1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động khoa học và công nghệ tại trường đại học hà nội trong bối cảnh tự chủ

131 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG HOÀNG GIANG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG HOÀNG GIANG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Khiếu Thị Nhàn Hà Nội - 2018 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Bàn luận 11 1.2 Những khái niệm 12 1.2.1 Phát triển quản lý 12 1.2.2 Các khái niệm quản lý giáo dục 17 1.2.3 Tự chủ giáo dục đại học Việt Nam 23 1.2.4 Hoạt động khoa học công nghệ 27 1.2.5 Hoạt động khoa học công nghệ giáo dục đại học 30 1.3 Quản lý hoạt động khoa học công nghệ trƣờng đại học bối cảnh tự chủ Việt Nam 33 1.4 Phát triển hoạt động khoa học công nghệ trƣờng đại học 39 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 44 2.1 Khái quát Trƣờng Đại học Hà Nội 44 2.1.1 Vài nét lịch sử phát triển Trường 44 2.1.2 Cơ sở vật chất, cấu tổ chức nhân Trường 45 2.1.3 Tự chủ Trường Đại học Hà Nội 51 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 52 2.2.1 Bằng phương pháp quan sát 52 2.2.2 Bằng phiếu hỏi 53 2.3 Thực trạng quản lí hoạt động khoa học công nghệ Trƣờng Đại học Hà Nội 54 2.3.1 Thực trạng trình quản lý đề tài khoa học công nghệ cấp 54 2.3.2 Thực trạng quản lí hoạt động chuyển giao cơng nghệ sở hữu trí tuệ 56 2.3.3 Thực trạng quản lí hoạt động cơng bố nghiên cứu khoa học 58 2.3.4 Thực trạng quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 62 2.3.5 Thực trạng quản lí cơng tác nghiên cứu khoa học tự bồi dưỡng chuyên môn cán bộ, giảng viên 63 2.4 Thực trạng phát triển hoạt động khoa học công nghệ Trƣờng Đại học Hà Nội 65 2.4.1 Thực trạng tổ chức, phân cấp quản lý hoạt động khoa học công nghệ 65 2.4.2 Thực trạng xây dựng văn quy định hoạt động khoa học công nghệ 71 2.4.3 Thực trạng triển khai bước quản lí hoạt động khoa học cơng nghệ theo chức 75 2.4.4 Thực trạng công tác tạo môi trường, động để cán bộ, giảng viên tham gia hoạt động khoa học công nghệ 79 2.5 Đánh giá chung thực trạng 86 Tiểu kết chƣơng 89 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 90 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 90 3.1.1 Định hướng đáp ứng tinh thần chiến lược phát triển khoa học công nghệ thủ đô Hà Nội giai đoạn 2015-2020 90 3.1.2 Định hướng hoạt động khoa học công nghệ Trường Đại học Hà Nội giai đoạn 2017-2025 91 3.1.3 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 93 3.2 Biện pháp quản lí, phát triển hoạt động khoa học cơng nghệ Trƣờng Đại học Hà Nội 94 3.2.1 Nhóm biện pháp chế, sách quản lý 94 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lí theo chức năng, nội dung, nhiệm vụ 99 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 102 3.3.1 Tổ chức khảo sát 102 3.3.2 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 103 Tiểu kết chƣơng 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Khuyến nghị 112 2.1 Đối với Trường Đại học Hà Nội 112 2.2 Đối với Phòng QLKH 113 2.3 Đối với khoa, đơn vị, trung tâm 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 PHỤ LỤC 120 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Giáo dục - sở đào tạo uy tín cho tơi hội tham gia chương trình đào tạo với kiến thức kĩ bổ ích Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Phòng Quản lý Khoa học Ban Giám hiệu Trường Đại học Hà Nội cho phép tạo điều kiện cho tham gia chương trình đào tạo Trường Đại học Giáo dục Để thực luận văn này, Hội đồng xét duyệt đề tài, Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Trường Đại học Giáo dục Tiến sĩ Khiếu Thị Nhàn giúp đỡ nhiều Tôi biết ơn cô Nhàn giáo sư, giảng viên Trường Đại học Giáo dục Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người ủng hộ hỗ trợ nhiều thời gian nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi hi vọng nhận ý kiến bảo thầy cô, nhà khoa học góp ý từ bạn bè, đồng nghiệp để tơi có hội chỉnh sửa, hồn thiện đề tài Xin trân trọng cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển hoạt động khoa học công nghệ Trường Đại học Hà Nội bối cảnh tự chủ” kết nghiên cứu thực chưa công bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Tác giả Đặng Hoàng Giang ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ QLGD: quản lý giáo dục KH&CN: khoa học công nghệ GD&ĐT: giáo dục đào tạo NCKH: nghiên cứu khoa học ĐHHN: Trường Đại học Hà Nội QLKH: Quản lý Khoa học QLTT: Quản lý truyền thống QLCL: Quản lý chất lượng GDĐH: Giáo dục đại học GV: giảng viên CB: cán CBQL: cán quản lý CBNC: cán nghiên cứu CV: chuyên viên SV: sinh viên HN: hội nghị HT: hội thảo iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình vẽ: Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức hành Trường Đại học Hà Nội 48 Hình 2.2 Phân cơng nhiệm vụ Phịng QLKH 69 Bảng: Bảng 2.1 Thống kê số lượng giảng viên, cán quản lý, chuyên viên, nhân viên 49 Bảng 2.2 Thống kê số lượng giảng viên theo học vị 49 Bảng 2.3 Kinh phí tự bổ sung Trường năm 2015, 2016, 2017 52 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp số phiếu phát ra, thu 54 Bảng 2.5 Thực trạng quản lý đăng kí, triển khai nghiệm thu đề tài KH&CN cấp 54 Bảng 2.6 Thực trạng quản lí hoạt động chuyển giao cơng nghệ sở hữu trí tuệ 56 Bảng 2.7 Thực trạng quản lí hoạt động cơng bố NCKH 58 Bảng 2.8 Số lượng HN, HTKH cấp tổ chức năm 2015-2017 59 Bảng 2.9 Số lượng báo CB, GV Nhà trường đăng Tạp chí KHNN năm 2015-2017 61 Bảng 2.10 Thực trạng quản lí hoạt động NCKH SV 62 Bảng 2.11 Thực trạng quản lí cơng tác NCKH tự bồi dưỡng chun môn 64 Bảng 2.12 Danh mục số hoạt động quy định GV tính NCKH (trích Quy định 1599) 73 Bảng 2.13 Mức chi hỗ trợ CB, GV có báo nước quốc tế (trích Quy định 1599) 74 Bảng 2.14 Số lượng công bố quốc tế năm 2015, 2016 2017 75 iv số (xây dựng đề án nâng cấp Tạp chí KHNN) với giá trị trung bình 3,45 số (tăng cường áp dụng phương thức quản lí chất lượng vào hoạt động quản lí) 3,37 Tổng hợp bảng số liệu ta thu Bảng 3.3 Biểu đồ 3.1 sau: Bảng 3.3 Tƣơng quan mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí, phát triển hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHHN Tính cấp thiết Các biện pháp 25 Tính khả thi Giá trị Thứ Giá trị Thứ trung bình bậc trung bình bậc Biện pháp 1: Chỉnh sửa, hồn thiện văn quy định hoạt động KH&CN 3,57 3,65 Biện pháp 2: Thành lập phát triển nhóm nghiên cứu mạnh 3,18 3,25 Biện pháp 3: Thay đổi chế xét duyệt, thực toán đề tài hoạt động KH&CN cấp sở 3,25 3,45 Biện pháp 4: Xây dựng đề án nâng cấp Tạp chí KHNN theo hướng liên ngành, đa lĩnh vực, đạt chuẩn quốc tế 3,53 3,45 Biện pháp 5: Tăng cường xây dựng kế hoạch hoạt động KH&CN dài hạn ngắn hạn Nhà trường 3,40 3,50 Biện pháp 6: Nâng cao lực NCKH giảng viên, cán bộ, sinh viên học viên 3,47 3,48 Biện pháp 7: Tăng cường áp dụng phương thức quản lí chất lượng vào hoạt động quản lí 3,17 3,37 106 Biểu đồ 3.1 Tƣơng quan mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí, phát triển hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHHN8 Số liệu từ Bảng 3.3 Biểu đồ 3.1 cho thấy mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất có tương quan thuận với đạt mức cao biện pháp số 1, 4, (giá trị trung bình từ 3,47 đến 3,65) Ở biện pháp số 2, 7, điểm đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thi đạt mức thấp có chênh lệch Giá trị trung bình tính khả thi đa số biện pháp cao giá trị trung bình mức độ cấp thiết trừ biện pháp số (Xây dựng đề án nâng cấp Tạp chí KHNN) Cụ thể sau: Biện pháp 1: Chỉnh sửa, hoàn thiện văn quy định hoạt động KH&CN: Các ý kiến đánh giá cao biện pháp với tính cấp thiết đạt điểm 3,57 xếp thứ 1, tính khả thi đạt điểm 3,65 xếp thứ Điều dễ hiểu văn quy định xây dựng để tạo chuẩn mực ứng xử với tượng, vật xảy Khi văn ban hành đối tượng nhắm đến vận động, thay đổi dẫn tới việc văn lỗi thời, không phù hợp Vì vậy, việc chỉnh sửa, cập nhật văn quy định để đáp ứng công tác quản lí điều kiện hồn cảnh việc cần thiết Trường ĐHHN xây dựng áp dụng văn quy định hoạt động KH&CN nên việc chỉnh sửa để hoàn chỉnh quy định điều khả thi 107 Biện pháp 4: Xây dựng đề án nâng cấp Tạp chí KHNN theo hướng liên ngành, đa lĩnh vực, đạt chuẩn quốc tế: có số điểm đánh giá mức cấp thiết đạt 3,53 – xếp thứ số biện pháp, cao điểm đánh giá tính khả thi đạt 3,45 – xếp thứ số biện pháp Qua trình tìm hiểu, tác giả thu ý kiến lí giải từ số thành viên Ban Biên tập Ban Trị Tạp chí KHNN cho việc nâng cấp Tạp chí KHNN theo hướng liên ngành, đa lĩnh vực đạt chuẩn quốc tế dù cấp thiết bối cảnh Nhà trường song điều đòi hỏi nguồn lực lớn nhân tài chính, đặc biệt nhân số lượng giảng viên có học hàm giáo sư phó giáo sư Trường khơng nhiều Biện pháp 5: Tăng cường xây dựng kế hoạch hoạt động KH&CN dài hạn ngắn hạn Nhà trường: Tính cấp thiết đạt điểm 3,40 – xếp thứ tính khả thi đạt điểm 3,50 – xếp thứ Biện pháp 6: Nâng cao lực NCKH giảng viên, cán bộ, sinh viên học viên: xếp thứ tính cấp thiết tính khả thi với số điểm mức cao tương tự 3,47 3,48 Biện pháp 3: Thay đổi chế xét duyệt, thực toán đề tài hoạt động KH&CN cấp sở: Tính cấp thiết đạt điểm 3,25 – xếp thứ tính khả thi đạt điểm 3,45 – xếp thứ Độ chênh lệch điểm số tính khả thi tính cấp thiết 0,2 Biện pháp 2: Thành lập phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Biện pháp 7: Tăng cường áp dụng phương thức quản lí chất lượng vào hoạt động quản lí: Đây biện pháp đánh giá có mức độ cấp thiết khả thi xếp sau so với biện pháp cịn lại Biện pháp tính cấp thiết đạt điểm 3,18 – xếp thứ tính khả thi đạt điểm 3,25 – xếp thứ Biện pháp số 7, tính cấp thiết đạt điểm 3,17 – xếp thứ tính khả thi đạt điểm 3,37 – xếp thứ 108 Như vậy, đa số biện pháp đưa đánh giá cao mức độ cấp thiết tính khả thi Để biện pháp có hiệu q trình thực hiện, cịn cần quan tâm đồng thuận chủ thể quản lí lãnh đạo, Hội đồng Trường Ban Giám hiệu Nhà trường tham gia thực giám sát đối tượng quản lí giảng viên, cán bộ, nhà khoa học, sinh viên học viên 109 Tiểu kết chƣơng Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, điểm tồn cần khắc phục hoạt động KH&CN Nhà trường, kết hợp với chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2015-2020 Thủ đô Hà Nội định hướng hoạt động KH&CN giai đoạn 2017-2025 Trường Đại học Hà Nội, tác giả đề xuất số biện pháp quản lí, phát triển KH&CN Trường Đại học Hà Nội bối cảnh tự chủ Những biện pháp tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính kế thừa tính thực tiễn Cụ thể 07 biện pháp sau: Biện pháp 1: Chỉnh sửa, hoàn thiện văn quy định hoạt động KH&CN Biện pháp 2: Thành lập phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Biện pháp 3: Thay đổi chế xét duyệt, thực toán đề tài hoạt động KH&CN cấp sở Biện pháp 4: Xây dựng đề án nâng cấp Tạp chí KHNN theo hướng liên ngành, đa lĩnh vực, đạt chuẩn quốc tế Biện pháp 5: Tăng cường xây dựng kế hoạch hoạt động KH&CN dài hạn ngắn hạn Nhà trường Biện pháp 6: Nâng cao lực NCKH giảng viên, cán bộ, sinh viên học viên Biện pháp 7: Tăng cường áp dụng phương thức quản lí chất lượng vào hoạt động quản lí Các biện pháp nêu khảo sát lấy ý kiến thu kết khả quan tính cấp thiết tính khả thi việc phát triển hoạt động KH&CN Trường Đại học Hà Nội 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Phát triển hoạt động KH&CN Trường Đại học Hà Nội bối cảnh tự chủ” nghiên cứu cách có hệ thống sở lí luận quản lí, quản lí giáo dục, quản lí chất lượng giáo dục, hoạt động khoa học công nghệ trường đại học tự chủ đại học Luận văn tổng hợp, xây dựng sở lí luận đề tài, đánh giá thực trạng hoạt động KH&CN thực trạng quản lí hoạt động Trường Đại học Hà Nội Kết đánh giá thực trạng cho thấy hoạt động KH&CN nói riêng cơng tác quản lí hoạt động Trường Đại học Hà Nội nói chung cịn tồn số vấn đề như: số lượng công bố quốc tế, số lượng đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước khan hiếm, quy định quản lí cịn chưa phù hợp với tình hình thực tiễn, Trên sở lí luận thực trạng đó, luận văn đề xuất 02 nhóm biện pháp quản lí nhằm khắc phục tồn có, góp phần phát triển hoạt động KH&CN nâng cao chất lượng quản lí hoạt động Các biện pháp đề xuất đa số ý kiến đánh giá cao tính cấp thiết mức độ khả thi Nhóm biện pháp chế, sách quản lí gồm:  Chỉnh sửa, hồn thiện văn quy định hoạt động KH&CN;  Thành lập phát triển nhóm nghiên cứu mạnh;  Thay đổi chế xét duyệt, thực toán đề tài hoạt động KH&CN cấp sở;  Xây dựng đề án nâng cấp Tạp chí KHNN theo hướng liên ngành, đa lĩnh vực, đạt chuẩn quốc tế Nhóm biện pháp quản lí theo chức năng, nội dung, nhiệm vụ gồm 111  Tăng cường xây dựng kế hoạch hoạt động KH&CN dài hạn ngắn hạn Nhà trường;  Nâng cao lực NCKH CB, GV, SV học viên;  Tăng cường áp dụng phương thức quản lí chất lượng Khuyến nghị 2.1 Đối với Trường Đại học Hà Nội - Tăng cường cấp kinh phí đầu tư thêm cho NCKH; Thường xuyên đầu tư, tạo điều kiện tổ chức tham gia khóa tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên mơn, lực NCKH lực quản lí cho CB, GV, nhà khoa học SV học viên Trường - Đổi việc thực nhiệm vụ KH&CN theo hướng nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm chủ động, sáng tạo nhà khoa học; xác định nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ tương đương - Ban hành chế, sách, hệ thống văn quản lý, điều hành theo hướng đơn giản thủ tục hành chính, thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, tư vấn, phản biện nhà khoa học, đặt nhà khoa học vị trí trung tâm hoạt động quản lí - Phát huy vai trị trách nhiệm Hội đồng khoa học đào tạo cấp khoa, cấp Trường công tác quản lý hoạt động KH&CN, đặc biệt công tác lập kế hoạch xét duyệt đăng kí hoạt động K&CN - Quy hoạch sản phẩm KH&CN theo hướng phục vụ hệ đào tạo chuẩn, chất lượng cao, tài năng, gắn với nhu cầu đất nước, doanh nghiệp - Xây dựng sở liệu đối tác, nhà khoa học chuyên gia lĩnh vực khác để tiếp nhận, khai thác tri thức từ bên ngoài, 112 đồng