnh trang đầu truyện thơ Nôm Tày Tổng Tân - Cúc Hoa Bản lưu giữ gia đình ơng Hồng Triều Ân 101 Ảnh trang bìa truyện thơ Nơm Tày Phạm Tử - Ngọc Hoa Bản lưu giữ gia đình ơng Hồng Triều Ân 102 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU HẢI YẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC KINH - TÀY QUA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NƠM KINH CĨ CÙNG CỐT TRUYỆN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: ... GIỮA CÁC TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ TRUYỆN THƠ NƠM KINH CĨ CÙNG CỐT TRUYỆN Chương 3: GIAO LƯU VĂN HỌC TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ TRUYỆNTHƠ NÔM KINH CÓ CÙNG... cứu văn hóa văn học dân tộc Tày có truyện thơ Nơm Tày 2.3 Những nghiên cứu truyện thơ Nôm Kinh truyện thơ Nơm Tày có cốt truyện Cho đến truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh dịch

Ngày đăng: 04/02/2021, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan