1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Sáng tác văn học của Gia Định tam gia xã thời Nguyễn

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 345,92 KB

Nội dung

Là triều thần nhà Nguyễn, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định và Ngô Nhơn Tĩnh không chỉ có công trong những việc quan trọng mà triều đình giao phó nhƣ đi sứ, lập sổ điề[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC

***

PHẠM QUỲNH AN

SÁNG TÁC VĂN HỌC CỦA

GIA ĐỊNH TAM GIA THI XÃ THỜI NGUYỄN

NGÀNH: VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 34

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC VƢƠNG

(2)

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Ngọc Vương đã tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên công tác Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi trong thời gian học tập nghiên cứu trường

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố cơng trình khác

Tác giả luận văn

(4)

MỤC LỤC

Lời cảm ơn ………

Lời cam đoan ………

PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa, mục đích đề tài ………

1.1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài ………

1.2 Mục đích đề tài ………

2 Lịch sử vấn đề ………

3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài ……… 10

4 Phƣơng pháp nghiên cứu ……… 11

5 Những đóng góp đề tài ……… 11

6 Bố cục luận văn ……… 11

PHẦN NỘI DUNG 13 Chương 1: Bối cảnh thời đại thân thế, nghiệp Gia Định tam gia … 13 1.1 Tình hình trị-xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX … 13

1.1.1 Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII ……… 13

1.1.2 Việt Nam nửa đầu kỷ XIX ……… 17

1.2 Ngƣời Minh Hƣơng Việt Nam ……… 21

1.3 Văn học miền Nam Việt Nam bối cảnh văn hóa nghệ thuật dân tộc 24

1.4 Gia Định tam gia: thân nghiệp ……… 30

(5)

1.4.2 Lê Quang Định ……… 36

1.4.3 Ngô Nhơn Tĩnh ……… 37

Tiểu kết chương ……… 40

Chương 2: Sáng tác văn học Gia Định tam gia ……… 42

2.1 Trịnh Hoài Đức ……… 42

2.1.1 Bộ sách Gia Định thành thơng chí – cơng trình có giá trị lịch sử, địa lý, văn hóa vùng đất Nam kỳ ……… 42

2.1.2 Giá trị Cấn Trai thi tập ……… 45

2.1.2.1 Tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc ……… 45

2.1.2.2 Tình cảm gia đình, bạn bè ……… 53

2.1.2.3 Tình yêu thiên nhiên đẹp ……… 55

2.1.2.4 Những tâm thầm kín ……… ……… 57

2.2 Lê Quang Định ……… 60

2.2.1 Bộ sách Hồng Việt thống dư địa chí – cơng trình có giá trị địa lý, lịch sử, văn hóa Việt Nam ……… 60 2.2.2 Giá trị Hoa Nguyên thi thảo ……… 62

2.2.2.1 Tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc ……… 62

2.2.2.2 Tình cảm gia đình ……….……… 65

2.2.2.3 Tình yêu thiên nhiên đẹp ……… 67

2.2.2.4 Cảm thức thời gian không gian ……… 71

2.3 Ngô Nhơn Tĩnh ……… 75

2.3.1 Tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc nỗi ƣu thời mẫn ……… 76

(6)

2.3.3 Nỗi sầu ngƣời đa cảm ……… 83

2.3.4 Tình cảm bạn bè ……… 85

Tiểu kết chương ……… 88

Chương 3: Sáng tác văn học Gia Định tam gia bối cảnh văn học Nam kỳ kỷ XVIII – XIX ……… 90

3.1 Thái độ nhập tinh thần thực tiễn ……… 90

3.2 Khuynh hƣớng bình dân hóa ……… 97

3.3 Khuynh hƣớng bộc lộ ngƣời cá nhân ……… 103

Tiểu kết chương ……… 108

KẾT LUẬN 109

(7)

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài

So với lịch sử lâu dài đất nƣớc, Nam kỳ vùng đất mới, nhƣng đủ để hình thành nên văn hóa mà đặc điểm giúp hiểu rõ lịch sử phát triển dân tộc Tìm hiểu văn hóa nghệ thuật nói chung văn chƣơng nói riêng Nam kỳ công việc cần thiết thú vị Sáng tác văn học Gia Định tam gia – ba văn sĩ tài hoa đất Gia Định xƣa – giúp chúng ta hiểu thêm đời sống ngƣời vùng đất mà ngày gọi Nam

