Bài 7: Trau dồi vốn từ

17 14 0
Bài 7: Trau dồi vốn từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để diễn đạt tình cảm của người Việt. * Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt ,[r]

(1)

? Tìm những câu ca dao, tục ngữ khuyên chúng ta cần giữ gìn sự sáng của tiếng Việt.

+ Ca dao:

Lời nói không mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

+ Tục ngữ:

Học ăn, học nói, học gói, học mở. ? Từ nào đồng nghĩa với từ “ lựa”?

- Chọn, kiếm, tìm.

? Từ nào dùng để thể hiện khái niệm: Tự cho thức ăn vào thể để nuôi sống?

(2)

“ Trong tiếng ta, chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý; ngược lại, ý lại có bao nhiêu chữ để diễn tả.Vì vậy nếu nói tiếng Việt của ta có những khả rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng Không sợ tiếng ta nghèo, sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.”

(3)

* Xác định lỗi diễn đạt những câu sau:

a/ Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.

Vì “ thắng cảnh” là cảnh đẹp -> bỏ từ “ đẹp”

b/ Các nhà khoa học dự đoán những chiếc bình này đã có cách khoảng 2500 năm.

- “ dự đoán” là đoán trước tình hình, sự việc có thể xảy ra tương lai.

-> ước, đoán, phỏng đoán, ước tính.

c/ Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.

(4)

Bài 1: SGK/101 * Chọn cách giải thích đúng: @ Hậu là:

a/ kết sau cùng. b/ kết xấu.

@ Đoạt là:

a/ chiếm phần thắng. b/ thu kết tốt

@ Tinh tú là:

a/ phần thuần khiết và quý báu nhất. b/ trời (nói khái quát)

b/

a/

(5)

TT A T

T B

1 Tâm hồn f Độc đoán, độc ác, độc điạ,

2 Hóa chất g Tươi tốt, , tươi vui, tươi trẻ

3 Tương lai h

nhỏ nhen, ,nhỏ bé, nhỏ nhắn

4 Địa vị i Cao siêu, cao cấp, cao thủ

5 Chi tiết k Cao siêu, cao cấp,cao thủ, độc hại

tươi sáng

cao thượng

cao sang

(6)

? Cho bieát nghóa

yếu tố “ ĐỒNG”

(7)

Từ lúc chưa có ý thức,cho tới lúc có ý thức chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du.Chắc đồng ý với rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu chưa thể thành sách của mọi người.Tôi càng phục tài học với sức sáng tạo của Nguyễn Du chữ nghĩa, khi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu” Đó là câu nói bóng, mà đó là tâm sự , kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã vào học lời ăn

tiếng nói nhân dân, sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy.

Xin kể hai ví dụ Câu thơ Nguyễn Du có chữ “áy”( Cỏ áy bóng tà…) Chữ “áy” ấy , tài giỏi đến độ dù ta không hiểu nghĩa, nó hiện lên sự ảm đạm.Cho tới năm trước, có dịp Thái Bình, về

huyện Thái Ninh, biết chữ “áy” là tiếng vùng quê đấy Quê vợ Nguyễn Du ở Thái Bình, Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, “cỏ áy” có nghĩa là cỏ vàng úa Tiếng “áy” ở Thái Bình đã vào văn

(8)

Ví dụ nữa, ba chữ “bén duyên tơ” ở “Truyện Kiều” Thông thường , ta hiểu “bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ “Lửa gần rơm lâu ngày bén”.Nhưng không phải.Trong nghề ươm tơ, lúc tháo tằm lấy tơ thì người ta ngâm tằm vào nồi nước nóng, rồi đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, lúc sợi tơ bắt đầu quay vào guồng, người nhà nghề gọi là “tơ bén”.Nếu viết bén duyên không thì còn có thể ngờ, chứ ‘ bén duyên tơ’ thì rõ

ràng Nguyễn Du của chúng ta đã nghe , học và sáng tạo sở công việc của người hái dâu chăn tằm.Nguyễn Du đã trau dồi

ngôn ngữ , đêm ngày mài dũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào!” (Theo Tô Hoài, “Mỗi chữ phải hạt ngọc”…)

- Phân tích quá trình trau dồi vốn từ của thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.

