- Ở phần chơi này Ban tổ chức đã chuẩn bị cho 3 đội chơi giai điệu của một bài hát. Nhiệm vụ của cả ba đội chơi là hãy cùng lắng nghe giai điệu và đoán xem đó là bài hát gì. Thời gian gi[r]
(1)Tuần thứ: 17 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện: số tuần 04 Từ ngày 11/12/2017 đến ngày 05/01/2018 Tên chủ đề nhánh: Động vật sống nước
Thời gian thực hiện: Số tuần 01: Thời gian thực 25/12 đến 29/12/2017
A TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ -Chơi
-Thể dục sáng
1 Đón trẻ
2 Thể dục sáng
3 Điểm danh
- Trẻ thích đến lớp
- Trẻ biết cất đồ dùng nơi qui định
-Trẻ chơi vui vẻ bạn
-Trẻ biết hát cô hát “Cá vàng bơi”
-Trẻ biết trả lời câu hỏi cô
- Nhằm phát triển thể lực cho trẻ
-Trẻ thực động tác cô
-Nắm sĩ số trẻ tới lớp
- Lớp học gọn gàng
-Tủ để đồ trẻ
-Đồ chơi góc
(2)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Cơ đón trẻ vào lớp: Cơ đến sớm thơng thống vệ sinh
phịng học
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân trẻ vào nơi qui định
- Cho trẻ chơi tự lớp - Cô trẻ hát “ Cá vàng bơi”
- Trò chuyện với trẻ vật sống nước - Chúng vừa hát hát có tên gì?
- Trong hát có nhắc tới gì?
+ Nhà có ni vật sống nước nào? kể tên cho cô bạn nghe
- Các có yêu q vật khơng?
- u q vật làm nào?
- Các gia đình ni nhiều vật, vật lại có đặc điểm riêng Có vật giữ có vật hiền lành Con vật có ích cho gia đình Vì cần biết chăm sóc, bảo vệ vật gần gũi *.Thể dục sáng
a Khởi động.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cơ hỏi trẻ có bạn bị ốm bạn bị đau chân đau tay không?
- Cho trẻ khởi động theo “Một đoàn tàu” kết hợp kiểu chân
b.Trọng động : Bài tập phát triển chung Động tác Hô hấp: Thổi nơ bay
Động tác Tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực
Động tác Bụng : Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái
Động tác chân: Nâng cao chân gập gối Động tác Bật: Bật nhảy phía.
-Tập kết hợp động tác với “Cá vàng bơi” c Hồi tĩnh
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp 1- vòng
-Trẻ vào lớp
-Trẻ cất đồ vào ngăn tủ
-Trẻ hát cô
- Trẻ trả lời câu hỏi
-Con có
2 lần nhịp -2 lần nhịp -2 lần nhịp -2 lần nhịp
-Trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp
(3)* Cô điểm danh trẻ tới lớp:
- Cô gọi tên trẻ theo danh sách lớp Hoạt
động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc – Hoạt động chơi tập
- Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, giáo, người bán hàng
- Góc xây dựng: Chơi với đồ chơi sáng tạo đại rô bốt, Thành phố em, công trường
- Góc nghệ thuật: hát, múa, vận động theo nhạc hát chủ đề
- Góc học tập: Chơi với lô tô, sách tranh ảnh chủ đề
- Góc tạo hình: Tơ, vẽ,
- Trẻ biết cách đóng vai gia đình, giáo, Bác sĩ thú y, cách giao tiếp đóng vai
- Trẻ biết cách sử dụng loại đồ chơi tạo thành sản phẩm
- Trẻ biết biểu diễn tự nhiên, vui vẻ hát múa
- Trẻ phân loại theo ý hiểu trẻ
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu với mục đích khác
- Đồ chơi bán hàng
- Đồ chơi sáng tạo
-Trống, phách, xắc xô
- - Lô tô
- Màu, bút chì, giấy, đất nặn
(4)-nặn, cắt dán theo chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cảnh
- Trẻ biết tươi cây, bắt sâu
chăm sóc vườn - Bình tưới cho trẻ
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Bước 1: Thỏa thuận trước chơi
- Cho trẻ hát “ Chú ếch con” Chúng vừa hát hát nhỉ? Bài hát nói điều gì? Bạn giỏi cho biết học chủ đề gì?