Là triều thần nhà Nguyễn, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định Ngơ Nhơn Tĩnh khơng có cơng việc quan trọng mà triều đình giao phó nhƣ sứ, lập sổ điền địa, phân định lại chế độ đất đai sau chiến tranh loạn lạc… mà ba văn sĩ lớn thời Nguyễn lúc giờ, đóng góp nhiều cơng trình, tác phẩm có giá trị cho Nam kỳ nói riêng nƣớc nói chung Vấn đề vai trò triều Nguyễn lịch sử dân tộc mối quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nƣớc, nhiều vấn đề đƣợc nhìn nhận lại, nhiều vấn đề gây tranh cãi, nhiều vấn đề bí ẩn Văn học, với tƣ cách phản ảnh thực, giúp hiểu ngƣời thời đại mà sinh sống Sáng tác văn học ba triều thần nhà Nguyễn, đƣợc ngƣời đƣơng thời ca tụng từ mệnh danh tác giả chúng Gia Định

tam gia, đến cịn giá trị tiếng nói lịch sử giúp hiểu

rõ đời sống xã hội tinh thần thời Nguyễn

(8)

Nguyễn, cho thời kỳ chuyên chế phản động lịch sử phong kiến Việt Nam Ngoài ra, việc Gia Định tam gia chƣa đƣợc quan tâm mức ngại đề cập vấn đề “Minh Hƣơng” vai trò họ đất nƣớc, thiếu tƣ liệu thông tin văn học miền Nam nhƣ thiên kiến, mặc cảm mảng văn học này… Gần đây, nhà nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá lại vai trị chúa Nguyễn vƣơng triều Nguyễn với mong muốn rút ngắn khoảng cách thực khách quan nhận thức lịch sử vấn đề Đổi tƣ sử học theo hƣớng tiếp cận nhận thức đối tƣợng cách khách quan, trung thực khả cao sử học có ý nghĩa vô quan trọng nhu cầu điều chỉnh thái độ, nhận thức vấn đề trị, xã hội thời Nguyễn Bên cạnh đó, việc tìm hiểu vấn đề văn hóa, nghệ thuật miền Nam Việt Nam thời Nguyễn phạm vi mức độ khác giúp có nhìn tồn diện, đắn vùng đất Nam kỳ nhƣ tiến trình phát triển văn hóa, lịch sử dân tộc Chúng tơi thiết nghĩ, việc tìm hiểu thơ văn Gia Định tam gia - ba văn quan lớn triều Nguyễn, khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật, khám phá đặc điểm toàn sáng tác văn chƣơng tác giả cần thiết Bởi vậy, đề tài cung cấp tƣ liệu cho nhà nghiên cứu ngƣời có mối quan tâm

1.2 Mục đích đề tài

Căn vào điều kiện thực tế cho phép, luận văn hƣớng tới mục đích sau:

- Dựa vào số tƣ liệu lịch sử, luận văn trình bày bối cảnh trị-xã hội, đặc biệt miền Nam Việt Nam dƣới thời trị Gia Long Minh Mạng, để có thể hiểu rõ thời đại Gia Định tam gia

- Trình bày tiểu sử Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhơn Tĩnh

(9)

quan hệ với văn chƣơng hậu kì trung đại, tìm phong cách riêng ngƣời…, nhằm mang đến cho nhà nghiên cứu độc giả quan tâm nhìn sâu trƣớc tác Gia Định tam gia nhƣ ý nghĩa mảng thơ văn văn học dân tộc

2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

Tên tuổi Gia Định tam gia đƣơng thời đƣợc ngƣời ta nhắc đến nhƣ đại diện tiêu biểu cho văn chƣơng Nam kỳ Tuy nhiên, ngành nghiên cứu văn học trung đại nƣớc ta, chƣa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu ba tác gia Các ông đƣợc đề cập đến số sách văn học trung đại, văn học triều Nguyễn, nhƣng chƣa có sách tìm hiểu cách hệ thống đời, nghiệp tác phẩm Gia Định tam gia hay tác giả nhóm Lƣợng viết báo, tạp chí nghiên cứu ơng chƣa có nhiều vấn đề đặt chƣa thực sâu sắc Một số cơng trình, viết có liên quan đến Gia

Định tam gia là:

- Đại Nam biên liệt truyện sơ tập (Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, Ngô Hữu Tạo dịch, NXB Thuận Hóa, 1993): Cơng trình có giới thiệu thân thế, sự nghiệp Gia Định tam gia

- Từ điển văn học (Bộ mới) (Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi… chủ biên, NXB Thế giới, 2004): Bộ sách có trình bày tiểu sử, thân nghiệp tác gia trong Gia Định tam gia

