Đề ôn tập Ngữ Văn 9

22 54 0
Đề ôn tập Ngữ Văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tác dụng: góp phần miêu tả cụ thể, chính xác cảm xúc suy nghĩ của nhân vật đó là những suy nghĩ trái chiều, những câu hỏi hồ nghi không lời giải đáp; những băn khoăn, ám ảnh day dứt về[r]

(1)

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ

ĐỀ SỐ 1

ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9

Phần 1(7 điểm) Đọc đoạn thơ sau:

“Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Giàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe

Đêm thở lùa nước Hạ Long”

( Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập 1, NXBGDVN) Đoạn thơ thuộc tác phẩm nào? Do sáng tác? Nêu hồn cảnh đời thơ?

2 Hình ảnh “buồm trăng” câu thơ, theo em ẩn dụ hay hoán dụ?

3 Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn ngắn diễn dịch 7-10 câu (đánh số thứ tự câu) có sử dụng câu ghép phép trình bày khí người lao động vẻ đẹp thiên nhiên

4 Trong thơ khác mà em học lớp có hình ảnh lãng mạn xây dựng sở quan sát hình ảnh “buồm trăng” Hãy chép lại câu thơ đó, nêu tên tác giả tác phẩm.

Phần (3điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 4

“Cả làng chúng Việt gian theo Tây ”, câu nói người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên tâm trí ơng

Hay quay làng?

Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây cả Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ

Nước mắt ông lão giàn Về làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây Ông lão nghĩ ngay đến thằng kì lí chun mơn khua khốt ngày trước lại vào hống hách đình Và cái đình lại riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn ức hiếp, đè nén Ngày ngày chúng lai dong dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với Những hạng khố rách áo ôm ông có qua có dám liếc trộm vào cắm đầu xuống mà lủi Anh nào dám ho he, hóc hách tí chúng tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng

Ông Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối lầm than cũ lên ý nghĩ ơng Ơng khơng thể trở làng Về ông chịu hết à?

Không thể Làng yêu thật làng theo Tây phải thù.

(Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1) Đoạn văn thể tâm trạng nhân vật ơng Hai ? (0,5 điểm)

2 Điểm đặc sắc nghệ thuật đoạn văn gì? (0, điểm)

3 Câu văn sử dụng biện pháp tu từ ? (0,5 điểm) “Anh dám ho he, hóc hách tí thì chúng tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống khỏi làng ” Nêu tác dụng của dấu “ ” cuối câu văn ? (0, điểm)

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM

Phần (7đ): Câu

- Đoạn thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận 0.5đ - Hoàn cảnh: Bài thơ viết năm 1958 Sau

kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi miền Bắc giải phóng, bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Bài thơ kết chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh tác giả

0.5đ

Câu - Hình ảnh “ Buồm trăng” ẩn dụ. 0.5đ - Giải thích: - Hình ảnh ẩn dụ “buồm trăng” xây dựng

trên quan sát thực cảm nhận lãng mạn nhà thơ Huy Cận

+ Từ xa nhìn lại, biển có lúc thuyền vào khoảng sáng vầng trăng Trăng cánh buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buồm

+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhòa cánh buồm vất vả, cũ kĩ -> công việc nhẹ nhàng, lãng mạn

- Con người vũ trụ hòa hợp

0.5đ

Câu - Hình thức:

+ Đúng hình thức đoạn văn diễn dịch, đủ số câu, có đánh số thứ tự câu

+ Có sử dụng câu ghép quan hệ bổ sung, phép thế, rõ

1,5 0.5đ 0.5đ - Nội dung: hs cần làm rõ ý sau: 2.5 đ + Thuyền có lái có buồm Thuyền lướt dêm

khơng phải sức mạnh người mà sức mạnh câu hát, gió, trăng Động từ “lướt” đặc tả vận tốc đoàn thuyền Thuyền lướt đi, bay lên Hình ảnh ẩn dụ” buồm trăng” gợi liên tưởng thú vị Vào đêm trăng sáng ánh trăng chiếu xuống mặt nước, vào lúc ánh trăng cánh buồm chập lại làm tạo thành hình ảnh buồm đẫm ánh trăng

+ Chủ nhân thuyền- người đánh cá trở nên lồng lộng biển trời tư làm chủ Biển thu hẹp để người “ra đậu dặm xa”, “ dị bụng biển” tìm tịi khám phá Họ đàng hồng nơi xa đánh cá Cơng việc đánh cá so sánh với công việc đánh trận

+ Qua cho thấy khí lao động khẩn trương, hình ảnh người thiên nhiên hòa nhập làm Tất cảm nhận hồn thơ lãng mạn t giả

0.5đ

Câu - Một hình ảnh xây dựng sỏ quan sát là: “ Đầu súng trăng treo” thơ Đồng Chí Chính Hữu

Phần 2

Cuộc đấu tranh nội tâm nhân vật ông Hai tình yêu làng tình yêu Tổ quốc…

0,5đ Đặc sắc nghệ thuật: độc thoại nội tâm (tâm trạng nv) 0,5đ Liệt kê Nếu làng ông Hai tất sống lầm

than đời ông bao người nông dân khác bị ức hiếp Tác dụng dấu ba chấm: làng ông nhiều thứ khác

4 Câu miêu tả: nước mắt ông lão giàn Những giọt nước mắt ông Hai chi tiết nghệ thuật độc đáo, miêu tả tinh tế, bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật

(3)

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ

ĐỀ SỐ 2

ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9

PHẦN I: ( ĐIỂM): Cho đoạn thơ:

Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể

hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ

ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa

Câu 1: Những câu thơ trích từ văn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 2: Hình ảnh “đồng”, “ sơng”, “ bể”, “ rừng” xuất đoạn thơ lặp

lại khổ thơ khác Việc tác giả lặp lại hình ảnh thơ có ý nghĩa nào?

Câu 3: Có người cho thay đổi người vầng trăng nhà thơ

dự báo trước qua câu thơ: ‘ ngỡ không qn/ vầng trăng tình nghĩa” Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao?

Câu 4: Dựa vào câu thơ trên, em viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu

theo cách lập luận tổng hơp- phân tích- tổng hợp làm rõ tình cảm người với vầng trăng có sử dụng câu cảm thán lời dẫn trực tiếp ( Gạch chân)

PHẦN II: ( ĐIỂM) “Làng” truyện ngắn thành công nhà văn Kim Lân. Câu 1: Nêu tình truyn?

