1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Sự phê phán của C.Mác đối với tư tưởng triết học của Pru- Đông trong tác phẩm " Sự khốn cùng của triết học"

12 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 388,14 KB

Nội dung

Với ngòi bút phê phán quyết liệt, sâu cay C.Mác đã đấu tranh chống lại trào lưu vô chính phủ Pru-đông bởi những luận điểm mang nặng tính duy tâm, tư biện, không tưởng, những luận điểm [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ HOÀI

SỰ PHÊ PHÁN CỦA C.MÁC ĐỐI VỚI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA PRU-ĐÔNG TRONG TÁC PHẨM

“SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC”

Chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 60.22.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Hợp

(2)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Tình hình nghiên cứu

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

5 Cơ cở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu

6 Đóng góp đề tài

7 Ý nghĩa đề tài

8 Kết cấu đề tài

CHƢƠNG MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM “SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC”

1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm “Sự khốn triết học”

1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu đầu kỷ XIX 1.1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho đời tác phẩmError! Bookmark not defined

1.2 Kết cấu tác phẩm “Sự khốn triết học”Error! Bookmark not defined

(3)(4)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Được đánh giá kiện bật kỷ XIX- đời chủ nghĩa Mác đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử nhân loại Trên sở tổng kết, kế thừa thành tựu khoa học lịch sử tư tưởng nhân loại C.Mác Ph.Ănghen xây dựng nên học thuyết mang tính khoa học, cách mạng nhân văn sâu sắc Nó khơng đóng vai trò giới quan mà phương pháp luận cho khoa học hoạt động người Bởi vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta xác định “Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động”

Hơn 100 năm trôi qua chủ nghĩa Mác-Lênin chứng tỏ sức sống mãnh liệt vai trị định hướng Vì vậy, để hiểu thực chất tính cách mạng vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác thực tiễn nhiệm vụ quan trọng phải sâu tìm hiểu cội nguồn tư tưởng mà cụ thể tư tưởng thể tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác

(5)

kinh tế chủ nghĩa xã hội khoa học Tác phẩm đánh giá tác phẩm quan trọng chuẩn bị cuối cho “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” đời Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh thành tựu to lớn mà Đảng nhân dân ta đạt cịn tồn nhiều phức tạp, khó khăn Lợi dụng phức tạp tình hình lực phản động ln tìm cách chống phá cách mạng, xuất nghi ngờ, dao động tư tưởng phận nhân dân đường lối lãnh đạo, lý tưởng mà theo với yêu cầu thực tiễn đòi hỏi việc phát triển công tác lý luận

Bởi vậy, nghiên cứu học tập để nắm nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê nin đóng vai trị quan trọng Đặc biệt tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác mà tiêu biểu “Sự khốn triết học” có ý nghĩa lớn tiếp thu bảo vệ chủ nghĩa Mác giai đoạn

Mặt khác có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm “Sự khốn triết học” với nhiều khía cạnh khác triết học, kinh tế, chủ nghĩa xã hội chưa có cơng trình trình bày tác phẩm cách hệ thống, sâu sắc Đặc biệt nội dung C.Mác phê phán tư tưởng triết học Pru-đông, phê phán trào lưu vơ phủ ảnh hưởng đến phong trào cơng nhân lúc

Vì vậy, tơi chọn vấn đề “Sự phê phán C.Mác tư tưởng triết học Pru-đông tác phẩm “sự khốn triết học” làm đề tài luận văn tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu

(6)

Tác phẩm “Sự khốn triết học” C.Mác viết giai đoạn đầu - giai đoạn đề xuất nguyên lý chủ nghĩa Mác đánh giá tác phẩm quan trọng hệ thống kinh điển chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cuối cho đời “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”- cương lĩnh giai cấp vô sản Bởi vậy, nghiên cứu chủ nghĩa Mác có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới tác phẩm như:

Trong “Lịch sử triết học Mác” Học viện Báo chí Tuyên truyền TS Trương Ngọc Nam chủ biên Trong tác giả giới thiệu nét khái quát hoàn cảnh đời, nội dung lớn ý nghĩa tác phẩm “Sự khốn triết học” giai đoạn đầu - giai đoạn đề xuất nguyên lý chủ nghĩa Mác