Bài hát nói ếch với đơi mắt to trịn dễ thương đấy, ếch có tiếng kêu vơ đặc biệt làm ếch kêu Giờ hoạt động góc hơm mời chơi góc Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, giáo, người bán hàng thể tốt công việc vai chơi
- Với góc xây dựng hơm chơi với đồ chơi sáng tạo đại rô bốt, Thành phố em, công trường
- Các ca sĩ tí hon góc nghệ thuật: hát, múa, vận động theo nhạc hát chủ đề
-Bạn muốn chơi góc học tập chơi với lô tô, sách tranh ảnh chủ đề, bạn thích chơi góc này, mời bạn góc chơi
- Góc tạo hình: Tơ, vẽ, nặn, cắt, xé dán theo chủ đề
-Muốn cho lớp thêm xanh thêm đẹp bác thợ làm vườn chăm sóc vườn hoa cảnh lớp Bạn muốn chơi góc thiên nhiên nào, góc thiên nhiên để chơi
Bước Theo dõi q trình chơi
- Trong q trình chơi ý bao quát hướng dẫn trẻ chơi
- Cô nhập vai chơi trẻ
- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ nhận góc chơi
(5)- Liên kết góc chơi: sau thời gian lao động vất vả thành góc chơi vô hấp dẫn, để bác xây dựng, phân vai, học tập, thiên nhiên bớt phần mệt mỏi cháu tới xem bạn góc nghệ thuật biểu diễn tiết mục vơ đặc sắc
Bước 3: Nhận xét sau chơi
- Cơ cho trẻ liên kết góc chơi, để trẻ tự nhận xét sản phẩm trình chơi trẻ góc chơi
- Cơ nhận xét chung, động viên khích lệ trẻ chơi thành thạo buổi chơi sau
-Trẻ tham quan nhận xét góc chơi
Hoạt động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Chơi hoạt động ngồi trời -Chơi tập
1.Hoạt động có mục đích:
- Quan sát cá
2 Trò chơi vận động - Thi xem đội nhanh, Về nhà mình, Ném vịng cổ
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bên ngồi, mơi trường sống, cách thức di chuyển cá
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc chó
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
-Sân chơi
-Câu hỏi
(6)chai
- Chơi trò chơi dân gian: mèo đuổi chuột
3 Chơi tự do:
- Nhặt lá, đếm Làm đồ chơi từ
- Vẽ tự sân - Chơi với đồ chơi trời.( Xích đu, cầu trượt, đu quay )
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi trẻ có bạn bị ốm bị
đau tay đau chân không?
*Hoạt động có mục đích: Quan sát cá - Cơ cho trẻ xem bể cá thật hỏi + Các nhìn xem bể có gì? + Ai biết cá này?
+ Con cá có đặc điểm gì? (Màu sắc, hình dáng, phận )
+ Các nhìn xem đầu cá có phận nào? (Đầu cá có mắt, mang miệng)
+ Cô đố biết cá thở gì?
( Cho trẻ thấy nói cho trẻ biết cá thở mang) + Trên cá có gì? (Có nhiều lớp vẩy, vây) + Vẩy cá có tác dụng gì?
+ Các nhìn xem cá làm gì? + Cá bơi nhờ phận nào? + Đuôi cá nào?
+ Đi cá có nhiệm vụ gì? Cho trẻ mô lại động tác cá bơi vận động theo hát “Cá vàng bơi”) + Thức ăn cá gì?
+ Cơ cháu cho cá ăn nhé!
+ Các nhìn xem cá làm gì? ( ngoi lên, đớp mồi)
-Trẻ thực - Trẻ trả lời -Trẻ hát
-Trẻ trả lời câu hỏi cô - ( Đuôi cá có nhiệm vụ quan trọng là: Giúp bơi từ hướng sang hướng khác bánh lái)
(Cá sống nước, Cá sống môi trường nước như: cá chép, cá vàng, cá Môi trường nước ao, hồ, sông, suối Môi trường nước mặn nước biển, số loại cá sống môi trường nước mặn: Cá voi, cá mập, cá đuối
(7)+ Cá sống đâu?
+ Các thử tưởng tượng xem khơng có nước cá nào?
+ Chúng ta nuôi cá để làm
+ Các biết loại cá khác ni để làm cảnh? + Trong lớp có nhà bạn ni cá cảnh? Nhà ni cá gì? Con có biết chăm sóc cá cảnh khơng? Con chăm sóc nào?