Cõu 2: Vì xây dựng hình tợng nhân vật hớng làng chợ Dầu nhng

Kim Lân lại đặt tên cho truyện ngắn “Làng” khơng phải “Làng Chợ Dầu”?

Câu 3: Từ tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai Thu truyện, em viết

(4)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 2

CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM

PHẦN I CÂU

- Tên thơ: Anh trăng - Tác giả: Nguyễn Duy

- Hoàn cảnh sang tác: 1978, ba năm sau đất nước thống

0,25đ 0,25đ 0,25đ CÂU - Ý nghĩa: gặp lại vầng trăng, người gặp lại

quá khứ

 Trăng biểu tượng cho khứ nghĩa tình

0,75đ CÂU - Đồng ý

- Ngỡ: suy nghĩ người

0,5đ CÂU * Hình thức:

- Đoạn Tổng- phân- hợp

- Đúng câu cảm thán, lời dân trực tiếp * Nội dung: Cần đảm bảo ý sau:

+ Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê

+ Nhớ đến trăng nhớ đến không gian bao la

+ Những năm tháng gian lao chiến trường, trăng người bạn tri kỉ

- Khi đó, người sống giản dị, chân thật

+ Trăng tri kỉ, tình nghĩa trở thành khứ

- Nghệ thuật: Lời thơ kể khơng tả mà có sức gợi nhớ, âm điệu lời thơ trùng xuống mạch cảm xúc bồi hồi

0,5đ 0,5đ 3đ

PHẦNII CÂU

- Tình huống: Ơng Hai vốn yêu làng, yêu nước lại nghe tin làng theo giặc Từ bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước ông

1đ CÂU - Nhan đề mang tính khái quát

- Thể tình cảm yêu làng yêu nước chung người dân đất nước thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

CÂU * Hình thức: đoạn văn - đủ số câu

* Nội dung: Cần đảm bảo ý sau:

- Biểu tình yêu nước thời kì chiến tranh - Biểu tình yêu nước thời kì hịa bình

- Cần làm để thể lòng yêu nước( Liên hệ thân)

(5)

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ

ĐỀ SỐ 3

ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9

PHẦN I: ( ĐIỂM): Trong văn “ Làng” Kim Lân có đoạn:

“Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng Chánh Bệu đích thực người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc những chuyện làm Chao ơi, cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn buôn bán sao? Ai người ta chứa, người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước… Lại bao nhiêu người làng, tan tác người phương nưa, học rõ này chưa? ”

Câu 1: Đoạn trích miêu tả tâm trạng nhân vật nào? “ Cái này” đoạn

trích điều gì?

Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại hay độc thoại nội

tâm? Nêu tác dụng hình thức ngơn ngữ việc diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật?

Câu 3: Một thành công truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân xây

dựng cốt truyện tâm lí hấp dẫn Em hiểu cốt truyện tâm lí?

Câu 4: Bằng hiểu biết em truyện ngắn “Làng”, em viết đoạn văn nghị

luận khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hơp- phân tích- tổng hợp phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật biết “ này”, có sử dụng câu cảm thán lời dẫn trực tiếp (Gạch chân)

PHẦN II: ( ĐIỂM):

Khi sinh viên học ngành luật nước ngoài, nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ hay bà, có câu:

“ Rồi sớm, chiều lại bếp lửa bà nhen”

Câu 1: Em chép tiếp hai câu thơ sau để hoàn chỉnh khổ thơ? Cho biết tên thơ và

năm sáng tác?

Câu 2: Vì hai câu cuối tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”.

Hình ảnh “ngọn lửa” có ý nghĩa gì?

Câu 3: Tình cảm bà cháu thiêng liêng thơ gợi cho em suy nghĩ tình

(6)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 3

CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM

PHẦN I

CÂU - Nhân vật: ông HaiCái này: Cái tin làng chợ Dầu theo giặc 0,25đ0,25đ CÂU - Độc thoại nội tâm

- Tác dụng: góp phần miêu tả cụ thể, xác cảm xúc suy nghĩ nhân vật suy nghĩ trái chiều, câu hỏi hồ nghi không lời giải đáp; băn khoăn, ám ảnh day dứt tương thân, gia đình người dân làng chợ Dầu

0,25đ 0,75đ

CÂU Cốt truyện tâm lí cốt truyện không xây dựng biến cố kiện bên ngồi mà trọng đến tình bên nội tâm nhân vật miêu tả diễn biến tâm lí, từ làm bật tính cách nhân chủ đề tác phẩm

0,5đ

CÂU * Hình thức: -Đoạn Tổng- phân- hợp - Đúng câu cảm thán, lời dẫn trực tiếp * Nội dung: Cần đảm bảo ý sau:

+ Khi nghe tin: ơng bang hồng, sững sờ

+ Từ lúc tâm trí ơng Hai cịn tin xâm chiếm, nghe tiếng chiwr bọn Việt gian, ông “ cúi gằm mặt xuống mà đi”

+ Về đến nhà, ông nằm vật giường, tủi than nhìn lũ - Những ngày sau đó, ông sống tâm trạng nơm nớp lo sợ Nỗi lo sợ bị người ta khinh

+ Khi nghe tin bị đuổi khỏi nơi tản cư, ông lâm vào tình trạng bế tắc, khơng biết đâu khơng quay làng ơng nhĩ “ Làng theo Tây phải thù”

+ Ơng trị chuyện với để giãi bày lịng

- Nghệ thuật: Xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật

 Tâm trạng ông Hai thể long yêu làng, yêu nước chân thành, tâm trạng chung người nơng dân với tình u với làng q tinh thần kháng chiến thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

0,5đ 0,5đ 3đ

PHẦN II CÂU

- Chép xác - Tên thơ: Bếp lửa - Năm sáng tác: 1963

0,5đ 0,25đ 0,25đ CÂU - Hình ảnh “ Bếp lửa” mang tính cụ thể

- Hình ảnh “ lửa’:

+ Mang tính biểu tượng cho tình u thương, cho đức hi sinh bà

+ Thể sâu sắc suy ngẫm cháu bà- người nhóm lửa, giữ lửa

CÂU * Hình thức: đoạn văn - đủ số câu * Nội dung: Cần đảm bảo ý sau: - Thế tình cảm gia đình

- Biểu cụ thể tình cảm gia đình xã hội đại - Ý nghĩa ( vai trò) tình cảm gia đình người - Cần làm để xây dựng bảo vệ tình cảm gia đình( Liên hệ thân)

(7)

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ

ĐỀ SỐ 4

ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9

Phần I (6 điểm)

1 Về câu thơ cuối Đồng chí, nhà thơ Chính Hữu kể r»ng:

Lúc đầu viết Đầu súng mảnh trăng treo sau bớt chữ.

a) Chữ câu thơ đợc bớt ? Hãy chép lại xác ba câu cuối thơ theo văn đợc học SGK Ngữ văn 9, tập một.

b) Theo em, việc bớt chữ nh có ảnh hởng nh đến câu thơ ?

2 Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu, đoạn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân dới câu sử dụng) Mở đầu đoạn văn câu: Ba câu kết thúc thơ Đồng chí tranh đẹp tình đồng chí, biểu tợng đẹp đời ngời chiến sĩ.

3 Đối với ngời chiến sĩ trăng biểu tợng đẹp đáng trân trọng sống đời thờng Hãy chép câu thơ thể rõ ý nghĩa biểu tợng thơ khác chơng trình văn học Ghi rõ tên tác giả, tên thơ

Phần II (4 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

"Bỏc Th cha nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà trên.

- Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn Ơng chủ tịch làng em vừa lên cải chính… cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo ! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích ?

Cũng đợc câu, ông lão lại lật đật bỏ nơi khác Còn phải ngời khác biết Ông lão múa tay mà khoe tin với ngời Ai mừng cho ụng lóo".

("Làng - Kim Lân")

Câu Xây dựng hình tợng nhân vật hớng làng Chợ Dầu tác giả lại

t tên truyền ngắn "Làng" mà khơng phải "Làng Chợ Dầu" ? Một tác phẩm chơng trình Ngữ văn có cách đặt nhan đề nh vậy, tác phẩm nào, ?

Câu Trong đoạn trích, câu nói ơng Hai vi phạm phơng châm hội thoại ?

Ph-ơng châm hội thoại đợc thể ?

Câu Với ngời nông dân, nhà nghiệp, mà nhà văn lại nhân

vật ông Hai "cứ múa tay lên mà khoe" tin nhà bị Tây đốt với ngời cách sung sớng nh Hành động giúp em hiểu nhân vt ny ?

Câu Tình cảm yêu làng, yêu nớc ông Hai đoạn trích mang tÝnh truyÒn

(8)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 4

NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM

PhÇn I: ®iĨm

1 a) So với lúc đầu, câu thơ đợc bớt chữ mảnh. 0,25 Học sinh chép xác câu cuối Đồng chí Mỗi lỗi sai trừ

0,25 ®iĨm, trõ không qua tổng điểm 0,75

b) - Việc bớt chữ mảnh câu thơ khiến câu thơ gọn hơn, hả trăng đầy đặn

- Giá trị biểu cảm câu thơ mà cao Chính Hữu nói ấn tợng suy nghĩ câu thơ đợc sửa nh sau:

"Ngồi hình ảnh, bốn chữ cịn có nhịp điệu nh nhịp lắc lơ lửng, chơng chênh bát ngát Nó nói lên lơ lửng xa buộc chặt Suốt đêm, vầng trăng bầu trời cao xuống thấp dần có lúc nh treo lơ lửng đầu mũi súng Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng nh ngời bạn"

0,5

2 Đoạn văn:

a) Hỡnh thc: - ỳng on diễn dịch, câu chủ đề đầu đoạn - Đủ số câu, đảm bảo liên kết đoạn văn

- Có sử dụng câu cảm thán có gạch chân b) Nội dung:

Học sinh phân tích tín hiệu nghệ thuật làm rõ ý sau:

- Nổi lên cảnh lÃnh lẽo "rừng hoang sơng muối" hình ảnh ngời lính, súng, vầng trăng

- Những ngời lính đứng sát bên nhau, súng tay chờ giặc Tình đc mang đến cho họ sức mạnh vợt qua thiếu thốn, rét mớt, gian khổ sởi ấm lòng họ

- Trong đêm phục kích, ngời lính cịn có ngời bạn vầng trăng "Đầu súng trăng treo" cảm giác thật đợc nhận từ quan sát tinh tế ngời lính

- Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng sâu sắc gợi nhiều liên tởng ý nghĩa chiến đấu anh Hình ảnh chiến tranh bình kề nhau, nh nói lên anh cầm súng để bảo vệ vầng trăng, bảo vệ sống bình

0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

3 - Học sinh chép khổ cuối "ánh trăng".

- Ghi tên tỏc gi, tỏc phm 0,50,5

Phần II: điểm

1 - Đặt nhan đề "Làng" vì:

+ Nếu "Làng Chợ Dầu" kể làng quê cụ thể ý nghĩa tác phẩm hạn hẹp

+ "Làng" tiếng gọi thân quen gần gũi, chung cho tất làng quê Việt Nam ý nghĩa tác phẩm có sức kh¸i qu¸t

- Tác phẩm có cách đặt nhan đề nh vậy: "Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ" - Nguyễn Khoa Điềm

0,25 0,5 0,25 - Câu nói ơng Hai vi phạm phơng châm chất cách thức

- Phơng châm hội thoại lịch đợc thể 0,250,25 * Hành độ khoe với ngời nhà bị Tây đốt cách hờ sỳng

sớng vì:

- Đó nỗi vui mừng ông Hai biết làng làng kháng chiến, làng yêu nớc

- Ơng nghiệp khơng tiếc nhng bù vào ơng lại lấy lại đợc danh dự làng Chợ Dầu mà ông yêu quý

* Hành động giúp ta hiểu thêm ơng Hai tình u làng, u nớc, hy sinh tất cho kháng chiến dân tộc Đó đổi thay nhận thức ngời nông dân thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp

(9)

4 Học sinh trình bày thành đoạn văn văn ngắn theo cách riêng song cần đảm bảo yêu cầu sau:

- Ơng Hai ngời nơng dân u làng, u nớc sâu sắc tình cảm mang tính truyền thống ngời Việt Nam Truyền thống đợc tiếp nối với biểu khác hoàn cảnh lịch sử

- Nêu biểu hiện:

+ Mi ngi sức học tập, làm việc để khôi phục kinh tế đa đất nớc khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng đất nớc theo đờng công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc

+ Phát huy truyền thống tốt đẹp hệ trớc + Đấu tranh với tợng tiêu cực xã hội

+ Đặc biệt chủ quyền Tổ quốc bị xâm phạm tình yêu quê hơng đất nớc lại đợc phát huy mạnh mẽ hành động thiết thực (nêu tợng)

- Liên hệ thân

L học sinh thể tình yêu quê hơng đất nớc việc sức học tập rèn luyện sức khoẻ, đạo đức, lối sống,… để trở thành ngời phát triển tồn diện thành cơng dân có ích cho đất nớc, biết phê phán việc làm sai trái

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ

ĐỀ SỐ 5

ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9

Phần I (6 điểm): Cho đoạn thơ

Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ

Câu Những câu thơ nằm thơ nào? ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

(10)

Câu Em viết đoạn văn Tổng- phân- hợp khoảng 10- 12 câu cảm nhận cảm xúc suy ngẫm tác giả bất ngờ gặp lại vầng trăng hai khổ cuối thơ Trong đoạn có sử dụng câu bị động phép nối, gạch chân thích

Câu Chép lại câu thơ có hình ảnh trăng chương trình ngữ văn lớp 9, ghi rõ tên tác phẩm, tác giả

Phần II (4 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

“… Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính… cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả!

Cũng câu, ông lão lại lật đật bỏ nơi khác Còn phải để cho người khác biết Ông lão múa tay lên mà khoe với người Ai mừng cho ông lão”.

Câu Xây dựng hình tượng nhân vật ln hướng làng chợ Dầu sao tác giả lại đặt tên cho truyện ngắn “Làng” mà khơng phải “Làng Chợ Dầu” Trong chương trình Ngữ văn lớp có tác phẩm khác có cách đặt nhan đề vậy, tác phẩm nào? Của ai?

Câu Với người nông dân, gian nhà nghiệp, mà nhà văn nhân vật ông Hai “cứ múa tay lên mà khoe” tin nhà bị đốt với người, cịn thơ Đồng chí, Chính Hữu lại viết người lính “Gian nhà khơng mặc kệ gió lung

lay” Bằng đoạn văn khoảng 10 câu, cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người

nơng dân thời kì đầu chống Pháp qua chi tiết trên?

(11)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 5 Phần I (6điêm)

1 (1điểm) – Nêu tên tác giả Nguyễn Duy: 0,25đ - Bài thơ Ánh trăng( 0,25đ)

- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1978, ba năm sau ngày giải phóng miêền Nam, viết thành phố Hồ Chí Minh (0,5đ)

2 (1,5đ) – Chép khổ thơ (0,5đ), sai lỗi – 0,25đ

- Sự trở lại hình ảnh “đồng”, “sơng”, “bể”, “rừng” gợi bao tình cảm, suy ngẫm, trải nghiệm tâm hồn người lính xưa Nó gợi nhớ thời khứ gian lao mà tình nghĩa, từ thuở ấu thơ đến năm tháng đánh giặc, gắn bó đồng đội, nhân dân, thiên nhiên, đất nước bình dị, lao đơịng chiến đấu để dựng xây sống bảo vệ Tổ quốc ân nghĩa người nhận năm tháng gian lao qua sáng trong, đẹp đẽ, trường tồn (1đ)

3 (3đ) * Về hình thức: (1đ): + Đúng kiểu đoạn văn + Đúng số câu

+ Có câu bị động phép nối + Diễn đạt lưu loát

* Về nội dung (2đ):

- Khổ 5: Diễn tả xúc động mãnh liệt nhà thơ:

+ Sự đối diện lặng lẽ, không lời làm nhà thơ rưng rưng xúc động khứ vất vả, gian lao lâu tưởng lãng quên ùa (phân tích từ “mặt” đa nghĩa, từ láy, biện pháp điệp ngữ, liệt kê) (1đ)

- Khổ suy ngẫm sâu sắc triết lí nhà thơ : trăng bất biến vĩnh biểu tượng cho tròn đầy, thuỷ chung, trọn vẹn thiên nhiên, khứ dù người thay đổi Sự im lặng trăng làm nhà thơ giật thức tỉnh – giật lương tâm đáng trân trọng ( Phân tích từ láy, biện pháp nhân hố) (1đ)

+ Qua nhà thơ mn gửi đến người lời nhắc lẽ sống, đạo lý ân nghĩa thuỷ chung (0,5đ) – Chép câu thơ (0,25đ), tác giả, tác phẩm (0,25)

Phần II (4đ) (1đ)

- Đặt nhan đề “Làng” vì:

+ Nếu đặt tên “Làng Chợ Dầu” câu chuyện kể sống người làng quê cụ thể Ý nghĩa tác phẩm hạn hep (0,25đ)

+ Đặt tên “Làng”, tiếng gọi gần gũi, thân mật, tiếng gọi chung cho tất làng quê Việt Nam Ý nghĩa nhan đề có sưc khái quát cao (0,5đ)

- Một tác phẩm có cách đặt nhan đề giống: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm (0,25đ)

2 (2đ)

* Hình thức (0,5đ) : Viết trôi chảy đoạn văn khoảng10 câu

* Nội dung (1,5đ): HS trình bày ý: Vẻ đẹp tâm hồn người nông dân qua chi tiết: - Với ông Hai: Mất nghiệp, ông không may may tiếc mà cịn sung sướng cực điểm, ngơi nhà bị đốt chứng tỏ rõ ràng làng ông không theo giặc, phản bội kháng chiến, cụ Hồ Đó tình cảm chân thành, bộc trực lão nông yêu làng, yêu nước, trung thành với kháng chiến - Với người lính “Đồng chí”: Họ đánh giặc để lại gian nhà tuềnh toàng, trống trải Khơng phải người lính nơng dân khơng coi trọng nhà mà họ hiểu sâu sắc: nước nhà khơng cịn Chính tâm “mặc kệ” gian nhà biểu tình yêu nước, tâm đánh giặc giữ nước

 Vẻ đẹp tâm hồn người nông dân lòng yêu nước, trung thành, hy sinh tất cho kháng chiến dân tộc Đó đổi thay nhận thức tình cảm người nông dân thời kỳ đầu KCCP

3 (1điểm): Nét đặc sắc riêng truyện ngắn Làng khai thác đề tài:

(12)

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ

ĐỀ SỐ 6

ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9

Phần I( điểm):

õy đoạn kết thơ sách giáo khoa Ngữ văn 9: Khơng có kính xe khơng có đèn,

Kh«ng cã mui xe, thùng xe có xớc, Xe chạy miỊn Nam phÝa tríc: ChØ cÇn xe cã mét tr¸i tim

Câu 1: Cho biết câu thơ đợc trích tác phẩm nào, ai? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm

Câu 2: Trong khổ thơ có đối lập “ có” “ không” Hãy đối

lËp Êy nêu tác dụng

Câu 3: Qua đoạn thơ trên, em có suy nghĩ nh ti trỴ ViƯt Nam sù nghiƯp chèng MÜ cøu nớc?