thời kết nối chặt chẽ nhà khoa học Nhà trường với đối tác nước quốc tế, đặc biệt đối tác truyền thống Nhà trường để hợp tác triển khai nghiên cứu chuyển giao 2.2 Đối với Phòng QLKH - Hồn thiện hệ thống văn quản lí chất lượng liên quan tới mơ tả vị trí cơng việc, phân cơng cơng việc, quy trình quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 - Khuyến khích, động viên cán bộ, chuyên viên Phòng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức NCKH nâng cao lực quản lí - Tăng cường cơng tác kiểm tra định kì tiến độ đề tài, nhiệm vụ KH&CN cấp 2.3 Đối với khoa, đơn vị, trung tâm - Động viên, khuyến khích CB, GV, SV học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, lực NCKH - Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động KH&CN cấp đơn vị sở ké hoạch hoạt động KH&CN cấp sở, xếp lịch giảng dạy đôn đốc nhà khoa học, CB, GV thực kế hoạch NCKH năm, không để hoạt động giảng dạy ảnh hưởng tới hoạt động NCKH GV - Chủ động hợp tác, kết nối với đối tác, nhà khoa học nước quốc tế thuộc lĩnh vực đơn vị mình, thúc đẩy NCKH hợp tác quốc tế NCKH 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 quy định chế độ làm việc giảng viên, Hà Nội Bộ GD&ĐT, Bộ KH&CN (2017), “Báo cáo tổng kết hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học”, Hội nghị phát triển Khoa học Công nghệ sở giáo dục đại học giai đoạn 2017-2025, ngày 29/7/2017, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2014), Nghị định số 99/NĐ-CP ngày 25/10/2014 Quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị số 02-NQ/HNTW BCHTW ngày 24/12/1996 Hội nghị trung ương lần khóa VIII định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 20-NQ-TW ngày 31/10/2012 Hội nghị trung ương khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ-TW ngày 04/11/2013 Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục đào tạo, Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phương (2016), Quản lý chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Kim Chung (2013), Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ QLGD, Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên 10 Nguyễn Tô Chung (2014), Nghiên cứu, xây dựng hệ thống quản lý hoạt động KH&CN Trường Đại học Hà Nội, Đề tài KH&CN cấp sở, Trường Đại học Hà Nội 114 11 Lê n Dung (2010), Mơ hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành đa lĩnh vực, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đặng Xuân Hải (2015) Giáo trình Quản lí thay đổi giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Huy (2013), Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sỹ QLGD, Trường Đại học Giáo dục 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQGHN 16 Phan Thị Tú Nga (2011), “Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Đại học Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 68, tr.67-78 17 Nguyễn Thị Tâm (2014), Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Kĩ thuật Y Dược Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ QLGD, Đại học Đà Nẵng 18 Quốc hội Việt Nam khóa XI (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Hà Nội 19 Quốc hội Việt Nam khóa XIII (2012), Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13, Hà Nội 20 Quốc hội Việt Nam khóa XIII (2013), Luật khoa học công nghệ số 29/2013/QH13, Hà Nội 21 Quốc hội Việt Nam khóa XIV (2017), Luật Chuyển giao cơng nghệ số 07/2017/QH14, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 việc phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2015), Quyết định số 377/QĐ-TTg ngày 20/3/2015 việc phê duyệt Đề án thí điểm đổi chế hoạt động Trường Đại học Hà Nội giai đoạn 2015-2017, Hà Nội 115 24 Trường Đại học Hà Nội (2016), Quyết định số 1145/QĐ-ĐHHN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị thuộc Trường Đại học Hà Nội, Hà Nội 25 Trường Đại học Hà Nội (2016), Quyết định số 1599/QĐ-ĐHHN việc ban hành Quy định hoạt động KH&CN đầu tư, phát triển tiềm lực KH&CN Trường Đại học Hà Nội, Hà Nội 26 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Việt Nam (2015), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2015 Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở từ vựng, Hà Nội 27 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Việt Nam (2004), Nhận thức chung hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, Hà Nội Tài liệu nƣớc 28 Anderson, D and Johnson, R (1998), University Autonomy in Twenty Countries Department of Employment, Education, Training and Youth Affairs, Canberra 29 Bess, J L., & Webster, D S (Eds.) (1999), Foundations of American higher education (2nd ed.), Neddham Heights, MA: Simon & Schuster Custom Publishing 30 John Taylor (2006), “Managing the Unmanageable: The Management of Research in Research-Intensive Universities”, Higher Education Management and Policy, 18(2), pp – 25.ISSN 1682-3451, Volume 18, No 31 Lefranỗois, R (1991) Lennoxville: Némésis Dictionnaire de la recherche scientifique 32 Parker J (2008), “Comparing researching and teaching in university promotion criteria”, Higher Education Quarterly, Vol 62 (3), pp 237-251 33 Stephan P E (2008), “Science and the University: challenges for future research”, CESifo Economic Studies, Vol 54, pp 313-324 34 Tony Bush (1995), Theories of Educational Management, Paul Chapman Publishing Ltd 116 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ CHUYÊN VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Kính gửi Q Thầy Cơ, Nhằm đánh giá tình hình hoạt động KH&CN Trường Đại học Hà Nội công tác quản lý hoạt động KH&CN Phịng QLKH, xin Thầy Cơ vui lịng dành 10 phút trả lời câu hỏi Thông tin bảo mật sử dụng để cải tiến hoạt động Phòng QLKH Xin trân trọng cảm ơn Thầy Cơ! THƠNG TIN CÁ NHÂN Thầy Cơ cơng tác vị trí (theo ngạch chức danh) sau đây:  Giảng viên  Cán quản lý, chuyên viên NỘI DUNG KHẢO SÁT Thầy/Cô nhận thức hoạt động KH&CN Trường Đại học Hà Nội:  Rất quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Ít quan trọng Đối với Thầy Cô, nhu cầu nghiên cứu khoa học xuất phát từ:  Nhiệm vụ bắt buộc  Thi đua khen thưởng  Phục vụ giảng dạy  Tăng thu nhập  Thể lực  Khác  Lịng say mê  Nâng cao trình độ chuyên môn Các yếu tố sau ảnh hưởng tới hoạt động NCKH Thầy Cô Trường Đại học Hà Nội (đánh số thứ tự theo mức độ ảnh hưởng từ thấp tới cao) Không Ít ảnh Bình Ảnh Rất ảnh hưởng thường hưởng ảnh hưởng hưởng Môi trường KT-XH, KH-CN địa phương Cơ chế, sách động viên người nghiên cứu Kinh phí phục vụ NCKH CSVC, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu 5 Đặc điểm giới tính 117 Sự quản lý, điều hành hoạt động KH&CN Nhà trường Ý thức, thái độ NCKH Trình độ chun mơn Kinh nghiệm, kỹ NCKH 10 Trình độ tin học, ngoại ngữ 11 Khối lượng công việc giảng dạy 12 Ngun nhân khác (gia đình, tuổi tác, sở thích,…) Thầy/Cô đánh giá công tác quản lý hoạt động KH&CN Phòng QLKH nay: Rất Yếu Yế u Trun Tố g t bình Rấ t tốt Dự báo, lập kế hoạch hoạt động KH&CN ngắn hạn dài hạn Trường Lập kế hoạch hoạt động KH&CN hàng năm Điều phối, theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch KH&CN Hướng dẫn đăng ký quản lý đề tài nghiên cứu khoa học cấp (cấp Nhà nước, cấp Bộ cấp Trường), đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên 5 Theo dõi, quản lý tiến độ thực tổ chức đánh giá, nghiệm thu dự án, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học theo kế hoạch Hướng dẫn sử dụng kinh phí q trình triển khai đề tài nghiên cứu khoa học Tư vấn chuyển giao công nghệ kết nghiên cứu khoa học Trường Kiểm tra, giám sát, quản lý công tác nghiên cứu khoa học, tự bồi dưỡng cán bộ, viên chức sinh viên Xác nhận kết khoa học công nghệ, xác nhận quyền tác giả giải vấn đề liên quan đến sở hưu trí tuệ công tác nghiên cứu khoa học 118 10 Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học cấp trường, cấp quốc gia quốc tế, hội nghị, hội thảo cấp đơn vị 11 Xây dựng, bổ sung quy chế, quy định nghiên cứu khoa học tự bồi dưỡng chuyên môn giảng viên cán nghiên cứu 12 Quản lý thực bảo mật, đăng ký quyền phát minh, sáng chế 13 Tổ chức đạo, quản lý đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 14 Tổ chức thi học thuật sinh viên, lựa chọn đề tài thủ tục đăng ký tham gia giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học 15 Tổ chức giới thiệu thành tựu khoa học, kết nghiên cứu, chuyển giao công nghệ với sở trường nhằm áp dụng tiến khoa học, công nghệ vào thực tế 16 Quản lý nội dung, chất lượng, số lượng phát hành Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 5 Xin Thầy Cơ vui lịng cho biết giải pháp để phát triển hoạt động KH&CN Nhà trường (về chế sách, bồi dưỡng lực nghiên cứu, trang thiết bị, lực quản lí, ): Xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô! 119 PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi Q Thầy Cơ, Nhằm thực đề tài phát triển hoạt động KH&CN Trường Đại học Hà Nội, tác giả đề xuất biện pháp quản lí Xin Q Thầy Cơ vui lịng cho biết ý kiến mức độ cấp thiết khả thi biện pháp cách tích dấu  vào tương ứng Mức độ cấp thiết Tên biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Biện pháp 1: Chỉnh sửa, hoàn thiện văn quy định hoạt động KH&CN Biện pháp 2: Thành lập phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Biện pháp 3: Thay đổi chế xét duyệt, thực toán đề tài hoạt động KH&CN cấp sở Biện pháp 4: Xây dựng đề án nâng cấp Tạp chí KHNN theo hướng liên ngành, đa lĩnh vực, đạt chuẩn quốc tế Biện pháp 5: Tăng cường xây dựng kế hoạch hoạt động KH&CN dài hạn ngắn hạn Nhà trường Biện pháp 6: Nâng cao lực NCKH giảng viên, cán bộ, sinh viên học viên Biện pháp 7: Tăng cường áp dụng phương thức quản lí chất lượng vào hoạt động quản lí Xin trân trọng cảm ơn Thầy Cơ! 120 Ít cấp thiết Không cấp thiết Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi ... luận phát triển hoạt động khoa học công nghệ trường đại học bối cảnh tự chủ Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động khoa học công nghệ Trường Đại học Hà Nội Chương Một số biện pháp quản lí, phát. .. khoa học công nghệ giáo dục đại học 30 1.3 Quản lý hoạt động khoa học công nghệ trƣờng đại học bối cảnh tự chủ Việt Nam 33 1.4 Phát triển hoạt động khoa học công nghệ trƣờng đại học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG HOÀNG GIANG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ LUẬN VĂN THẠC SỸ

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w