1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Tài nguyên giáo dục mở - Yếu tố tương lai tích cực cho phát triển hoạt động khoa học và công nghệ của trường đại học Hạ Long

8 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 271,49 KB

Nội dung

Bằng những hoạt động của mình, các thư viện nói chung và thư viện trường Đại học Hạ Long nói riêng đã hỗ trợ đắc lực trong việc tạo ra một môi trường khoa học và công nghệ đa dạng của [r]

(1)

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG

NCS Lê Mạnh Hà1, Trần Thị Hồng Nhiên1

1 HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG

Ở nước ta, khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, điều thể rõ nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nghị Trung ương 2, khóa VIII nêu: “Các trường đại học phải trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống”

Trước yêu cầu công đổi toàn diện giáo dục đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ trường đại học cần có thay đổi để bám sát với tình hình thực tiễn

Thực nhiệm vụ này, Trường Đại học Hạ Long triển khai thị, nghị Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo, tỉnh Quảng Ninh; ưu tiên kinh phí đầu tư phịng thí nghiệm, khu thực nghiệm, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý, hoạt động dạy học; hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, giảng viên, học sinh, sinh viên triển khai thực nhiệm vụ khoa học, báo đăng tạp chí khoa học ngồi nước; động viên, khen thưởng kịp thời tới đơn vị, cá nhân có thành tích hoạt động khoa học

Để thực mục tiêu Nghị số 07-NQ/TU ngày 13/3/2017 Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển khoa học công nghệ

(2)(3)

dụng cao đáp ứng nhu cầu phát triển trường, tỉnh xã hội thời kỳ hội nhập

2 THỰC TRẠNG HỌC LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG

Trong hoạt động khoa học công nghệ, thư viện ln có vị trí vơ to lớn Có thể khẳng định rằng, khơng thể có trường đại học chất lượng khơng có thư viện đạt tiêu chuẩn chất lượng cao

Trường Đại học Hạ Long dành nguồn kinh phí khơng nhỏ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, trọng đầu tư nguồn tài nguyên thông tin, bổ sung, số hóa tài liệu phục vụ hoạt động khoa học công nghệ

Cán thư viện trọng đến yêu cầu bạn đọc, lấy bạn đọc làm mục tiêu phấn đấu dần hoàn thiện sản phẩm dịch vụ thông tin Học liệu thư viện nhà trường hai sở có gần 17.000 tên tài liệu với gần 91 000 bản, 01 sở liệu thư mục tra cứu tài liệu, 01 sở liệu trực tuyến với 1.200.000 tài liệu số hóa, chia sẻ từ nguồn tài nguyên thư viện tỉnh, thư viện trường đại học

Bằng hoạt động mình, thư viện nói chung thư viện trường Đại học Hạ Long nói riêng hỗ trợ đắc lực việc tạo môi trường khoa học công nghệ đa dạng nhà trường theo cách: (1) phát triển nguồn tài nguyên thông tin phong phú, đa dạng phù hợp với nhu cầu khoa học công nghệ học giả sinh viên trường; (2) thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với sở đào tạo trung tâm nghiên cứu, cung cấp dịch vụ thông tin chuyên sâu với chất lượng cao, tiếp cận lịch trình nghiên cứu nhà trường; (3) hỗ trợ phục vụ cộng đồng học thuật việc khai thác quản lý nguồn tài ngun thơng tin có trường sở thông tin - thư viện mà thư viện có quan hệ hợp tác; (4) không ngừng nghiên cứu cải tiến nhằm đảm bảo phát triển công nghệ tương lai áp dụng để chuyển tải dịch vụ thông tin chất lượng cao tới nhà khoa học công nghệ

(4)

Trong bối cảnh nay, mạng máy tính trở thành phổ biến rộng khắp tồn cầu việc phát triển thông tin điện tử đặc biệt trọng Số hóa tài liệu, trước hết, ưu tiên nguồn tài liệu nội sinh giáo trình, luận văn, luận án, kết đề tài khoa học, báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo… Kho tài ngun số này, ngồi mục đích trực tiếp phục vụ thông tin, tài liệu cho nghiên cứu khoa học cơng nghệ chất lượng cao cịn làm tiền đề cho việc triển khai dịch vụ nội dung số, bước góp phần xây dựng trường đại học trở thành đại học nghiên cứu, đại học số hóa