- Học hỏi để hiểu thêm những từ mình chưa biết.

(9)

* Bài tập nhanh: Tìm các từ ngữ cùng nghĩa có trong các câu thơ sau:

a Lòng đâu sẵn mối thương tâm

Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa b Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa bước, lệ hoa mấy hàng c Nhìn càng lã chã giọt hồng

Rỉ tai, nàng mới giãi lòng thấp cao. d Nàng càng giọt ngọc chan

Nỗi lòng luống những bàng hoàng niềm tây. châu sa

lệ hoa

giọt hồng

(10)

Khi nói nhân vật sở khanh Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:

• “Tường đơng lay động bóng cành

• Đẩy song thấy sở khanh lẻn vào.”

a/Tìm từ đồng nghĩavới từ câu thơ?.

Luoàn ; lách ; …………

b/Từ câu thơ nhằm diễn tả?

A.Hành động nhẹ nhàng, nhanh nhẹn B.Hành động khéo léo, vội vàng

(11)

TRAU DỒI VỐN TỪ

NẮM CHÍNH XÁC NGHĨA

CUẢ TỪ

BIẾT CÁCH DÙNG TỪ

LAØM TĂNG VỐN TỪ VỀ

(12)

*BT củng cố: Chọn từ để điền vào dấu hai chấm câu sau:

1)Im lặng, làm việc chẳng liên quan đến mình:

Mặc nhiên Mặc niệm Mặc Mặc cảm

2) Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên:

Đề bạt Đề cử Đề đạt Đề xuất 3) Điều quy định, làm để đánh giá:

Tiêu chuẩn Tiêu chí Tiêu Tiêu đề 4)Kiếm ăn cách lút ban đêm:

(13)

*BT củng cố: Chọn từ để điền vào dấu hai chấm cấu sau:

5)

5) Tưởng nhớ người tư nghiêm trang, lặng lẽ:

Mặc Mặc cảm Mặc niệm Mặc nhiên

6)Tính chất, dấu hiệu làm để xếp loại:

Tiêu Tiêu chí Tiêu chuẩn Tiêu đề

7)Cử giữ chức vụ cao hơn:

Đề cử Đề đạt Đề xuất Đề bạt

8)Cảm thấy ray rứt lỗi lầm mình:

Ăn sương Ăn gian

(14)

 Nhà thơ Tố Hữu viết:

• (Và nói vậy):”Trái tim anh đó • Rất u thật chia ba phần tươi đỏ

• Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều • Phần cho thơ phần để em yêu…”

– ? Nếu thay trái tim tim đoạn thơ trên có khơng? Vì sao?

Qủa tim : Chỉ phận thể….

Trái tim: Chỉ tình cảm thương yêu nhà thơ,

(15)

Chọn từ ngữ thích hợp với chỗ trống những câu sau:

1/Đồng nghĩa với” nhược điểm” là: 2/”Cứu cánh” nghĩa là:

3/Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp là: 4/Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là:

5/Hoảng đến mức có biểu trí là:

Điểm yếu Mục đích, cuối cùng

Đề đạt Láu táu

(16)

II Rèn luyện để làm tăng vốn từ:

2.Ghi nhớ:

- Quan sát, học hỏi lời ăn tiếng nói người xung quanh.

- Đọc nhiều, nghe nhiều sau chắt lọc lời hay ý đẹp làm thành vốn từ riêng mình.

(17)

* Tiếng Việt ngơn ngữ có khả lớn để diễn đạt tình cảm người Việt.

* Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt ,

phải không ngừng trau dồi ngơn ngữ

mà trước hết trau dồi vốn từ.

Ngày đăng: 04/02/2021, 02:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan