NGUYỄNĐÌNH CHIỂU, NGÔISAOSÁNGTRONGVĂNNGHỆCỦADÂNTỘC (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) là một nhà cách mạng lớn của nước ta vào thế kỉ XX, có đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và quản lý Nhà nước. - Ông còn là một nhà giáo tâm huyết, một nhà lý luận phê bình văn học, vănnghệ lớn. 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh ra đời: bài văn được viết nhân kỷ niệm 75 năm ngày mất củaNguyễnĐình Chiểu (3/7/1888). Tác phẩm được đăng trên tạp chí Văn học 7/1963. - Bố cục: 3 đoạn . Mở bài: Giới thiệu NĐC . Thân bài: Ba luận điểm chính: + Lđ 1: con người và quan điểm sáng tác văn chương của NĐC. + Lđ 2: thơ văn yêu nước của NĐC. + Lđ 3: Truyện Lục Vân Tiên của NĐC. . Kết bài: Vai trò của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa. II. Tìm hiểu văn bản: * Luận điểm chính: văn thơ NguyễnĐình Chiểu là ngôisao càng nhìn càng thấy sáng. -> Giới thiệu luận đề bằng câu văn giàu hình ảnh, độc đáo. 1. Con người và quan điểm sáng tác văn chương: - Con người: người chí sĩ yêu nước, có khí tiết cao cả. - Quan điểm sáng tác của NĐC: + Thơ văn là vũ khí chiến đấu. + Viết văn là thiên chức. + Thơ văn đồng nhất với lẽ làm người. -> Lập luận rõ ràng, mạch lạc, đưa dẫn chứng tiêu biểu. 2. Thơ văn yêu nước NguyễnĐình Chiểu: - Hoàn cảnh lịch sử thời "khổ nhục nhưng vĩ đại ruột gan chúng ta đau như xé". -> Tái hiện thời đại chống Pháp bi tráng, gợi liên tưởng tới thời đại chống Mỹ, để từ đó nhìn nhận sâu sắc hơn về thơ văn NĐC. - Nội dung thơ văn yêu nước NĐC: ca ngợi những người anh hùng, những liệt sĩ bỏ mình vì nước -> tác phẩm của NĐC là tấm gương phản chiếu trung thành thời đại ấy -> nhà văn lớn thì tác phẩm của họ phải thể hiện được đặc điểm bản chất của thời đại mà họ sống. - Sáng tạo hình tượng nghệ thuật cao đẹp: hình tượng người nông dân anh hùng trongVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc -> đóng góp lớn của NĐC đối với vănnghệdân tộc: + Cổ vũ cuộc chiến đấu + Sáng tạo hình tượng người nông dân + Ngòi bút - tâm hồn NĐC. * Bằng lời văn giàu chất trữ tình, cách lựa chọn dẫn chứng, cách phân tích dẫn chứng, tác giả Phạm Văn Đồng đã ngợi ca giá trị lớn lao của thơ văn yêu nước NĐC, bằng con mắt của người hôm nay chống Mỹ xâm lược hướng về người hết mình trong công cuộc chống Pháp thuở ban đầu. 3. Truyện Lục Vân Tiên: - Giá trị của tác phẩm: "Là một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa” -> quan niệm văn chương đồng nhất với lẽ làm người. - Có ý kiến: "lời văn không hay lắm" ->nhắc đến điều này, tác giả thể hiện sự trung thực và công bằng khi nghị luận. - Lý giải: đó là hạn chế không tránh khỏi và không phải là cơ bản. -> Đưa dẫn chứng những câu thơ hay, sử dụng nghệ thuật "đòn bẩy". * Phạm Văn Đồng xem xét giá trị Truyện Lục Vân Tiên trong mối liên hệ mật thiết với đời sống nhân dân. III. Ghi nhớ: Bằng cách nhìn, cách nghĩ sâu rộng, mới mẻ và nhiệt tình của một người gắn bó hết mình với đất nước, với nhân dân, Phạm Văn Đồng đã làm sáng tỏ mối liên hệ khăng khít giữa thơ văncủaNguyễnĐình Chiểu với hòan cảnh của Tổ quốc lúc bấy giờ và với thời đại hiện nay. Đồng thời tác giả hết lòng ca ngợiNguyễnĐình Chiểu, một người trọn đời dùng cây bút làm vũ khí chiến đấu cho dân cho nước, một ngôisaosángtrong nền vănnghệcủadântộc Việt Nam. Bài viết có sức lôi cuốn mạnh mẽ do cách nghị luận vừa xác đáng, chặt chẽ, vừa xúc động, thiết tha, với nhiều hình ảnh, ngô từ đặc sắc. * Luyện tập: văn thơ NguyễnĐình Chiểu vẫn không xa lạ với giới trẻ ngày nay, và việc học những tác phẩm như Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông ở nhà trường là rất bổ ích. Anh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này. . NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) là một nhà cách mạng lớn của nước ta vào thế. thời tác giả hết lòng ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu, một người trọn đời dùng cây bút làm vũ khí chiến đấu cho dân cho nước, một ngôi sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc Việt Nam. Bài viết có sức. Luận điểm chính: văn thơ Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao càng nhìn càng thấy sáng. -> Giới thiệu luận đề bằng câu văn giàu hình ảnh, độc đáo. 1. Con người và quan điểm sáng tác văn chương: - Con