- Gia Định tam gia (Hoài Anh biên dịch-chú giải, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2006): Đây cơng trình riêng Gia Định tam gia, nhƣng chủ yếu giới thiệu tác phẩm ông Sách ghi tiểu sử bƣớc đầu đề cập đến giá trị nội dung, nghệ thuật sáng tác văn chƣơng Gia Định tam gia, song chƣa phân tích nhiều đặt hệ thống

(10)

chƣơng triều Nguyễn, văn chƣơng thi xã Nam kỳ…, chẳng hạn nhƣ cơng trình

Lịch sử văn học Việt Nam (tập I, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã

hội, 1980), cơng trình Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn (Nguyễn Phong Nam chủ biên, NXB Giáo dục, 1997), viết “Mấy ý kiến việc nghiên cứu cái gọi “văn học Đàng Trong”” Trần Nghĩa Tạp chí Văn học (số 4/1977), bài viết “Văn học Hán Nôm Gia Định” Cao Tự Thanh Địa chí văn

hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập II, Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng

Bình chủ biên, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1988)… Nhìn chung, nghiên cứu về Gia Định tam gia chƣa nhiều, chƣa chuyên sâu chƣa có hệ thống

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tác phẩm văn, thơ Gia Định tam gia Do điều kiện không cho phép, chúng tơi tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm viết chữ Hán dịch nghĩa (chủ yếu dịch nghĩa trong Gia Định tam gia Hoài Anh biên dịch – giải NXB Tổng hợp Đồng Nai ấn hành năm 2006) Trong phân tích, để đảm bảo tính chặt chẽ việc trích dẫn nên chúng tơi trích dẫn phiên âm chữ Hán dịch nghĩa

Tên đề tài là: “Sáng tác văn học Gia Định tam gia thi xã thời Nguyễn” Trong phạm vi đó, chúng tơi tập trung giải số vấn đề sau:

- Thông qua việc tập hợp, bổ sung tƣ liệu, luận văn dựng lại bối cảnh thời đại tiểu sử tác gia Gia Định tam gia thi xã

- Phân tích tác phẩm văn học ngƣời Gia Định tam gia, tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật đƣợc tác giả gửi gắm đó, đồng thời bƣớc đầu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngƣời

(11)

- Vì ngƣời tác phẩm Gia Định tam gia sản phẩm thời đại phức tạp, yếu tố thực nguyên nhân sáng tạo tinh thần ngƣợc lại, trình nghiên cứu, liên hệ đến đặc điểm bối cảnh lịch sử, văn hóa thời Nguyễn

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để hoàn thành đề tài này, sử dụng tổng hợp nhiều thao tác nghiên cứu chuyên ngành liên ngành:

- Phƣơng pháp phân tích ngữ văn: Phƣơng pháp ý tìm hiểu chữ nghĩa cụ thể để lột tả đƣợc tƣ tƣởng văn tác phẩm

- Phƣơng pháp trực giác: Với nguyên tắc dùng cảm giác để nhận thức đánh giá tƣợng văn học, ghi lại ấn tƣợng đặc trƣng tƣợng đó, phƣơng pháp tránh đƣợc suy lý giáo điều, sơ lƣợc hóa

- Phƣơng pháp xã hội học: Nghiên cứu tác động xã hội đến sáng tác văn học giúp hiểu thêm tác phẩm, tác giả văn học

- Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp giúp hiểu rõ chất, vị trí tác giả, tƣợng văn học mối tƣơng quan đa chiều

5 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN

- Lần đầu tiên, cung cấp tƣơng đối đầy đủ tƣ liệu đời nghiệp Gia Định tam gia, đặt mối quan hệ với bối cảnh thời đại ông sống

- Bƣớc đầu đƣa đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn tác gia

6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Phần mở đầu: Nêu ý nghĩa mục đích đề tài, lịch sử vấn đề, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, đóng góp bố cục luận văn

(12)

Chƣơng 1: Bối cảnh thời đại thân thế, nghiệp Gia Định tam gia Chƣơng 2: Sáng tác văn học Gia Định tam gia

Chƣơng 3: Sáng tác văn học Gia Định tam gia bối cảnh văn học Nam kỳ kỷ XVIII - XIX

(13)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hoài Anh (biên dịch-chú giải): Gia Định tam gia, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2006 2 Nguyễn Khoa Chiêm: Nam triều công nghiệp diễn chí, NXB Hội Nhà văn, 2003 3 Nguyễn Đình Đầu: Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp

Nam kỳ lục tỉnh, NXB Trẻ, 1999

4 Lê Quang Định: Hồng Việt thống dư địa chí, Phan Đăng dịch, NXB Thuận Hóa, 2005

5 Trịnh Hồi Đức: Gia Định thành thơng chí, Đỗ Mộng Khƣơng, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Viện Sử học, NXB Giáo dục, 1998

6 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (chủ biên): Địa chí văn hóa

thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1988

7 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi… (chủ biên): Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, 2004

8 Nguyễn Phạm Hùng: Văn học Việt Nam: Từ kỷ X đến kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

9 Trần Đình Hƣợu: Nho giáo văn học Việt Nam trung – cận đại, NXB Giáo dục, 1999

10 Trần Khánh: “Bàn thuật ngữ khái niệm ngƣời Hoa Đông Nam Á”, Nghiên

cứu Đông Nam Á, 3/1997, tr.115-124

11 Nguyễn Khuê: Sài Gòn – Gia Định qua thơ văn xưa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1987

12 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, NXB Văn học, 2008

13 Nguyễn Phong Nam (chủ biên): Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, NXB Giáo dục, 1997

14 Sơn Nam: Lịch sử khẩn hoang miền nam, NXB Trẻ, 2004

(14)

16 Sơn Nam: Nói miền nam – Cá tính miền nam – Thuần phong mỹ tục miền nam, NXB Trẻ, 2005

17 Trần Nghĩa: “Mấy ý kiến việc nghiên cứu gọi “văn học Đàng Trong””,

Tạp chí Văn học, 4/1977, tr.49-61

18 Phan Ngọc: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I, NXB Văn hóa xã hội, 1993

19 Đào Trinh Nhất: Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam kỳ, Nhà in Thủy Ký, 1924

20 Hồng Nhuệ, Thuận Hóa, Trịnh Thành Công…: Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Tạp chí Xƣa nay, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2007

21 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, 2008 Đặng Đức Siêu chủ biên: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, NXB Khoa học xã hội, 1997

22 Li Tana (Nguyễn Nghị dịch): Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam

kỷ XVII XVIII, NXB Trẻ, 1999

23 Cao Tự Thanh: “Văn học Đàng Trong”, Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn

đề lý luận lịch sử, Trần Ngọc Vƣơng chủ biên, NXB Giáo dục, 2007

24 Cao Tự Thanh: “Văn học Hán Nơm Gia Định”, Địa chí văn hóa thành phố Hồ

Chí Minh, tập II (Văn học), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1998

25 Cao Tự Thanh, Hồng Duệ, Hoàng Mai (chủ biên): 100 câu hỏi đáp Gia Định –

Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (Lịch sử Gia Định – Sài Gòn trước 1802), NXB

Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007

26 Cao Tự Thanh, Trần Thị Mai, Hồng Duệ, Hoàng Mai (chủ biên): 100 câu hỏi đáp

về Gia Định – Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (Lịch sử Gia Định – Sài Gịn thời kì 1802-1875), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007

(15)

29 Hà Văn Thùy: Mùa xuân Chiêu Anh Các, Tạp chí Xƣa nay, số 260/2006, tr.28-29

30 Hà Văn Thùy: Trấn Hà Tiên Tao đàn Chiêu Anh Các, NXB Văn học, 2002 31 Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên): Định cư người Hoa đất Nam (Từ kỷ

XVII đến năm 1945), NXB Khoa học xã hội, 2000

32 Ngô Văn Triện: Lịch sử Nam tiến dân tộc ta: Truyện nước ta diệt Chiêm Thành

lấn Chân Lạp, Nhà in Long Quang, 1929

33 Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, Ngơ Hữu Tạo dịch: Đại Nam biên liệt

truyện sơ tập, NXB Thuận Hóa, 1993

34 Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, Cao Tự Thanh dịch: Đại Nam liệt truyện

tiền biên, NXB Khoa học xã hội, 1995

35 Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, Phạm Trọng Điềm dịch: Đại Nam

thống chí, Tập 5, NXB Thuận Hóa, 1992

36 Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, 2007

37 Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn: Minh Mạng yếu, NXB Thuận Hóa, 1994

38 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử văn học Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, 1980

39 Nguyễn Hồi Văn: Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh

Tông đến Minh Mệnh (Luận án Tiến sĩ Sử học), H., 2001

40 Hồ Vĩnh: Dấu tích văn hóa thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa, 2000

41 Nguyễn Văn Xuân: “Khi lƣu dân trở lại”, Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, NXB Đà Nẵng, 2002

(16)

Ngày đăng: 04/02/2021, 04:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w