Phần II( điểm):

Tâm trạng nhân vật ông Hai( Làng- Kim Lân) ngày nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đợc tả nh sau:

“ Ông Hai trằn trọc khơng ngủ đợc Ơng hết trở bên lại trở mình bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh khơng cất lên đợc… Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói gì mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch Ơng lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngồi…”

(Trích "Làng" Kim Lân, SGK Ngữ văn 9-Tập 1)

Cõu 1: Trong on trên, tác giả sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại hay độc thoại

nội tâm? Hãy câu có sử dụng yếu tố on

Câu : Nếu lợc bỏ dấu chấm lửng đoạn văn cách miêu tả nhân vật

giỏ tr biu cm đoạn văn có thay đổi khơng? Vì sao?

Câu 3: Đoạn văn thể chân thực tâm trạng nhân vật ông Hai

a HÃy viết câu văn nhận xét khái quát tâm trạng nhân vật

b Dùng câu viết làm mở đoạn, viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận em tâm trạng ông Hai đoạn văn Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định phép nối( gạch dới câu phủ định từ ngữ dùng làm phép nối).

Câu 4: Trong đoạn trích “ Truyện Kiều” học có câu thơ dùng

câu hỏi để diễn tả tâm trạng nhân vật Hãy chép lại xác câu thơ đó( ghi rõ tên đoạn trích).

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 6 PhÇn I: điểm

Câu 1( điểm):

- Tên tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: 0,25 điểm. - Tên tác giả: Phạm Tiến Duật: 0,25 điểm

- Hoàn cảnh đời: năm 1969, nớc ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ quyết liệt: 0,5 điểm.

(13)

- Sự đối lập “ có” “ không” khổ thơ: 0,5 điểm

+ Những khơng xe: khơng kính, khơng đèn, khơng mui: 0,25 điểm + Một có ngời: trái tim: 0,25 điểm

- Tác dụng đối lập: Những gian khó khơng thể ngăn cản đợc ý chí tâm chiến đấu ngời lính lái xe: 0,5 im

Câu 3( điểm):

- Họ ngời sống có lí tởng, có mục đích, có trách nhiệm: 0,25 điểm - Ln dũng cảm vợt qua khó khăn, thử thách: 0,25 điểm

- Có tình đồng chí, đồng đội gắn bó: 0,25 điểm - Có tinh thần lạc quan, yêu đời: 0,25 im

Phần II: điểm Câu 1( ®iÓm):

- Đoạn văn sử dụng yếu tố độc thoại nội tâm: 0,5 điểm - Chỉ đợc câu văn có sử dụng yếu tố đó: 0,5 im

Câu 2( điểm):

- Nu lc bỏ dấu chấm lửng dấu chấm hỏi cách miêu tả nhân vật không thay đổi( 0,25 đ): tâm trạng nhân vật đợc miêu tả qua cử chỉ, hành động đôc thoại nội tâm( 0,25 đ).

- Thế nhng, giá trị biểu cảm đoạn văn ảnh hởng( 0,25đ): tâm trạng lo lắng, buồn bã, sợ hãi nghe ngóng ơng Hai không rõ nữa, tốc độ phát triển tâm trạng nhân vật cũng nhanh hơn( 0,25 đ).

C©u 3( 3,5 ®iĨm):

a, Viết câu văn nhận xét tâm trạng ơng Hai: Đó tâm trạng lo lắng, sợ hãi của ông Hai trớc tin làng Chợ Dầu theo giặc: 0,5 điểm.

b, ViÕt đoạn văn( điểm):

* Yờu cu chung: on văn diễn dịch có độ dài khoảng 12 câu, liên kết chặt chẽ, đủ lí lẽ dẫn chứng làm rõ tâm trạng ơng Hai; có sử dụng câu phủ định, phép nối; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp;

- Để làm rõ tâm trạng ông Hai HS cần đảm bảo ý sau:

+ Khi nghe tin làng theo giặc, ông sững sờ, ngạc nhiên: cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân lặng tởng chừng khơng thở đợc.

+ Rồi tiếp nỗi xấu hổ, đau xót khiến ơng cúi gầm mặt mà đi.

+ Nỗi đau đớn, tủi hổ việc làng theo giặc khiến ơng Hai cảm thấy nh mình cũng kẻ có tội, lúc nơm nớp lo sợ, khơng dám ló mặt đến ngồi.

* BiĨu ®iĨm:

+ Điểm 3: Hoàn thành tốt yêu cầu

+ Điểm 2: Đạt phần lớn yêu cầu trên( lí lẽ dẫn chứng phân tích ch a thật đủ để làm sáng tỏ ý khái quát, cịn mắc số lỗi diễn đạt)

+ Điểm 1: Cha nêu đầy đủ nội dung cảm nhận phân tích sơ sài, lan man, bố cục cha thật rõ ràng, số lỗi diễn đạt

+ Điểm 0,5: Đoạn viết sơ sài, sai lạc nội dung, nhiều lỗi diễn đạt + Điểm 0: Không làm lạc đề hồn tồn

* Chó ý : - Kh«ng phải đoạn văn diễn dịch: trừ 0,5 điểm

- Không chép lại câu văn nhận xét ông Hai làm câu mở đoạn: trừ 0,25 điểm - Không sử dụng câu phủ định, phép nối: trừ 0,25 điểm

- Có sử dụng phép nối, câu phủ định( không gạch chân): trừ 0,25 im

Câu 4( 1,5 điểm):

(14)

Thun thÊp tho¸ng c¸nh bm xa xa? Bn tr«ng ngän níc míi sa,

Hoa trôi man mác biết đâu?

( Mỗi loại lỗi: - 0,25 đ; thiếu câu: - 0,25 đ; không trừ hết điểm tối đa câu) - Nêu tên đoạn trích “ Kiều lầu Ngng Bích”: 0,5 điểm

L

u ý : - Trong làm, học sinh có cách diễn đạt khác mà đảm bảo ý cho

điểm.

- Điểm toàn tổng điểm thành phần, không làm tròn số.

UBND HUYỆN GIA LÂM

TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN 9NĂM HỌC 2015-2016 (Thời gian làm 90 phút)

Phần 1(7 điểm) Đọc đoạn thơ sau:

“Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Giàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái em quẫy trăng vàng chóe

Đêm thở lùa nước Hạ Long” ( Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập 1, NXBGDVN)

1 Đoạn thơ thuộc tác phẩm nào? Do sáng tác? Nêu hoàn cảnh đời thơ? 2 Hình ảnh “buồm trăng” câu thơ, theo em ẩn dụ hay hoán dụ?

3 Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn ngắn diễn dịch 7-10 câu (đánh số thứ tự câu) có sử dụng câu ghép phép trình bày khí người lao động vẻ đẹp thiên nhiên Trong thơ khác mà em học lớp có hình ảnh lãng mạn xây dựng sở quan sát như hình ảnh “buồm trăng” Hãy chép lại câu thơ đó, nêu tên tác giả tác phẩm.

Phần (3điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 4

“Cả làng chúng Việt gian theo Tây ”, câu nói người đàn bà tản cư hơm trước lại vang dội lên tâm trí ơng

Hay quay làng?

Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ

(15)

ngày chúng lai dong dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với Những hạng khố rách áo ơm ơng có qua có dám liếc trộm vào cắm đầu xuống mà lủi Anh nào dám ho he, hóc hách tí chúng tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng

Ông Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối lầm than cũ lên ý nghĩ ơng Ơng khơng thể trở làng Về ông chịu hết à?

Khơng thể Làng u thật làng theo Tây phải thù.

(Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1) Đoạn văn thể tâm trạng nhân vật ông Hai ? (0,5 điểm)

2 Điểm đặc sắc nghệ thuật đoạn văn gì? (0, điểm)

3 Câu văn sử dụng biện pháp tu từ ? (0,5 điểm) “Anh dám ho he, hóc hách tí thì chúng tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngơi, trừ ngoại, tống khỏi làng ” Nêu tác dụng dấu “ ” cuối câu văn ? (0, điểm)

4 Chép lại câu văn có yếu tố miêu tả đoạn trích cho biết yếu tố miêu tả có vai trị văn tự ? (1 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KÌ I VĂN

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM B Đ

Phần 1(7đ):

Câu

- Đoạn thơ có “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận 0.5đ - Hoàn cảnh: Bài thơ viết năm 1958 Sau kháng chiến chống

Pháp kết thúc thắng lợi miền Bắc giải phóng, bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội Bài thơ kết chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh tác giả

0.5đ

Câu - Hình ảnh “ Buồm trăng” ẩn dụ. 0.5đ

- Giải thích: - Hình ảnh ẩn dụ “buồm trăng” xây dựng quan sát thực cảm nhận lãng mạn nhà thơ Huy Cận

+ Từ xa nhìn lại, biển có lúc thuyền vào khoảng sáng vầng trăng Trăng cánh buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buồm

+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhòa cánh buồm vất vả, cũ kĩ -> công việc nhẹ nhàng, lãng mạn

- Con người vũ trụ hịa hợp

0.5đ

Câu - Hình thức:

+ Đúng hình thức đoạn văn diễn dịch, đủ số câu, có đánh số thứ tự câu + Có sử dụng câu ghép quan hệ bổ sung, phép thế, rõ

1,5

0.5đ 0.5đ

- Nội dung: hs cần làm rõ ý sau: 2.5 đ

+ Thuyền có lái có buồm Thuyền lướt dêm sức mạnh người mà sức mạnh câu hát, gió, trăng Động từ “lướt” đặc tả vận tốc đoàn thuyền Thuyền lướt đi, bay lên Hình ảnh ẩn dụ” buồm trăng” gợi liên tưởng thú vị Vào đêm trăng sáng ánh trăng chiếu xuống mặt nước, vào lúc ánh trăng cánh buồm chập lại làm tạo thành hình ảnh buồm đẫm ánh trăng

(16)

trời tư làm chủ Biển thu hẹp để người “ra đậu dặm xa”, “ dị bụng biển” tìm tịi khám phá Họ đàng hồng nơi xa đánh cá Cơng việc đánh cá so sánh với công việc đánh trận

+ Qua cho thấy khí lao động khẩn trương, hình ảnh người thiên nhiên hòa nhập làm Tất cảm nhận hồn thơ lãng mạn t giả

0.5đ Câu - Một hình ảnh xây dựng sỏ quan sát là: “ Đầu súng trăng

treo” thơ Đồng Chí Chính Hữu

Phần 2

1 Cuộc đấu tranh nội tâm nhân vật ơng Hai tình u làng tình yêu Tổ quốc…

0,5đ

2 Đặc sắc nghệ thuật: độc thoại nội tâm ( tâm trạng nhân vật) 0,5đ

3 Liệt kê Nếu làng ông Hai tất sống lầm than đời ông bao người nông dân khác bị ức hiếp Tác dụng dấu ba chấm: làng ông nhiều thứ khác

4 Câu miêu tả: nước mắt ông lão giàn Những giọt nước mắt ông Hai chi tiết nghệ thuật độc đáo, miêu tả tinh tế, bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật

(17)

UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN – LỚP 9 NĂM HỌC 2015 - 2016

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Phần 1: (7 điểm)

Hãy đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu

[…]Anh hạ giọng nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy xa, cháu cũng nghĩ ngơi lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Và, khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Cịn người mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh gì, đẻ đâu, mình mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu Bác lái xe đi, Lai Châu đến đây dừng lại lát Không vào “ốp” cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ Cháu dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người thật vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa hội xồng Cháu ở liền trạm tháng Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì định khơng xuống Ấy hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người gì?”

1/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Cho biết tác giả? Nhân vật xưng “cháu” ai? Nhân vật nói với ai? (1 điểm)

2/ Tìm từ tượng thanh, thuật ngữ có đoạn trích (0,5 điểm)

3/ Hãy chuyển lời sau thành lời dẫn gián tiếp: (0,5 điểm)

(18)

4/ Em hiểu “thèm người” mà nhân vật nói đến câu“Cịn người ai mà chả “thèm” hở bác?” (1 điểm)

5/ Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) theo cách T-P-H trình bày suy nghĩ điều mà em rút từ ngẫm nghĩ nhân vật đoạn trích Trong đoạn có sử dụng phép nối, lời dẫn trực tiếp ( thích) (4 điểm)

Phần (3đ)

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính

(Đồng chí- Chính Hữu)

1/ Em có nhận xét hình ảnh, biện pháp tu từ sử dụng câu thơ trên? 2/ Trong thơ Đồng chí (Văn 9, T1), nhà thơ Chính Hữu tách hai từ “Đồng chí” thành

một dòng thơ riêng kèm theo dấu chấm than?

HƯỚNG DẪN CHẤM

KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM HỌC 2015– 2016

Phần1: (7 điểm)

1/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Cho biết tác giả? Nhân vật xưng “cháu” ai? Nhân vật nói với ai? (1 điểm)

- Đoạn văn trích tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (0,25 điểm cho ý)

- Nhân vật xưng “cháu” Anh niên (0,25điểm)

- Anh niên nói với bác họa sĩ (0,25điểm)

2/ Tìm từ tượng thanh, thuật ngữ có đoạn trích (0,5 điểm)

- Tìm từ tượng thanh: toe toe – Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe (0,25 điểm)

- Tìm thuật ngữ: ốp - Khơng vào “ốp” cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ.(0,25 điểm) 3/ Hãy chuyển lời sau thành lời dẫn gián tiếp:

Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?”

- Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Cháu nói bác thèm người. (0,5 điểm)

4/ Em hiểu ‘thèm người” mà nhân vật nói đến câu “Cịn người mà chả

“thèm” hở bác?” Hãy nêu suy nghĩ em vài câu văn (1 điểm).

+ Đúng nội dung: Mong ước có người để sẻ chia, tâm sự, học hỏi (0, 5điểm) + Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc: (0,25 điểm)

+ Câu ngữ pháp, khơng sai tả, dùng từ ngữ.(0,25 điểm) - GV vào tiêu chí để xem xét đánh giá

- Không trả lời trả lời không (0 điểm) 5/ Đoạn văn

(19)

- Nội dung: học sinh nêu suy nghĩ điều rút từ ngẫm nghĩ nhân vật: (học sinh chọn ý sau: tinh thần trách nhiệm, tình u cơng việc, hạnh phúc làm việc, cống hiến…)

-Hình thức:

+ Đúng mơ hình đoạn T-P-H (0,5 điểm).

+ Viết yêu cầu Tiếng Việt ( có gạch chân, thích) (0,5 điểm)

Phần

Câu 2: (1 điểm)Học sinh trình bày, lý giải việc Chính Hữu tách hai từ “Đồng chí ”ra thành câu thơ riêng kèm theo dấu chấm than:

- Nhấn mạnh tình cảm cách mạng mang đến, tình đồng chí đồng đội gắn bó, keo sơn(0,5 điểm) - Thể trân trọng nhà thơ tình cảm thiêng liêng (0,25 điểm)

- Câu thơ có tác dụng liên kết, khép lại ý thơ trước (những sở tình đồng chí) mở ý thơ đoạn sau (những biểu cụ thể tình đồng chí) (0,25 điểm)

Câu (2đ)

- Giá trị biểu cảm hình ảnh: Ruộng nương, gian nhà khơng gió lung lay, giếng nước, gốc đa giá trị biểu đạt phép tu từ đảo ngữ, nhân hóa hốn dụ.(1,5đ):

+ Những hình ảnh quen thuộc tiêu biểu làng quê Việt Nam: giếng nước, gốc đa nhân hóa, biết nhớ người xa (0,5đ)

+ BPTT hoán dụ: giếng nước, gốc đa biểu tượng làng quê, dân làng, cha mẹ, vợ con, những người yêu dấu nhớ “anh”, trông mong chờ đợi (0,5đ)

- Đảo ngữ: Giếng nước gốc đa nhớ người lính (Người lính nhớ giếng nước gốc đa): nỗi nhớ 2 chiều….(0,5đ)

+ Câu thơ hàm súc, giàu hình ảnh, giàu ý nghĩa, thể độc đáo nỗi nhớ người lính với quê hương - Khái quát: Ba câu thơ hay, hình ảnh thơ quen thuộc mà gợi cảm, BPTT góp phần thể hiện chủ đề thơ ca ngợi tình đồng chí: Đồng chí thấu hiểu, cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lịng của Đó vẻ đẹp tinh thần người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp (0,5đ)

TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015- 2016

THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ I

PHẦN I: (6 ĐIỂM): Cho đoạn thơ:

Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể

hồi chiến tranh rừng

vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ

ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa

Câu 1: Những câu thơ trích từ văn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?

Câu 2: Hình ảnh “đồng”, “ sơng”, “ bể”, “ rừng” xuất đoạn thơ lặp lại

(20)

Câu 3: Có người cho thay đổi người vầng trăng nhà thơ dự báo

trước qua câu thơ: ‘ ngỡ không quên/ vầng trăng tình nghĩa” Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao?

Câu 4: Dựa vào câu thơ trên, em viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách

lập luận tổng hơp- phân tích- tổng hợp làm rõ tình cảm người với vầng trăng có sử dụng câu cảm thán lời dẫn trực tiếp ( Gạch chân)

PHẦN II: ( ĐIỂM)

“Làng” truyện ngắn thành công nhà văn Kim Lân.

Câu 1: Nêu tình truyện?

Câu 2: V× xây dựng hình tợng nhân vật hớng làng chợ Dầu nhng Kim Lân lại

t tờn cho truyện ngắn “Làng” khơng phải “Làng Chợ Dầu”?

