1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tuần 4. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 11,94 KB

Nội dung

+ Tác giả không nhìn nhận Nguyễn Đình Chiểu với con mắt hoài cổ - tiếc thương những giá trị cũ, mà luôn nhìn từ trung tâm cuộc sống hôm nay – những năm 60 của thế kỉ XX  Con người hôm[r]

(1)

Ngày soạn Ngày ôn thi

Bài NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONGVĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC (Phạm Văn Đồng)

( tiết )

- Mục đích chuyên đề giúp học sinh nắm kiến giải sâu sắc Phạm Văn Đồng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, từ hiểu đắn, sâu sắc giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với thời đại ngày

- Chuyên đề đồng thời hướng dẫn cách viết văn nghị luận văn học

1 Tác giả

- Nhà hoạt động cách mạng xuất sắc, nhà văn hóa đồng thời nhà lí luận văn nghệ lớn của nước ta kỉ XX Tuy nhiên, có tác phẩm đáng ý văn học nghệ thuật bởi:

- Quan niệm viết cách phục vụ cách mạng - Quan tâm, am hiểu yêu thích văn học nghệ thuật

- Người học trị, người đồng chí thân thiết Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng nhiều huân chương cao quý khác 2 Hoàn cảnh mục đích sáng tác

* Hồn cảnh sáng tác

- Bài viết đăng tạp chí Văn học số - 1963 nhân kỉ niệm ngày mẩt Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1888- 3/7/1963)

- Năm 1954 - 1959, Ngơ Đình Diệm quyền Sài Gịn lê máy chém khắp miền nam Từ 1960, Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Việt Nam

* Mục đích:

+ Kỉ niệm ngày nhà văn tiêu biểu, người chiển sĩ yêu nước mặt trận văn hoá tư tưởng

+ Tác giả viết có ý nghĩa định hướng điều chỉnh cách nhìn chiểm lĩnh tác gia NĐChiểu

+ Từ cách nhìn đắn Nguyễn Đình Chiểu hoàn cảnh nước để khẳng định lĩnh lịng u nước Nguyễn Đình Chiểu, đánh giá vẻ đẹp thơ văn nhà thơ đất Đồng Nai Đồng thời khơi phục giá trị đích thực tác phẩm Lục Vân Tiên

+ Thể mối quan hệ văn học đời sống người nghệ sĩ chân thực đời

(2)

3.Cách tổ chức luận điểm : 3 luận điểm tương ứng với câu chủ đề

- Ý 1 (từ đầu – Vóc dê da cọp khôn lường thực hư): Con người quan niệm văn chương Nguyễn Đình Chiểu

- Ý 2 (tiếp – Núi sơng cịn gánh hai vai nặng nề): Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu

- Ý 3 (còn lại): Truyện thơ Lục Vân Tiên.“ (…) Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu

Sự thống luận điểm: luận điểm quy tụ làm sáng tỏ nhận định trung tâm: “ Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy”. 4 Nội dung:

* Phần mở bài: Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ lớn dân tộc - Tác giả mở đầu nhận định khách quan có tính thời sự:

“Ngơi Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn nước ta, phải sáng tỏ nữa trong bầu trời văn nghệ dân tộc, vào lúc này”

+ “Lúc này”: năm 1963, phong trào đấu tranh chống Mĩ – nguỵ nhân dân miền Nam phát triển sôi sục, rộng khắp  Nhấn mạnh thời điểm ca ngợi nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu để khẳng định truyền thống chống ngoại xâm, động viên nhân dân nước vùng lên

- Tác giả dùng nghệ thuật ẩn dụ để khẳng định tài lịng u nước Nguyễn Đình Chiểu:

“Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm chú nhìn thấy, nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy”

=> Cách đặt vấn đề: đắn, toàn diện mẻ, định hướng để tìm hiểu thơ văn NĐChiểu

- Tác giả nêu hai lí khiến cho “ngơi Nguyễn Đình Chiểu” chưa sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc:

+ Thứ nhất: Nhiều người biết Nguyễn Đình Chiểu tác giả truyện thơ Lục Vân Tiên hiểu tác phẩm thiên lệch nội dung nghệ thuật

+ Thứ hai: Người đọc biết thơ văn yêu nước - phân quan trọng nghiệp sáng tác NĐC

=> Cách đặt vấn đề độc đáo: nêu vấn đề, lí giải ngun nhân, định hướng tìm hiểu * Phần thân bài:

a Luận điểm 1: Con người quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu - Con người:

+ Sinh đất Đồng Nai hào phóng

(3)

+ Bị mù, Nguyễn Đình Chiểu dùng thơ văn phục vụ chiến đấu

+ Thơ văn ông ghi lại tâm hồn sáng cao q ơng thời kì khổ nhục vĩ đại dân tộc.

Tác giả không viết lại tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu mà nhấn mạnh vào đặc điểm bật: khí tiết của người chí sĩ yêu nước, trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn.