3 TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ - YẾU TỐ TƯƠNG LAI TÍCH CỰC CHO PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÓI CHUNG VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG NĨI RIÊNG

Hoạt động khoa học cơng nghệ thiếu sở giáo dục đại học Hoạt động góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài đổi sáng tạo Đồng thời tạo sản phẩm trí tuệ nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, đổi cơng nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm ngành địa phương

Trong đổi mục tiêu đào tạo từ cung cấp kiến thức sang giúp sinh viên phát huy lực phẩm chất hoạt động khoa học cơng nghệ trường đại học đóng vai trị quan trọng Sinh viên cần trải nghiệm qua hoạt động nghiên cứu khoa học để rèn luyện phương pháp tư duy, kỹ giải vấn đề thực tiễn đặt

Uy tín trường đại học thường gắn liền với sản phẩm mà nhà trường tạo Kết nghiên cứu khoa học có trọng số cao xếp hạng trường đại học giới

Với đặc thù sở giáo dục cao nhất, trường đại học hội tụ nhà khoa học hàng đầu Họ vừa người sử dụng thông tin vừa người sản xuất thông tin Điều đặt thư viện vào thách thức không nhỏ tạo cho thư viện thuận lợi to lớn

(5)

mọi nơi Trong đó, truy cập mở hướng tới cộng đồng chia sẻ thông tin không bị rào cản vấn đề quyền Trong môi trường học thuật, học giả ủng hộ việc truy cập miễn phí đến nguồn tài liệu học thuật Tuy nhiên, quyền tác giả sở hữu trí tuệ bảo vệ luật pháp

Thư viện số phù hợp cho việc lưu giữ phân phối tài nguyên giáo dục mở Thư viện số quản lý nội dung số theo chuẩn liệu số, điều giúp cho việc đánh mục xây dựng mục lục liên hợp dễ dàng Thư viện số cung cấp đa truy cập Học liệu số sở để triển khai hình thức hoạt động khoa học cơng nghệ có ứng dụng cơng nghệ Về chất, sinh viên nhà khoa học cơng nghệ tìm kiếm tài liệu tham khảo cần phải nhận thức rõ nhiều nội dung mở, nhiều nội dung cung cấp dễ dàng truy cập hỗ trợ tốt cho hoạt động nghiên cứu họ Họ biết kết nghiên cứu trước để tránh triển khai nghiên cứu trùng lặp làm thời gian kinh phí

Thực tế khơng thư viện đại học có đủ tiềm lực tài để đáp ứng tồn nhu cầu thơng tin trường đại học, có khoảng trống nhu cầu không đáp ứng để ưu tiên cho lĩnh vực có nhu cầu vượt trội Kể nhóm có nhu cầu vượt trội mức độ bảo đảm thơng tin khơng toàn so với nhu cầu Điều dẫn đến thư viện tìm kiếm hỗ trợ từ bên thư viện để bù vào phần thiếu hụt Và lẽ dĩ nhiên đối tác mà thư viện nghĩ đến thư viện hệ thống lĩnh vực Với xuất thư viện số, hợp tác thư viện dễ dàng chia sẻ tài nguyên giáo dục mở thuận lợi nguồn lực số hóa tuân theo chuẩn định

(6)

khẳng định, phát triển nguồn học liệu phục vụ công tác đào tạo trường đại học yêu cầu cấp thiết đặt với trường đại học Có thể khẳng định, học liệu ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng giảng dạy, học tập nghiên cứu trường đại học có mối quan hệ chặt chẽ với giảng viên, sinh viên “Là quốc gia phát triển, Việt Nam, học liệu mở mang ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt Đây nguồn tài nguyên học thuật quý giá, hỗ trợ đắc lực hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, giúp giải khó khăn học liệu đại học từ nhiều năm nay”

Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO), tài nguyên giáo dục mở coi tài liệu giáo dục nằm phạm vi/ miền công cộng phát hành theo giấy phép mở, chép, sử dụng, sửa đổi chia sẻ cách hợp pháp tài liệu Tài nguyên giáo dục mở giáo trình, khung chương trình đào tạo, đề cương mơn học, giảng, luận, kiểm tra, kết dự án, kết nghiên cứu, video hình ảnh động Tài nguyên giáo dục mở bao gồm ba nhóm thành phần bản: (1) nội dung học tập: khóa học, tài liệu học tập, sưu tập, hay tạp chí; (2) cơng cụ để phát triển, sử dụng, tái sử dụng phân phối nội dung học tập, việc tìm kiếm tổ chức nội dung, hệ thống quản trị học tập, công cụ phát triển nội dung, cộng đồng học tập; (3) nguồn lực để thực hiện: giấy phép quyền sở hữu trí tuệ để thúc đẩy xuất tài liệu mở, nguyên tắc để triển khai địa hóa nội dung

