- Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình hát và vận động theo nhịp bài hát Em đi chơi thuyền, chúng mình có thích không.. Hoạt động 1: Dạy vận động bài hát “Em đi chơi thuyền”.[r]
(1)Thứ ngày 04 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC:
Dạy vận động: Bài “Em chơi thuyền” (NDTT) Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh (NDKH)
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Câu đố “Thuyền buồm” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên hát, tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung hát, biết vỗ tay theo nhịp 2/4 hát - Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ chăm chú, hưởng ứng thể cảm xúc theo nhịp điệu.
- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích. 3 Thái độ:
- Trẻ có ý thức học
- Trẻ biết chấp hành luật an tồn giao thơng
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
- Nhạc hát “Em chơi thuyền” - Trò chơi: Ai nhanh
- Sắc xô, câu đố thuyền buồm Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cơ có câu đố hay , ý lắng nghe nhé:
Làm gỗ Nổi sơng Có buồm dong
Nhanh tới bến - Đố bé biết gì?
- Các nhìn thấy thuyền buồm chưa? - Thuyền thường đâu?
- Ngoài thuyền nước cịn có PTGT nước nào?
- Những PTGT đường thủy nước thường chở gì?
- Có nhiều PTGT nước tàu thủy, thuyền buồm, ca nô, phà, xuồng… Đều gọi chung PTGT đường thủy thường chở người hàng hóa
- Thuyền buồm - Rồi
- Dưới nước -Trẻ kể
- Chở người hàng hóa
(2)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
=> Giáo dục trẻ: Khi PTGT đường thủy phải ngồi ngoan, ngắn, không nô đùa không cho tay xuống nước
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô dạy hát vận động theo nhịp hát Em chơi thuyền, có thích khơng?
3 Nội dung:
a Hoạt động 1: Dạy vận động hát “Em chơi thuyền”
- Cô mở giai điệu hát trẻ đoán tên hát Các vừa nghe hát có tên gì? - Bài hát “em chơi thuyền” tác giả “ Trần Kiết
Tường” Nói bạn nhỏ chơi thuyền thảo cầm viên biết nghe lời mẹ dặn * Giáo dục : trẻ biết lời, tàu thuyền không đùa giỡn - Để hát thêm sinh động hơn, cô vận động vỗ đệm theo nhịp 2/4 - Cô hát vận động vỗ đệm theo nhịp
- Cô hát vận động vỗ đệm lần sau phân tích: Vỗ đệm theo nhịp nhịp nhịp vỗ tiếng ứng với hát ta vỗ vào chữ “Em” ta vỗ liên tục hết hát
- Cả lớp vận động vỗ tay theo nhịp 2-3 lần - Tổ vận động
- Nhóm bạn trai bạn gái vận động - Cá nhân vận động
- Cả lớp vận động
- Cô ý sửa sai có
- Vận động sáng tạo: Ngoài vỗ tay theo nhịp 2/4 cịn vận động cách nữa?( nhún chân, giậm châm, vỗ tay theo phách,)
- Cơ cho trẻ nhóm thỏa thuận vận động
- Cho trẻ vận động tự lần - Cô động viên trẻ hát nhịp điệu vận động minh họa ,
- Cô mời nhóm đứng lên biểu diễn
- Vâng
- Trẻ lắng nghe - Có
- Trẻ nghe
- Em chơi thuyền
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô thực
- Trẻ lên thực
- Trẻ trả lời
(3)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
b Hoạt động 2: TCÂN “Ai nhanh hơn”
- Cơ thấy lớp học giỏi, thưởng cho lớp mình trị chơi có tên “Ai nhanh hơn”
- Cách chơi: Cơ có vịng đặt mặt sàn, mời bạn lên chơi Nhiệm vụ vừa xung quanh vòng, vừa hát bàn hát chủ đề phương tiện giao thông Khi nghe thấy tiếng sắc xô cô, phải thật nhanh chân nhảy vào vòng
- Luật chơi: Mỗi vòng vừa bạn Bạn không kịp nhảy vào vịng người thua
- Cơ cho trẻ chơi 5-7 phút
- Cô kiểm tra kết động viên khen ngợi trẻ kịp thời
- Nhận xét - tuyên dương trẻ
4 Củng cố:
- Hôm cô dạy vận động hát gì?
5.Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương - Cô chuyển hoạt động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Em chơi thuyền
*Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):