- Quan điểm sáng tác:

+ Thơ Nguyễn Đình Chiểu thơ văn mang tính chiến đấu, đánh thẳng vào giặc xâm lược tớ chúng

+ Với NĐChiểu, cầm bút thiên chức nên ông khinh miệt kẻ lợi dụng văn chương để làm việc phi nghĩa

Quan niệm sáng tác thống với người Nguyễn Đình Chiểu: văn thơ phải vũ khí chiến đâu sắc bén

=> Tác giả đưa luận điểm có tính khái qt cao, luận bao gồm lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, giúp người đọc hiểu rõ sâu sắc vấn đề

b Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu

- Nêu bối cảnh thời đại Nguyễn Đình Chiểu cầm bút: “khổ nhục vĩ đại” + Nguyễn Tri Phương thua Sài Gòn, Triệu Đức vội vã đầu hàng

+ Năm 1862, cắt ba tỉnh miền Đông năm 1867 cắt ba tỉnh miền Tây cho giặc

+ Cuộc chiến tranh nhân dân lan rộng khắp nơi làm cho kẻ thù khiếp sợ khâm phục

Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng “ngơi sáng văn nghệ dân tộc”, thơ văn ơng “làm sống lại phong trào kháng Pháp bền bĩ oanh liệt nhân dân Nam Bộ từ 1860 trở về sau”

- Nêu nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu:

+ lời ngợi ca nghĩa sĩ nông dân dũng cảm lời khóc thương cho anh hùng thất thế, bỏ dân nước  Phần lớn văn tế

+ Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang tính chiến đấu xây dựng hình tượng người “suốt đời tận trung với nước, trọng nghĩa với dân, giữ trọn khí phách hiên ngang cho dù chiến bại” qua “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”  Ta thấy tính chiến đấu sáng tạo việc xây dựng hình tượng người anh hùng hoàn toàn văn học – nghĩa sĩ nơng dân

+ So sánh với “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi: Bài cáo khúc ca khải hoàn, văn tế khúc ca người anh hùng thất mà hiên ngang  Khẳng định giá trị to lớn văn tế

- Trong thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu cịn có đố hoa, hịn ngọc đẹp “Xúc cảnh”

(4)

- Đặt tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu vào phong trào thơ văn kháng Pháp lúc với tên tuổi tài Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Bùi Hữu Nghĩa  Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu góp phần tạo nên diện mạo văn học thời kì Nguyễn Đình Chiểu cờ đầu, sáng thơ văn yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX

=> Nhận xét:

+ PVĐồng viết Nguyễn Đình Chiểu trí tuệ sáng suốt, hiểu biết sâu sắc qua hệ thống lập luận rõ ràng chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể thuyết phục  Giọng văn nghị luận không khô khan mà thấm đẫm cảm xúc

+ Tác giả khơng nhìn nhận Nguyễn Đình Chiểu với mắt hoài cổ - tiếc thương giá trị cũ, mà ln nhìn từ trung tâm sống hôm – năm 60 kỉ XX  Con người hơm có điều kiện để đồng cảm với người sống dân tộc, thấu hiểu giá trị thơ văn người

c Luận điểm 3: Truyện thơ Lục Vân Tiên

- Nguyên nhân làm cho tác phẩm xem “lớn nhất” NĐChiểu phổ biến rộng rãi dân gian:“trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi những người trung nghĩa”

- Bàn luận điều mà nhiều người cho hạn chế tác phẩm:

+ Thừa nhận thật: “Những giá trị ln lí mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi, thời đại chúng ta, theo quan điểm có phần lỗi thời”, tác phẩm có chỗ “lời văn khơng hay lắm”  trung thực, cơng phân tích

+ Khẳng định lí lẽ dẫn chứng xác thực: hạn chế khơng thể tránh khỏi khơng phải yếu:

o Hình tượng người “Lục Vân Tiên” gần gũi với thời, vấn đề đạo đức Lục Vân Tiên mang tính phổ quát xưa  “gần gũi với chúng ta”, “làm cho cảm xúc và thích thú”

o Lối kể chuyện “nơm na” dễ nhớ, dễ truyền bá dân gian  người miền Nam say sưa nghe kể “Lục Vân Tiên”

Thủ pháp “đòn bẩy”: nêu hạn chế để khẳng định giá trị trường tồn tác phẩm “Lục Vân Tiên”

=> Phạm Văn Đồng xem xét giá trị “Truyện Lục Vân Tiên” mối quan hệ mật thiết với đời sống nhân dân (quen thuộc với nhân dân, nhân dân chấp nhận yêu mến)  Đó sở đắn quan trọng để đánh giá tác phẩm

* Phần kết bài:

- Khẳng định vẻ đẹp nhân cách vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc: “Nguyễn Đình Chiểu chí sĩ yêu nước, nhà thơ lớn nước ta”.

(5)

Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước, cờ đầu thơ văn yêu nước, người nêu cao sứ mạng người chiến sĩ mặt trận văn hoá tư tưởng

Thực chất rút học sâu sắc:

+ Đơi nén hương lịng tưởng nhớ người quang vinh dân tộc + Mối quan hệ văn học đời sống

+ Vai trò người chiến sĩ mặt trận văn hoá tư tưởng

Cái tâm Phạm Văn Đồng "Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc”?

Trả lời:

Cái tâm Phạm văn Đồng "Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc” lịng, tâm huyết người cầm bút, vị nguyên thủ quốc gia

- Phạm Văn Đồng muốn thông qua viết để giáo dục lòng yêu nước cho hệ trẻ VN lúc Đó thời điểm khó khăn kháng chiến chống Mi (1963) Phong trào đấu tranh chống Mĩ lên mạnh mẽ, tiêu biểu phong trào Đồng Khởi Bến Tre Ngay từ đầu, tác giả nhấn mạnh ý nghĩa thời việc nêu gương Nguyễn Đình Chiểu : "Ngơi Nguyễn Đình Chiểu…đáng lẽ phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc lúc này” - Phạm Văn Đồng muốn thông qua viết để tưởng nhớ tri ân Nguyễn Đình Chiểu, "con người quang vinh của

dân tộc” nhân kỉ niệm lần thứ 75 ngày ất (3/7/1888-3/7/1963) – Có thể xem viết nén tâm nhang Phạm

Văn Đồng thắp lên ngày giỗ Đồ Chiểu

Người kiểm tra

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w