(7)

Các trường đại học hợp tác xây dựng chia sẻ nội dung sở nguồn học liệu mà họ có sẵn: giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo, luận văn, luận án, đề tài khoa học - tài liệu nội sinh Họ tiến hành chuyển đổi nguồn tài liệu thuộc quyền sở hữu họ sang dạng mở, tránh không sử dụng tài liệu mà họ không nắm quyền Đây điều kiện đảm bảo để tài nguyên giáo dục mở không vi phạm quyền Các ý kiến cho phát triển tài nguyên giáo dục mở nên theo hướng chuyên ngành đặc thù Có nội dung tập trung, chuyên sâu chất lượng Đối với môn học hay lĩnh vực chuyên môn cụ thể ưu tiên xây dựng tài liệu tài nguyên giáo dục mở hạt nhân - bắt buộc trước, xây dựng tài liệu chuyên khảo Bên cạnh đó, kênh phân phối nhiều nguồn khác như: tài liệu in, tài liệu số hoá, tài liệu CD/DVD

Tài nguyên giáo dục mở tạo hội lớn cho giáo dục đại học Việt Nam, mà cụ thể trường đại học việc tiếp cận đến nguồn học liệu có chất lượng với chi phí thấp để nâng cao chất lượng nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề mới, chưa tiếp cận cách đầy đủ, chưa có chế pháp lý cụ thể dẫn đến tài nguyên giáo dục mở chưa phát triển Xây dựng tài nguyên giáo dục mở phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến vấn đề pháp lý, sách, tài chính, cơng nghệ, phát triển nội dung hợp tác bên Sự phối hợp quan quản lý, trường đại học doanh nghiệp điều cần thiết để tạo hệ sinh thái cho tài nguyên giáo dục mở Một yếu tố quan trọng xây dựng hành lang pháp lý chiến lược phát triển tài nguyên giáo dục mở cấp độ quốc gia để làm sở tảng cho triển khai tài nguyên giáo dục mở Việt Nam

(8)

công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh khu vực đồng Bắc Bộ để thực mục tiêu đến năm 2025 ổn định mơ hình đào tạo đại học đa ngành, đa lĩnh vực; trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ động, có uy tín Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Huy Chương (2017), “Đổi dịch vụ thư viện đại học phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học chất lượng cao”, Kỷ yếu Hội thảo Dịch

vụ thông tin thư viện xã hội đại, tr.86-91.

2 Đỗ Văn Hùng (2016), “Tài nguyên giáo dục mở nhận diện yếu tố tác động đến việc phát triển tài nguyên giáo dục mở Việt Nam”, Tạp

chí Thư viện Việt Nam, (Số 4/2016), tr 25-34,52.

3 Đỗ Văn Hùng (2017), “Tài nguyên giáo dục mở - yếu tố tích cực cho đổi giáo dục đại học mục tiêu phát triển bền vững quốc gia”, Thông

tin Tư liệu (5/2017), tr 3-14.

4 Đỗ Văn Hùng (2016), “Thư viện số bối cảnh thay đổi môi trường

học tập giáo dục đại học”, Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng thư viện số

tài nguyên số, tr 29-45.

5 Trần Trung Vỹ (2018), “Định hướng hoạt động khoa học công nghệ tại trường Đại học Hạ Long đến năm 2020”, Thông tin khoa học trường

Đại học Hạ Long (03/2018), tr 4-8.

6 Đại học Quốc gia Hà Nội (05/8/2019), Hội thảo quốc tế: Thúc đẩy tài

nguyên giáo dục mở giáo dục đại học Việt Nam, truy cập từ https://

www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N19704/ Hoi-thao-quoc-te:-Thuc-day-tai-nguyen-giao-duc-mo-trong-giao-duc-dai-hoc-Viet-Nam.htm ngày 05/8/2019

7 Vietnamnet (18/5/2017), Hoạt động khoa học công nghệ trường đại

học thay đổi nào?, truy cập từ https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/

Ngày đăng: 04/02/2021, 07:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w