Câu 3: Từ tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai Thu truyện, em viết 10- 12 câu

nêu suy nghĩ tình yêu nước hệ trẻ ngày

TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015- 2016

THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ II

PHẦN I: ( ĐIỂM): Trong văn “ Làng” Kim Lân có đoạn:

“Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng Chánh Bệu đích thực người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi, cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn buôn bán sao? Ai người ta chứa, người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước… Lại người làng, tan tác người phương nưa, học rõ chưa? ”

Câu 1: Đoạn trích miêu tả tâm trạng nhân vật nào? “ Cái này” đoạn trích điều

gì?

Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại hay độc thoại nội tâm? Nêu tác

dụng hình thức ngơn ngữ việc diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật?

Câu 3: Một thành công truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân xây dựng

một cốt truyện tâm lí hấp dẫn Em hiểu cốt truyện tâm lí?

Câu 4: Bằng hiểu biết em truyện ngắn “Làng”, em viết đoạn văn nghị luận khoảng

12 câu theo cách lập luận tổng hơp- phân tích- tổng hợp phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật khi biết “ này”, có sử dụng câu cảm thán lời dẫn trực tiếp (Gạch chân)

PHẦN II: ( ĐIỂM):

Khi sinh viên học ngành luật nước ngoài, nhà thơ Bằng Việt viết thơ hay về bà, có câu:

“ Rồi sớm, chiều lại bếp lửa bà nhen”

Câu 1: Em chép tiếp hai câu thơ sau để hoàn chỉnh khổ thơ? Cho biết tên thơ năm sáng

tác?

(21)

Câu 3: Tình cảm bà cháu thiêng liêng thơ gợi cho em suy nghĩ tình cảm gia

đình sống đại? Trình bày suy nghĩ em khoảng 10- 12 câu TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015- 2016 – ĐỀ 1

CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM

PHẦN I CÂU 1

-Tên thơ: Anh trăng -Tác giả: Nguyễn Duy

- Hoàn cảnh sang tác: 1978, ba năm sau đất nước thống

0,25đ 0,25đ 0,25đ

CÂU 2 -Ý nghĩa: gặp lại vầng trăng, người gặp lại khứ

 Trăng biểu tượng cho khứ nghĩa tình 0,75đ

CÂU 3 - Đồng ý

- Ngỡ: suy nghĩ người 0,5đ

CÂU 4 *Hình thức:

-Đoạn Tổng- phân- hợp

- Đúng câu cảm thán, lời dân trực tiếp * Nội dung: Cần đảm bảo ý sau:

+ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê

+ Nhớ đến trăng nhớ đến không gian bao la

+ Những năm tháng gian lao chiến trường, trăng người bạn tri kỉ

- Khi đó, người sống giản dị, chân thật

+ Trăng tri kỉ, tình nghĩa trở thành khứ

- Nghệ thuật: Lời thơ kể không tả mà có sức gợi nhớ, âm điệu lời thơ trùng xuống mạch cảm xúc bồi hồi

0,5đ 0,5đ

PHẦNII CÂU 1

-Tình huống: Ông Hai vốn yêu làng, yêu nước lại nghe tin làng theo giặc Từ bộc lộ sâu sắc tình u làng, u nước ơng

CÂU 2 -Nhan đề mang tính khái quát

- Thể tình cảm yêu làng yêu nước chung người dân đất nước thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

CÂU 3 *Hình thức: đoạn văn - đủ số câu

*Nội dung: Cần đảm bảo ý sau:

-Biểu tình yêu nước thời kì chiến tranh - Biểu tình u nước thời kì hịa bình

-Cần làm để thể lịng u nước( Liên hệ thân)

0,75đ 1,25đ

TRƯỜNG THCS ĐẶNG XÁ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015- 2016

CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM

PHẦN I

(22)

CÂU 2 -Độc thoại nội tâm

-Tác dụng: góp phần miêu tả cụ thể, xác cảm xúc suy nghĩ nhân vật suy nghĩ trái chiều, câu hỏi hồ nghi không lời giải đáp; băn khoăn, ám ảnh day dứt tương thân, gia đình người dân làng chợ Dầu

0,25đ 0,75đ

CÂU 3 Cốt truyện tâm lí cốt truyện không xây dựng biến cố kiện bên ngồi mà trọng đến tình bên nội tâm nhân vật miêu tả diễn biến tâm lí, từ làm bật tính cách nhân chủ đề tác phẩm

0,5đ

CÂU 4 *Hình thức: -Đoạn Tổng- phân- hợp - Đúng câu cảm thán, lời dẫn trực tiếp * Nội dung: Cần đảm bảo ý sau:

+Khi nghe tin: ông bang hồng, sững sờ

+ Từ lúc tâm trí ơng Hai cịn tin xâm chiếm, nghe tiếng chiwr bọn Việt gian, ông “ cúi gằm mặt xuống mà đi”

+Về đến nhà, ông nằm vật giường, tủi than nhìn lũ

- Những ngày sau đó, ơng sống tâm trạng nơm nớp lo sợ Nỗi lo sợ bị người ta khinh

+Khi nghe tin bị đuổi khỏi nơi tản cư, ơng lâm vào tình trạng bế tắc, đâu khơng quay làng ơng nhĩ “ Làng theo Tây phải thù”

+Ơng trị chuyện với để giãi bày lịng

- Nghệ thuật: Xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật  Tâm trạng ơng Hai thể long yêu làng, yêu nước chân thành, tâm trạng chung người nơng dân với tình yêu với làng quê tinh thần kháng chiến thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

0,5đ 0,5đ

PHẦNII

CÂU 1 -Chép xác-Tên thơ: Bếp lửa -Năm sáng tác: 1963

0,5đ 0,25đ 0,25đ CÂU 2 -Hình ảnh “ Bếp lửa” mang tính cụ thể

-Hình ảnh “ lửa’:

+ Mang tính biểu tượng cho tình u thương, cho đức hi sinh bà + Thể sâu sắc suy ngẫm cháu bà- người nhóm lửa, giữ lửa

CÂU 3 *Hình thức: đoạn văn - đủ số câu *Nội dung: Cần đảm bảo ý sau: -Thế tình cảm gia đình

-Biểu cụ thể tình cảm gia đình xã hội đại -Ý nghĩa ( vai trị) tình cảm gia đình người

-Cần làm để xây dựng bảo vệ tình cảm gia đình( Liên hệ thân)

Ngày đăng: 04/02/2021, 00:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan