Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã, đau xót, thương cảmA[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT GIA LÂM BÀI TẬP TỰ ÔN NGỮ VĂN 8 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN Phiếu số 2
( Từ ngày 9/2/2020 đến 17/2/2020) ÔN TẬP VĂN BẢN “ QUÊ HƯƠNG”
I Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm: II Luyện tập
1 Nhận định nói tình cảm Tế Hanh cảnh vật, sống người quê hương ông?
A Nhớ quê hương với kỉ niệm buồn bã, đau xót, thương cảm B Yêu thương, trân trọng, tự hào gắn bó sâu sắc với cảnh vật, sống người quê hương
C Gắn bó bảo vệ cảnh vật,cuộc sống người quê hương ông D Cả A, B, C sai
2 Dịng nói nội dung, ý nghĩa hai câu đầu thơ? A Giới thiệu nghề nghiệp vị trí địa lí làng quê nhà thơ
B Giới thiệu vẻ đẹp làng quê nhà thơ
C Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động người dân làng chài D Cả A, B, C
Hai câu mở đầu thơ có ý nghĩa tồn bài? Phân tích vẻ đẹp cảnh khơi đánh cá (từ câu - 8) Tế Hanh so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào?
A Con tuấn mã C.Dân làng B Mảnh hồn làng D.Quê hương Hình ảnh có ý nghĩa nào?
5.Cảm nhận nhà thơ trước cảnh thuyền ?
(2)Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!
7 Theo em đâu câu thơ hay bài? Hãy phân tíc Gợi ý HS làm 1,2
3 Cảnh khơi đánh cá:
- Khung cảnh đẹp: trời yên biển lặng, báo hiệu ngày tốt lành (chú ý tính từ trong, nhẹ, hồng)
- Nổi bật lên không gian hình ảnh thuyền: + Như tuấn mã
+ Các từ gây ấn tượng mạnh: hăng, phăng, vượt, nói lên sức mạnh khí thuyền Cảnh tượng hùng tráng, đầy sức sống
- Gắn liền với hình ảnh thuyền hình ảnh dân trai tráng khơi Tất cả gợi lên tranh lao động khoẻ khoắn tươi vui (chú ý, hồn thơ Tế Hanh thơ khác với giọng buồn thương thường gặp Thơ mới)
- Sự so sánh độc đáo:
Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió
+ Các động từ : giương, rướn nói sức vươn mạnh mẽ
+ Cách so sánh độc đáo: Ví cánh buồm giương to mảnh hồn làng Sự so sánh khiến cho người đọc nhận thấy hình xác linh hồn vật Tất gần gũi thiêng liêng cao
+ Màu sắc tư bao la thâu góp gió thuyền làm tăng thêm vẻ đẹp lãng mạn bay bổng hình tượng
5 Cảnh thuyền qua cảm nhận tác giả:
- Sự tấp nập đông vui, bìmh yên hạnh phúc bao phủ sống nơi
(3)- Con thuyền nghỉ ngơi phía sau im bến mỏi chuyển động: Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Câu thơ có chuyển đổi cảm giác thú vị. Sự vật có linh hồn
Đoạn thơ cho thấy tình yêu quê hương sâu sắc nhà thơ
Câu 8: Chứng minh rằng: “Đọc thơ Quê hương Tế Hanh, thấy rõ vẽ đẹp sống làng chài nh tình yêu tha thiết tác giả quê hương mình”
(Yêu cầu lập dàn ý viết bài)
Luận điểm 1: Vẻ đẹp quê hương. + Vị trí làng chài
+ Cc sèng cđa ngêi d©n lµng ch i: Ra khà ơi, trở
+Những thành viên làng chài (vẻ đẹp, chiều sâu) Con người (những chàng trai) Chiếc thuyền
LuËn điểm 2: Tình yêu quê hơng tác giả
+ Nỗi nhớ Màu sắc Có yêu nhớ -> có nguồn cảm hứng bài thơ Hơng
+ Những cảm nhận sâu sắc hồn quê hơng làng chài -> Tạo nên mối giao hoà diệu kỳ ngời với quê hơng (Tình yêu quê hơng tha thiết: ngời phần quan hệ; quê hơng ngời)