Các tác giả viết “Giới thiệu tác phẩm kinh điển Mác-Lê nin” trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Cuốn sách nét tác phẩm bối cảnh đời, nội dung khái quát, giá trị tác phẩm

Cuốn “Giáo trình triết học Mác-Lê nin” Bộ Giáo dục Đào tạo bàn tác phẩm “sự khốn triết học” Qua việc trình bày nét vị trí, ý nghĩa tác phẩm hình thành phát triển chủ nghĩa Mác

Ngoài tác phẩm “sự khốn triết học” giới thiệu nhiều “Giới thiệu tác phẩm kinh điển Mác-Lênin”, số tiểu luận, khóa luận q trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác hay số báo, tạp chí bàn lý luận hình thái kinh tế-xã hội, lý thuyết giá trị…

(7)

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích:

Mục đích luận văn phân tích phê phán C.Mác tư tưởng triết học Pru-đơng qua làm rõ tính chất phản khoa học quan điểm, lý luận

3.2 Nhiệm vụ:

Từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, giới thiệu nét khái quát hoàn cảnh đời kết cấu tác phẩm “Sự khốn triết học”

Thứ hai, phân tích rõ nội dung phê phán C.Mác tư tưởng triết học Pru-đông

Thứ ba, đánh giá ý nghĩa phê phán 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng:

Đối tượng luận văn nội dung phê phán C.Mác tư tưởng triết học Pru-đông tác phẩm “Sự khốn triết học”

4.2 Phạm vi:

Luận văn tập trung vào khai thác phê phán C.Mác đến mặt, khía cạnh tính chất tâm, tư biện không tưởng luận điểm, tư tưởng triết học Pru-đông tác phẩm „Sự khốn triết học”

5 Cơ cở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu

(8)

6 Đóng góp đề tài

Luận văn góp phần phân tích cách hệ thống nội dung phê phán C.Mác quan điểm phản khoa học Pru-đông tác phẩm “Sự khốn triết học”

7 Ý nghĩa đề tài

“Sự khốn triết học” tác phẩm lớn hệ thống kinh điển chủ nghĩa Mác- Lê nin Bởi vậy, luận văn tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng

Bên cạnh luận văn góp phần làm rõ vai trị việc đấu tranh chống lực lượng phản động để bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Lê-nin

8 Kết cấu đề tài

(9)

CHƢƠNG

MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM “SỰ KHỐN CÙNG CỦA TRIẾT HỌC”

1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm “Sự khốn triết học” 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu đầu kỷ XIX

“Sự khốn triết học” tác phẩm C.Mác viết năm 1847 giai đoạn đề xuất nguyên lý chủ nghĩa Mác, bối cảnh nóng bỏng kinh tế- xã hội Tây Âu

Từ kỷ XV, hàng loạt phát kiến địa lý đời, nhiều phát minh khoa học lĩnh vực xuất tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, thị trường quy mô giới hình thành Lúc giai cấp tư sản mạnh kinh tế chưa có địa vị trị tương xứng thay đổi mặt chế độ tất yếu Bước chuyển thực qua hàng loạt cách mạng tư sản cách mạng Hà Lan (1566-1572), cách mạng Anh (1640-1689), cách mạng Pháp (1789-1799) Như , chủ nghĩa tư xác lập thống trị để củng cố thống trị đó, giai cấp tư sản tiến hành cách mạng công nghiệp

Cách mạng công nghiệp cách mạng lĩnh vực sản xuất, thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau lan tỏa tồn giới Trong thời kỳ này, kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa lao động chân tay thay cơng nghiệp chế tạo máy móc quy mơ lớn

(10)

bước đột phá cách mạng cơng nghiệp ứng dụng rộng rãi ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, giao thông vận tải

Cuối kỷ XIX, máy móc chiếm ưu sản xuất, ngành dệt bơng khí hóa sớm Việc khí hóa sản xuất làm cho sản xuất cơng nghiệp tăng lên nhanh chóng Các ngành luyện kim khí phát triển mạnh nhằm trang bị kỹ thuật tồn cho công nghiệp Năm 1810, sản lượng gang Anh 225.000 tấn, năm 1850 số 2.250.000 Hệ thống đường sắt phát triển mạnh từ 2.000km tăng lên 10.000km thời gian từ 1840 đến 1850 Sự phát triển đường sắt thúc đẩy phát triển thị trường nước tăng cường liên hệ trung tâm công nghiệp Ngành hàng hải có biến đổi quan trọng nhờ việc ứng dụng máy nước với nhiều công ty hàng hải lớn thành lập Sự phát triển giao thông vận tải ảnh hưởng đến ngoại thương, số lượng hàng xuất ngày nhiều Sự phát triển công nghiệp ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp Máy móc phương pháp canh tác sử dụng nơng thơn, suất nơng nghiệp tăng cao Anh nước có trình độ nơng nghiệp tiên tiến thời

Như vậy, cách mạng cơng nghiệp hồn thành tạo nên phát triển mạnh mẽ công nghiệp, nông nghiệp hoàn toàn thay đổi mặt kinh tế nước Anh, đưa nước Anh lên địa vị hàng đầu giới

(11)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trường Chinh, (1968), Đời đời nhớ ơn C.Mác theo đường C.Mác chọn, NXB Sự Thật, Hà Nội

2 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp, (2002), Triết học pháp quyền Hê-ghen, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội

3 Đại Học Khoa học xã hội Nhân Văn Hà Nội, (2011), Một số chuyên đề Mác Lê-nin, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội

4 Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh- Trung tâm lý luận trị, (2000), Sức sống chủ nghĩa Mác- Lê nin thời đại ngày nay, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội

5 V.Lênin, (1961),V.Lê nin toàn tập, bàn gọi vấn đề thị trường, NXB Sự Thật, Hà Nội

6 V.Lênin, (1913), Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác, Tạp chí Giáo Dục, số

7 C Mác, (1975), Tiểu sử, NXB Khoa học xã hội Nhân Văn, Hà Nội

8 C.Mác Ph.Ănghen Tồn tập tập 4, (1995), NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Hà Nội

9 Trình Mưu, Nguyễn Hoàng Giáp, (2009), Chủ nghĩa Mác - Lênin bối cảnh giới ngày nay, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội

10 Bùi Văn Mưa (chủ biên), (2010), Triết học phần 1-Đại cương lịch sử triết học, Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh

11 Trương Ngọc Nam, (2010), Đề cương giáo trình lịch sử triết học Mác, Học viện Báo chí Tuyên Truyền

12 Nguyễn Xuân Phong, Giới thiệu số tác phẩm C.Mác, F.Ănghen V.Lê-nin trị, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội

(12)

14 Đồng Văn Quân, (2010), Lịch sử tư tưởng triết học, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên

15 Lê Doãn Tá, (2001), Triết học Mác xít- q trình hình thành phát triển, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội

16 Trần Đức Thảo, (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, NXB Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Hà Nội

17 Đinh Ngọc Thạch, (2008), Tính sáng tạo triết học Mác - Tính chất ý nghĩa lịch sử, Tạp chí Triết học, số

18 Hồ Bá Thâm, (2006), Triết học Mác với chủ nghĩa vật nhân văn, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội

19 Trương Thị Thông, (2015), 85 năm vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào xây dựng Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, số

20 B.A.Tsa-ghin, (1886), C Mác Ph Ănghen xây dựng phát triển lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội

21 Bùi Thanh Quất, (2012), Suy nghĩ thời đại Hồ Chí Minh, Tạp chí triết học, số

22 Nguyễn Hữu Vui, (1982), Lịch sử triết học, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 23 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, (2005), NXB Chính Trị Quốc

Gia, Hà Nội

24 Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Liên Xô,(1962), Lịch sử triết học-triết học Mác, NXB Sự Thật, Hà Nội

25 https://en.wikipedia.org/wiki/Pierre-Joseph_Proudhon

văn hóa kỹ thuật, nước Anh công nghiệp https://en.wikipedia.org/wiki/Pierre-Joseph_Proudhon https://www.marxists.org/reference/subject/economics/proudhon/philosophy/

Ngày đăng: 04/02/2021, 06:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w