* Trị chơi vận động:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi -Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi, cô chơi trẻ bao quát trẻ - Cô giáo dục trẻ thông qua trò chơi
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự trời với thiết bị trời ( Đu quay, xích đu, cầu trượt )
- Chơi với cát, nước: vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm
dạng phong phú Các loại cá cảnh ni gia đình thường ăn thực phẩm giành riêng Các loài cá sống ao, hồ, sông, suối ăn lá, cỏ, rong nước, ăn giun,
cám, )
(Có loại để làm cảnh cá vàng này, có loại ni để lấy thịt chế biến ăn )
-Trẻ trả lời câu hỏi - Trẻ chơi trò chơi bạn
-Trẻ chơi theo ý thích trẻ
Hoạt động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
Trước ăn
Trong ăn
Sau ăn
- Trẻ vệ sinh cá nhân trước ăn
- Tre biết vệ sinh tự phục vụ thân
- Biết tự xúc cơm ăn ăn hết xuất ăn
-Trẻ biết cất dọn bát ăn vào nơi quy định
(8)Hoạt động ngủ
- Trẻ ngủ giờ, ngủ đủ giấc
- Trẻ ngủ đủ giấc ngủ sâu sau thời gian hoạt động sáng
- Trẻ biết vệ sinh trước ngủ
- Trẻ biết tự lấy gối, chăn…
-Phòng ngủ cho trẻ Bài thơ “giờ ngủ”
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Hướng dẫn trẻ rửa tay theo bước rửa tay, dạy trẻ
rửa mặt trước ăn cơm
- Hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế cho bạn bàn - Cô giáo chia thức ăn cơm bát, trộn lên giúp trẻ
- Giới thiệu ăn, hướng dẫn trẻ ăn, xúc gọn gàng, không làm rơi vãi thức ăn
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, trẻ đọc thơ “Giờ ăn” Cơ giới thiệu ăn hơm với trẻ nhắc trẻ ăn từ tốn không làm rơi vãi thức ăn, khuyên trẻ biết ăn rau xanh thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng giúp thể thông minh khỏe mạnh hơn, ăn khơng nói chuyện
- Trong trẻ ăn tạo khơng khí vui vẻ nhẹ nhàng động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Cơ quan tâm tới trẻ đến lớp, trẻ ốm dậy, trẻ biếng ăn
- Khi trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định
- Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay sau ăn,
- Trẻ thực bước rửa tay, rửa mặt
- Trẻ ăn cơm
(9)đi vệ sinh
- Cho trẻ lên giường ngủ trước ngủ đọc thơ “Giờ ngủ”
- Cô thả rèm cửa đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc, trẻ ngủ quan sát trẻ xem trẻ ngủ có ngon giấc khơng, giữ n lặng cho trẻ ngủ xử lý tình xảy
- Khi trẻ ngủ dậy trẻ thức trước cô cho dậy trước -Hướng dẫn trẻ làm số việc vừa sức cất gối, xếp chăn, chiếu…
- Nhắc nhở trẻ ngủ dậy vệ sinh, sau vận động nhẹ nhàng qua “Đu quay” cho trẻ chuẩn bị ăn quà chiều
- Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ
- Trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều
Hoạt động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động theo ý
thích -Chơi
tập
- Hoạt động ôn tập hoạt động sáng
- Trẻ chơi theo ý thích
- Chơi hoạt động góc - Giáo dục : KNS, BVMT, ATGT
- Củng cố lại kiến thức trẻ học buổi sáng
- Trẻ vui vẻ thoải mái với trò chơi dân gian
- Hồn thành góc chơi
-Trẻ biết số kiến thức, kỹ sống ngày tham gia giao thông
-Đồ dùng đồ chơi
-Đồ chơi góc
-Sách an tồn giao thơng
(10)Trả trẻ
Vệ sinh trả trẻ Biết cách nhận xét mình, bạn
-Trẻ trước
-Bảng bé ngoan -Khăn, lược…
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ ôn tập lại kiến thức trẻ học vào
buổi sáng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian mà trẻ u thích như: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành
- Cô cho trẻ tiếp tục chơi góc chơi mà buổi sáng trẻ chưa hồn thành
- Cô dùng thủ thuật cho trẻ xem tranh trò chuyện trẻ nội dung tranh gợi mở tình để giáo dục kỹ sống cho trẻ, gd BVMT, GDATGT( trang 17)
-Trẻ hoạt động theo ý thích trẻ
(11)- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Cả tuần ngoan cho trẻ nêu gương, cô nhận xét chung tặng trẻ cờ đỏ cắm vào bảng bé ngoan, cuối tuần cô trẻ đếm tổng số cờ đỏ ô cờ để tặng trẻ bé ngoan (tặng trẻ bé ngoan vào ngày cuối tuần)
- Vệ sinh trả trẻ:
+ Sắp đến trả trẻ cô vệ sinh lần cuối rửa mặt, chân tay chải đầu gọn gàng Khi có người đón trả trẻ đồ dùng cá nhân Nhắc trẻ chào cô, bố, mẹ chào bạn trước
+ Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ (nếu cần)
- Trả hết trẻ thu dọn đồ dùng khóa cửa
-Trẻ hát cô bạn -Trẻ nhận xét nêu gương
-Trẻ chào cô
B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động: Thể dục
VĐCB: Nhảy lò cò đổi chân theo yêu cầu TCVĐ: Đội nhanh
Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Chú ếch con” I Mục đích – Yêu cầu
1 Kiến thức.
-Trẻ biết giữ thăng nhảy lò cò chân theo yêu cầu cô -Trẻ biết chơi trò chơi bạn
2 Kỹ năng.
-Rèn luyện đôi chân, rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, khéo léo - Rèn kỹ vận động cho trẻ
- Kỹ quan sát thực hành 3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ u thích vận động, có ý thức kỉ luật - Yêu thích thể dục
II Chuẩn bị:
(12)- Bài hát “ ếch con” 2.Địa điểm tổ chức - Tổ chức lớp học III.Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Chúng vừa hát hát có tên gì? - Trong hát có nhắc tới gì?
+ Nhà có ni vật sống nước nào? kể tên cho cô bạn nghe
- Các có yêu quý vật khơng?
- u q vật làm nào?
- Các gia đình ni nhiều vật, vật lại có đặc điểm riêng Có vật giữ có vật hiền lành Con vật có ích cho gia đình Vì cần biết chăm sóc, bảo vệ vật gần gũi
Trẻ hát - Trẻ trả lời
-Trẻ kể -Vâng
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
2.Giới thiệu bài:
- Muốn có sức khỏe tốt để đến trường học cô cần phải làm gì?
- Chúng phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thường xuyên luyện tập thể dục cho thể phát triển khỏe mạnh
- Hôm cô sẽ tập vận động “ Nhảy lò cò đổi chân theo yêu cầu”
3.Hướng dẫn
- Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cơ hỏi trẻ có bạn bị ốm, bạn bị đau chân đau tay không?
a.Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ khởi động theo hát “Một đoàn tàu” kết hợp kiểu chân: thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm
b.Hoạt động 2: Trọng động
Cô cho trẻ tập tập phát triển chung
Động tác Tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực
Động tác Bụng : Nghiêng người sang hai bên kết hợp tay
- Tập thể dục -Lắng nghe -Trẻ trả lời
-Trẻ khởi động cô
-Trẻ tập tập phát triển chung cô
(13)chống hông, chân bước sang phải, sang trái Động tác chân: Nâng cao chân gập gối Động tác Bật: Bật nhảy phía. -Tập kết hợp với “ ếch con”
* Vận động bản: Nhảy lò cò đổi chân theo yêu cầu - Chúng học nhiều vận động địi hỏi khéo léo, hơm có vận động địi hỏi phối hợp nhịp nhàng tay chân toàn thể vận động “Nhảy lị cị đổi chân theo yêu cầu”
- Lần 1: Cô làm mẫu khơng phân tích động tác - Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác
+Tư chuẩn bị: Đứng trước vạch xuất phát, hai tay chống hơng đầu thẳng mắt nhìn phía trước
+Tiến hành: Khi có hiệu lệnh co chân lên hai tay chống hông giữ thăng dùng chân thuận làm chân trụ nhảy lò cò chân, nghe hiệu lệnh cô nhảy đổi chân sang chân nhảy hết quãng đường cuối hàng đứng cho bạn lên
-2 lần nhịp -2 lần nhịp -3 lần nhịp
-Trẻ ý quan sát
-Trẻ trả lời
-Trẻ thực vận động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ vừa thực xong vận động gì?
- Mời trẻ lên thực vận động mẫu cho trẻ quan sát - Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có) có nhận xét gì vận động “ Nhảy lò cò đổi chân theo yêu cầu” của bạn?
- Cho trẻ thực 1-2 lần
- Hỏi trẻ vừa thực vận động gì? - Cho trẻ thi đua tổ
- Nhận xét sau lần thi đua - Tổ chức thi đua từ 2- lần - Tuyên dương đội thắng * TCVĐ: Đội nhanh nhất
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi trò chơi “ Đội nhanh nhất”
+Cách chơi: cô chia trẻ thành đội nhiệm vụ đội bò chui qua cổng lấy đồ bỏ vào rổ đội mình, thời gian nhạc đội lấy nhiều đồ đội dành chiến thắng
(14)+ Luật chơi: Không làm đổ cổng, bạn lên chơi lấy đồ
- Cho trẻ chơi 1- lần
- Nhận xét sau lần chơi trẻ c Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp từ đến vòng để trẻ hít thở nhẹ nhàng
4.Củng cố:
- Cô củng cố lại cho trẻ nội dung hoạt động trẻ vừa thực
5 Kết thúc
-Nhận xét – tuyên dương cho trẻ chơi
-Trẻ chơi bạn
-Trẻ nhắc lại nội dung học
-Trẻ ý lắng nghe * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….……… Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động: LQVT
Đếm đến 8, nhận biết nhóm đối tượng phạm vi 8, nhận biết số Hoạt động bổ trợ: T/c: Con số tinh nghịch, Gắn đủ số lượng, Trồng hoa
I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức
- Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng ý nghĩa số lượng số 8, nhận biết số
2.Kỹ
-Rèn kỹ đếm thành thạo từ – Trẻ biết tạo nhóm nhận biết chữ số từ đến -Kỹ quan sát thực hành
3.Thái độ
-Trẻ có ý thức ,nề nếp học
- Trẻ biết yêu quý bảo vệ vật gần gũi II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho cô trẻ * Đồ dùng cô
- Bảng cài - Thẻ số từ 1-8
(15)-Giáo án điện tử - Máy tính bảng - Que
* Đồ dùng trẻ
- Rổ đựng thẻ số thẻ số 1-8
- Mỗi trẻ hoa - Bảng học tốn cho trẻ 2 Địa điểm tổ chức
- Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ trẻ
1 Ổn định tổ chức
- Xin chào mừng gia đình đến tham dự hội thi “ Gia đình vui vẻ”
- Phần thi chào hỏi đến từ gia đình - Xin mời đại diện gia đình số 1:
+ Gia đình số 1, gia đình số 2, gia đình số 2 Giới thiệu bài
- Nhiệm vụ đội chơi hôm đếm đến 8, nhận biết nhóm có đối tượng nhận biết số
- Ba đội chơi giới thiệu
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ
- Ba đội chơi sẵn sàng chưa 3 Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi 7
- Phần thi thứ dành cho gia đình “ Vượt chướng ngại vật”
- Xin mời gia đình tham gia vào trị chơi “ Những số tinh nghịch”
- Cách chơi: thành viên đeo thẻ số trước ngực vừa vừa hát hát Khi có hiệu lệnh “tìm số, tìm số” tìm số tương ứng mà ban tổ chức gắn hoa hướng dương Số hoa tương ứngvới số thẻ thành viên
-Trẻ vừa vừa hát “ Tập đếm”
- Các bạn tìm nhóm chưa? Bạn đứng nhóm có số mấy?chúng đếm số lượng bạn đứng nhóm nào?
- Khi bớt bạn nhóm nhỉ? - Trẻ chơi lần: Lần chơi đổi thẻ số cho bạn
(16)- Chúng làm quen với chữ số 1,3,5,6, Ban tổ chức xin chúc mừng đội chơi hoàn thành xuất sắc phần thi thứ Và chương trình cịn tặng cho nhiều đồ chơi khác xin mời nhóm để lấy đồ dùng
b Hoạt động 2: Đếm đến 8, nhận biết nhóm có đối tượng nhận biết số 8.
- Cho trẻ lấy đồ dùng vị trí ngồi học
- Các bạn quan sát xem rổ có gì?
- Bây cô Ngạn mời tất bạn xếp tất số hoa rổ xếp từ trái qua phải
- Chúng vừa xếp hoa bảng rồi? - Bây bạn chọn cho cô xếp tương ứng với bơng hoa Chúng xem điều sảy
- Có tất lá? Cơ đếm nào?
- Có tất bơng hoa? -Ai có nhận xét số hoa số lá? - Số nhiều hơn? Nhiều mấy? - Số hơn? mấy?
-Muốn số hoa số phải làm nào?
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
- Cho trẻ lấy thêm
- thêm lá? Chúng đếm nào?
- Cô khái quát: thêm lá, Vậy thêm
- Nào cô Ngạn kiểm tra lại xem có bơng hoa có
- Có tất bơng hoa, tương ứng với số mấy? Bạn biết số lên chọn số gắn giúp nào?
- Có tât lá, tương ứng với số mấy? Số số nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng tương ứng
- Các nghe cô phát âm trước
- Cả lớp đọc Tổ ,nhóm ,cá nhân đọc - Con quan sát xem số có cấu tạo nào?
- Hỏi trẻ liên hệ thực tế số giống gì? Được đọc số
- Nhà bạn Mai Thanh trang trí cho ngơi nhà bạn tặng tất số hoa cho bạn Mai Thanh
- Trẻ chơi -
- Trẻ xếp - 7chiếc
- Có bơng hoa - Số hoa nhiều số
- Số số hoa
- Thêm - Bằng
HĐ CỦA TRẺ
- Thẻ số
- Trẻ đọc
(17)Chúng đếm xem tặng bạn bơng hoa
- Chúng nhìn lên bảng xem cịn bơng hoa khơng? - Bây bảng cịn lại đây? Có lá? Tương ứng với thẻ số mấy?
- Bây cô Ngạn tặng cho nhà bạn Mai Thanh lá.8 tặng lá? Chúng nhìn xem cịn bảng nào?
- Khi số gắn bảng người ta đọc chữ số - Chúng xem có cách viết số : số in thường, số viết thường, tất đọc số - Bây nhìn xung quang lớp xem có nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng 8.Cho 2-3 trẻ tìm - Các tìm nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng 8, tương ứng với số ?
c Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi 1: Gắn đủ số lượng ( chơi máy tính bảng) - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi cách chơi
- Xin chúc mừng gia đình hồn thành xong phần thi thứ
- Ngay sau gia đình tham gia vào phần thi thứ “Về đích”
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
- Xin mời gia đình tham gia vào trị chơi mang tên “ Gắn đủ số lượng”
+ Cách chơi: Cô đưa tranh thành viên gia đình có số lượng 4, 7, yêu cầu đội chơi đếm số lượng đồ vật gắn số theo số lượng cho
- Đội làm nhanh dành chiến thắng * Trò chơi : Trồng hoa
+ Luật chơi: Khơng dẫm vào vịng, lần cắm hoa
+ Cách chơi: Cơ có ngơi nhà với khu vườn đẹp nhiệm vụ đội bật thật nhanh qua vòng cắm hoa vào vườn đội Trong thời gian nhạc đội căm số hoa mà ban tổ chức yêu cầu đội dành chiến thắng
- Cô nhận xét sau chơi tuyên dương gia đình thắng 4 Củng cố
- Hơm cô học đến 5 Kết thúc
cong tròn to gắn liền với nhau, tạo thành số
-Trẻ đếm
-
- Khơng cịn
- Bông hoa
- Thẻ số - Trẻ lắng nghe
HĐ CỦA TRẺ
- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi
(18)- Nhận xét tuyên dương
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động: Văn học:
Truyện: Kể truyện theo tranh Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Tôm cá cua thi tài
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ biết kể truyện sáng tạo theo tranh
-Trẻ nắm tên nhân vật có tranh, tự sáng tạo lời thoại cho nhân vật, trẻ kể lại truyện
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ nghe phát âm chuẩn cho trẻ -Kỹ giao tiếp cho trẻ
-Kỹ đọc kể diễn cảm cho trẻ 3 Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý vật
II.CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Tranh cá
(19)- Tranh rùa nhỏ - Giáo án pp
2.Địa điểm tổ chức. -Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức.
- Cô trẻ hát “Tôm cá cua thi tài” - Trong hát có nhắc tới vật - Các vật sống đâu?
- Bạn tôm di chuyển nào? - Bạn cá bơi nhờ có gì? - Bác cua có đặc biệt?
- Các giới loài động vật sống nước vô sống động vật có tên gọi, đặc điểm riêng Muốn cho vật nhỏ bé khỏe mạnh cần bảo vệ môi trường nước cho chúng
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
2 Giới thiệu bài.
- Giờ văn học hôm cô lớp sáng tạo câu chuyện thật hay vật qua hoạt động kể chuyện sáng tạo theo tranh
3 Hướng dẫn.
a.Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe - Các xem có tranh đây?
- Chúng có dự kiến cho lời đối thoại nhân vật - Cô dự kiến chuyến phưu lưu cho bạn: Tơm, cua, cá, rùa nhỏ sau lắng nghe
- Lần cô kể chuyện diễn cảm
+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện nói điều gì? + Câu chuyện kể ai?
* Giới thiệu nội dung: Câu chuyện kể phưu lưu bạn tôm, cua, cá, rùa nhỏ khám phá đại dương
- Câu chuyện hay cô kể
+ Lần cô kể chuyện chình chiếu cho trẻ quan sát b Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại.
-Trẻ hát cô bạn
- Trẻ trả lời câu hỏi cô
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ lắng nghe
(20)- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào?
- Vào ngày đẹp trời bạn Tôm, cá, cua, rùa nhỏ có dự định gì?
- Trong chuyến phưu lưu bạn gặp ai? - Bạn Tơm nói với Rùa nhỏ?
- Rùa nhỏ có thái độ bị bạn chê ? - Bạn Cá Cua nói với Tơm?
- Các bạn rủ làm gì?
- Chuyện xảy bạn ngoi lên mặt nước? - Ai giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn?
- Sau khỏi dậm cậu bé bạn rút cho học gì?
- Thơng qua câu chuyện học tập điều gì?
- Cơ giáo dục chung: lồi vật có môi trường sống riêng vật sống nước cảm thấy an tồn thích nghi nước Đừng cố gắng thay đổi môi trường sinh tồn khơng gặp nguy hiểm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
c Trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh
- Cơ cho trẻ tự xếp trình tự tranh theo ý thích trẻ cho trẻ kể lại chuyện theo sáng tạo trẻ
- Cô bao quát định hướng giúp đỡ trẻ để trẻ diễn đạt tốt 4.Củng cố
- Hôm cô vừa cô kể câu chuyện tác giả
5.Kết thúc
-Nhận xét giơ học, tuyên dương trẻ kịp thơi - Cho trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể chuyện cô
- Trẻ trả lời
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
(21)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động: Âm nhạc
Dạy vận động : Cá vàng bơi
TC ÂN: Nghe giai điệu đoán tên hát Hoạt động bổ trợ: Câu đố chó
I Mục đích – Yêu cầu 1 Kiến thức.
- Trẻ biết tên hát, tên tác giả
- Trẻ biết hát vỗ tay theo tiết tấu nhanh hát hát - Trẻ thuộc hát, hát đúng, rõ ràng
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, liên tưởng kỹ biểu diễn cho trẻ
- Rèn kỹ chăm chú, hưởng ứng thể cảm xúc theo nhịp điệu 3.Thái độ.
(22)1 Đồ dùng giáo viên trẻ - Nhạc hát “ Cá vàng bơi”
- Bản nhạc hát: Hai cún con, Tôm cá cua thi tài, gà trống mèo cún
2 Địa điểm tổ chức - Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
1.Ổn định tổ chức:
- Chào mừng bé đến với chương trình “Đồ Rê Mí” với chủ đề “ Những vật bé yêu”
- Đến với chương trình hơm vinh dự chào đón đội chơi vơ dễ thương đáng u Đó là:
- Đội cún đốm
- Đội mèo mi
- Đội gà nhép
- Người đồng hành với bé chương trình ngày hơm
nay giáo Hải Ngạn
Chương trình gồm phần Phần 1: Thử sức bé
- Trẻ chơi
- Chăm ngoan học giỏi
-Trẻ ý lắng nghe
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
Phần 2: Nghe thấu đoán tài Phần3: Tài tỏa sáng
- Cho trẻ chơi trò chơi : " Bắt chước tiếng kêu "
- Các vừa chơi trị chơi ? Bắt chước tiếng kêu vật ?
- Cơ có số hình ảnh vật ni gia đình, muốn cho xem ( Con mèo, vịt, lợn )
- Cô đọc câu đố : " Tung tăng nước Bị người ta "đánh" theo lên bờ - Là gì? - Cho trẻ xem slides hình
- Các nhớ lại xem có hát nói cá không ?
2.Giới thiệu bài:
-Trẻ ý lắng nghe
(23)- Giờ âm nhạc hơm cháu học vận động hát “Cá vàng bơi” tác giả Hà Hải
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Dạy vận động “ Cá vàng bơi”
- Ở phần chơi đội chơi thể vốn kiến thức vô phong phú Bây xin mời đội chơi đến với phần chơi thứ hai mang tên: “ Nghe thấu đoán tài”
- Ở phần chơi Ban tổ chức chuẩn bị cho đội chơi giai điệu hát Nhiệm vụ ba đội chơi lắng nghe giai điệu đốn xem hát Thời gian giành cho đội suy nghĩ giây, sau giây đội trưởng đội lắc xắc xô để giành quyền trả lời Đội trả lời sớm đội giành chiến thắng Cả đội hiểu rõ chưa nhỉ?
Xin mời ba đội lắng nghe giai điệu hát
- Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc không lời hỏi trẻ
- Các có nhận giai điệu hát khơng?
Trước tiên xin mời đội chơi hát vang hát “ Cá vàng bơi ”
- Trẻ hát
- Cả lớp hát
-Nhóm bạn trai lên -Nhóm bạn gái lên
-Trẻ ý lắng nghe
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
- Bài hát vừa nhắc đến ai?
- Các bạn cá vàng tên dễ thương mà người dùng để gọi cá có màu vàng chúng gần gũi thân thiết với - Giảng nội dung hát: Bài hát nói cá vàng có hai vây xinh, cá vàng bơi bể nước lúc ngoi lên lặn xuống múa uyển chuyển nước vũ công thực thụ
- Bài hát nhắn nhủ điều nhỉ? - Bài hát dạy cho chưa ?
(24)- Bài hát kết hợp với vận động hay Thế thích vận động cho hát ?
- Có nhiều loại vận động cho hát hôm cô dạy cho vỗ tay theo tiết tấu nhanh : " Cá vàng bơi »
Và phần chơi “ Tài tỏa sáng” thức bắt đầu:
- Đội Cún đốm
- Đội Mèo mi
- Đội Gà nhép
-Đến với chương trình “ Đồ Rê Mí” ngày hơm cịn có ban nhạc “ Tình bạn”
Xin mời thành viên đội đứng lên giao lưu với ban nhạc
- Cơ giải thích cách vỗ tay theo nhịp Cô cho trẻ vỗ tay theo nhịp đếm 1, 2, mở (2- lần )
- Cô hát, vỗ tay theo nhịp lần
- Cô hát, vỗ tay theo nhịp lần ( Cả lớp vỗ kết hợp lời) - Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo cô ( lần)
- Lần : Cô mở nhạc cho trẻ hát, vỗ tay - Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc
- Từng tổ, nhóm, cá nhân xung phong lên hát vận động - Cho lớp hát vận động lại lần hát
b) Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đốn
tên hát”
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi
- Cách chơi: có cửa đội mở ô cửa
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
Nghe xem giai điệu hát gì? Đội có nhiệm vụ hát lại hát vừa nghe giai điệu
- Luật chơi: Đội đoán sai phải nhường quyền chơi cho đội khác phải vận động đội bạn hát hát đội
4 Củng cố
- Cô củng cố học: Giờ học hôm cô dạy lớp hát
-Trẻ ý lắng nghe
-Trẻ ý lắng nghe
(25)gì?
+ Giáo dục trẻ u q kính trọng giáo, bạn bè Biết giúp đỡ gia đình giáo việc làm vừa sức
5 Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ học - Cho trẻ
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 29 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động: Tạo hình:
Tạo hình từ nguyên vật liệu đan tết Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Tôm cá cua thi tài” I Mục đích – Yêu cầu
1 Kiến thức:
(26)- Rèn kỹ quan sát, khéo léo trẻ
- Phát triển tư trí tưởng tượng phong phú cho trẻ 3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu quí vật gần gũi II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ - Các sản phẩm đan tết
- Nhạc hát “ Tôm cá cua thi tài” - Dây đan tết
- Giá trưng bày sản phẩm 2 Địa điểm tổ chức - Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Chúng vừa hát hát có tên gì? - Trong hát có nhắc tới gì?
+ Nhà có nuôi vật sống nước nào? kể tên cho cô bạn nghe
- Các có yêu quý vật khơng?
- u q vật làm nào?
- Các gia đình ni nhiều vật, vật lại có đặc điểm riêng Có vật giữ có vật hiền lành Con vật có ích cho gia đình Vì cần
-Xin chào bạn Thỏ Trắng
-Trẻ trả lời câu hỏi cô
-Trẻ ý lắng nghe
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
biết chăm sóc, bảo vệ vật gần gũi 2 Giới thiệu bài
- Giờ tạo hình hơm tạo hình từ nguyên vật liệu đan tết nhé!
3 Hướng dẫn:
(27)- Cô cho trẻ tham quan gian hàng triển lãm đồ làm từ nguyên vật liệu đan tết
- Quãng đường tới phòng tham quan thật xa cuối tới nơi xin mời nghệ nhân xuống xe
- Chúng quan sát xem phịng triển lãm có đồ đặc biệt
- À ! Đúng gian hàng trưng bày ba sản phẩm tuyệt đẹp vừa mang triển lãm quốc tế Các bạn có biết sản phẩm làm từ khơng?
- Những sản phẩm làm từ nguyên vật liệu để đan tết hàng ngày học
- Cô vào sản phẩm giới thiệu cách làm cho trẻ quan sát
- Đây sản phẩm có nhận khơng? -Mái tóc có màu gì?
- Đó mái tóc em bé búp bê nghệ nhân làng việt đan tết vô khéo léo, nghệ nhân đan vắt sợi dây vào để tạo lên mái tóc
- Cịn sản phẩm nhỉ? - Vịng đeo tay có màu gì?
- Được nghệ nhân đan nào? - Cịn sản phẩm đây?
- Dây nịt thắt vịng có điểm đặc biệt làm từ nguyên vật liệu gì?
- Nghệ nhân sử dụng dây nịt cách đan xen đẽ đơn giản tạo hình thành dây nịt thắt vịng
- Các có muốn đan tết nhiều sản phẩm đẹp khơng? Chúng tập làm nhà tạo mẫu để tạo nhiều sản phẩm đẹp nhé!
b.Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô tặng trẻ nguyên vật liệu đan tết cho trẻ làm - Nhắc trẻ ngồi tư
-Rất đẹp
-Trẻ ý lắng nghe
-Trẻ ý quan sát
-Có
-Trẻ trả lời
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(28)- Khích lệ trẻ đến bên trẻ hỏi trẻ xem làm gì? Con tết nào?
- Hướng dẫn trẻ bố cục sản phẩm cho vừa phải không làm to hay nhỏ Động viên giúp đỡ trẻ yếu hồn thành sản phẩm
c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Dừng tay dừng tay, xin mời nghệ nhân nhí mang tác phẩm tới khu trưng bày
- Treo tất sản phẩm trẻ lên khu trưng bày - Gợi ý cho trẻ nhận xét
+ Con thích sản phẩm nào? + Tại lại thích sản phẩm đó?
+ Đâu sản phẩm con? Con đan tết nào? + Sản phẩm bạn nào? Con đan tết nào?
- Cô mời số trẻ khác nhận xét
- Cô nhận xét chung Tuyên dương trẻ đan tết đẹp 4 Củng cố
- Cô củng cố học: Giờ học hôm cô dạy lớp đề tài gì?
+ Giáo dục trẻ u q kính trọng giáo, bạn bè Biết giúp đỡ gia đình giáo việc làm vừa sức
5 Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ học - Cho trẻ
-Trẻ nhận xét
-Trẻ ý lắng nghe
-Trẻ ý lắng nghe
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
(29)