Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
91,87 KB
Nội dung
Thựctếcôngtácnguyênvậtliệutạicôngtycổphầnlenhà đông. I. Tình hình và đặc điểm chung về sản xuất kinh doanh ở côngtycổphầnlenHà Đông. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển ở côngtyCôngtycổphầnlenHà Đông, tên giao dịch là côngtylen - Hà Đông, tên viết tắt là HAWOCO, trụ sở đặt tạiđờng 430, phờng Vạn Phúc, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây. Trớc đây, côngty là một doanh nghiệp nhà nớc, đợc khởi công xây dựng vào tháng 4 năm 1958. Năm 1959, chính thức đi vào hoạt động và có tên là nhà máy nhuộm in hoa - Hà Đông. Khi đó, côngty chỉ là một cơ sở gia công nhuộm tẩy các mặt hàng vải lụa, sợi thuộc côngty bông vải sợi - bộ Nội Thơng. Ban đầu, công nghệ sản xuất chủ yếu là sản xuất thủ công trên chảo rang và hong khô ngoài trời. Tháng 1 năm 1961, côngty chính thức đợc chuyển sang cho Bộ công nghiệp nhẹ quản lý và đổi tên thành : Xí nghiệp in hoa Hà Đông. Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp lúc đó là in hoa trên vải và khăn mặt bông, nhuộm vải sợi phục vụ tiêu dùng trong nớc. Năm 1973, theo kế hoạch đầu t mở rộng của Bộ công nghiệp nhẹ, xí nghiệp đợc đầu t xây dựng thêm một phân xởng sản xuất len phục vụ cho dệt thảm xuất khẩu. Nhờ đó, thiết bị sản xuất của xí nghiệp đợc cơ khí hoá dần dần. Đến năm 1977, xí nghiệp đợc đổi tên thành Nhà máy len nhuộm Hà Đông, thuộc liên hiệp các Xí nghiệp dệt Bộ công nghiệp nhẹ. Từ năm 1990, thực hiện chơng trình "đổi mới kinh tế" của Đảng và Nhà nớc, Nhà máy đã tiến hành tổ chức lại sản xuất và sắp xếp lại lao động. Để giải quyết công ăn, việc làm cho số lao động d thừa, Nhà máy đã xây thêm một bộ phận dệt thảm len xuất khẩu, đồng thời phát triển thêm dây chuyền in vải hoa (là nghề truyền thống của Nhà máy). 1 1 Năm 1996, Nhà máy đầu t xây dựng thêm một phân xởng sản xuất len Acrylic đan áo từ xơ hoá học với dây chuyền công nghệ và máy móc hiện đại nhập khẩu từ Pháp. Sang năm 2004, côngty tiến hành cổphần hoá theo quyết định QĐ 24/2004/QĐ - BCN. Số vốn điều lệ của côngty sau khi tiến hành cổphần hoá là 14 tỷ đồng, chia thành 140.000 cổ phiếu, mỗi cổ phiếu có mệnh giá là 100.000 đồng. Trong đó Nhà nớc giữ lại 20% vốn điều lệ, 55% số cổ phiếu của Côngty đợc bán cho công nhân viên, số còn lại bán ra ngoài. Hiện nay, các mặt hàng chủ yếu của côngty là len thảm, len mộc, sợi len Pan và len Acrylic. Ngoài ra, Côngty còn nhận gia công nhuộm vải và in hoa cho các đơn vị ngoài 1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh tạicông ty. 1.2.1. Mục tiêu và đặc điểm hoạt động kinh doanh tạicông ty. - Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của côngtylenHàĐông hiện nay là: + Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm hàng hoá thuộc ngành dệt may và thủ công mỹ nghệ (bao gồm nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị phụ tùng và sản phẩm hàng hoá thuộc ngành dệt may và thủ công mỹ nghệ). + Thiết kế, thi công, xây lắp và kinh doanh các công trình xây dựng phục vụ ngành dệt may, công trình xây dựng và hạ tầng công nghiệp và dân dụng. Ngoài ra, côngty còn nhận gia công dệt nhuộm vải và in hoa cho các đơn vị khác. + Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật - Hiện nay, sản phẩm chủ yếu của côngty là len thảm, len mộc, sợi len PAN, len acrylic và các sản phẩm từ len nh quần áo len, mũ len. Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hoá thuộc ngành dệt may và thủ công mỹ nghệ (bao gồm: nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, 2 2 thuốc nhuộm, thiết bị phụ tùng và sản phẩm hàng hoá thuộc ngành dệt may và thủ công mỹ nghệ) - Hiện nay, ngành sản xuất len đang trong tình trạng nhỏ về qui mô, thiết bị đã cũ, lạc hậu về công nghệ, năng suất lao động thấp, tích luỹ nhỏ. CôngtylenHàĐông cũng nằm trong tình trạng đó, mặt khác côngty đang hồi sinh sau một thời gian dài thua lỗ, sản phẩm của côngty lại bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng Trung Quốc cùng loại giá rẻ nên khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. - Các loại nguyênvậtliệu chủ yếu của côngty hiện nay bao gồm lông cừu, các loại xơ hoá học để sản xuất len nh TOW acrylic, xơ PES 3D, TOPAC màu . Nguyênvậtliệu chính của côngty đều phải nhập khẩu từ n- ớc ngoài, cụ thể là: + Lông cừu nhập khẩu từ NEW ZEALAND, Mông cổ, Hàn Quốc . + Các loại xơ chủ yếu nhập khẩu từ Nhật Bản + Một số nguyênvậtliệu phụ khác mua ở trong nớc 1.2.2. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý của Côngty Đến ngày 31 tháng 12 năm 2004 Côngtycó tổng số nhân viên là 392 ngời, trong đó có 35 nhân viên quản lý, hầu hết các nhân viên quản lý đều có trình độ đại học hoặc trung cấp. Côngty đợc tổ chức và hoạt động theo qui định của pháp luật và điều lệ côngty do Đại hội cổđông thông qua. Hội đồng quản trị của Côngty gồm 5 thành viên, trong đó có 1 thành viên hội đồng quản trị là ngời đại diện cho phần vốn của Nhà nớc tạiCôngtycổ phần, 4 thành viên còn lại do Đại hội cổđông bầu. Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Côngtycổphần là đại diện theo Pháp luật của Công ty. 3 3 Hội đồng quản trị (Tổng giám đốc) Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng tài chính kế toán Phân xưởng len 1 Phân xưởng len 2 Phân xưởng đan dệt Ngành cơ điện Các tổ sản xuất Bộ phận nồi hơi Bộ phậncơ khí Bộ phận bơm nước Sơ đồ 9: Sơ đồ tổ chức quản lý của côngtyCôngtycó các phòng ban chức năng sau: * Phòng tổ chức hành chính tham mu cho tổng giám đốc về côngtác tổ chức cán bộ của bộ máy quản lý, lao động, tiền lơng và các côngtác thuộc phạm vi chế độ chính sách đối với ngời lao động, côngtác bảo vệ, quân sự, thi đua tuyên truyền. Phòng tổ chức hành chính còn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, dự trù mua sắm, quản lý và cấp phát các dụng cụ, trang bị hành chính phục vụ cho nhu cầu làm việc của cán bộ, công nhân viên. Chịu trách nhiệm tổ chức côngtác văn th lu trữ, tổ chức tiếp khách đến giao 4 4 dịch với công ty, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân viên. * Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, có nhiệm vụ xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, chịu trách nhiệm về chất lợng của sản phẩm. * Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất đối với các phân xởng, có nhiệm vụ cung ứng và quản lý toàn bộ nguyênvậtliệu cho sản xuất sản phẩm. Tổ chức mạng lới và tiến hành các hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty. * Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ ghi chép, tính toán phản ánh các số liệu kế toán phát sinh, sao chụp chính xác tình hình tài chính của công ty. Trên cơ sở các số liệu đã có, tham mu tài chính cho tổng giám đốc cung cấp các thông tin cần thiết và chính xác giúp cho tổng giám đốc đa ra các quyết định quản trị. Giữa các phòng ban chức năng có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, cùng triển khai thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty. 5 5 Kế toán trưởng (trưởng phòng kế toán) Kế toán vậtliệucông cụ dụng cụKế toán tiền lương và bảo hiểmKế toán tài sản cố địnhKế toán thanh traKế toán tổng hợp chi hợpKế toán thành phẩmKế toán tổng hợpThủ quỹKế toán thống kê tổng hợp Sơ đồ 10: Biểu 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của côngty - Kế toán trởng (trởng phòng kế toán tài chính) là ngời điều hành, giám sát mọi hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm nghiệp vụ chuyên môn KTTC. Kế toán trởng thay mặt kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định của nhà nớc về lĩnh vực KTTC của công ty. - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm căn cứ vào phiếu xuất vật t, bảng thanh toán lơng, hợp đồng sản xuất, phiếu xuất kho thành phẩm . Kế toán tiến hành tổng hợp chi phí và kiểm tra các số liệu do các nhân viên hạch toán kinh tế ở các phân xởng gửi lên. xác định chính xác thành phẩm dở dang cuối kỳ. Thực hiện tính giá thành sản phẩm theo đúng đối tợng và phơng pháp tính giá thành. - Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ giúp kế toán tr ởng phụ trách các hoạt động của phòng, đồng thời có trách nhiệm tổng hợp toàn bộ các chứng từ, bảng kê, nhật ký chứng từ do các kế toán viên cung cấp vào cuối tháng, 6 6 cuối quý, cuối năm. sau đó kế toán tổng hợp sẽ vào sổ cái tổng hợp cho từng tài khoản, rồi lập báo cáo theo quy định chung của Bộ tài chính và báo cáo nội bộ theo yêu cầu của cấp trên. - Kế toán tài sản cố định ghi chép phản ánh tổng hợp về số lợng, hiện trạng giá trị tài sản cố định của công ty, phản ánh kịp thời giá trị hao mòn trong quá trình sử dụng từ đó lập kế hoạch sửa chữa và sử dụng hợp lý tài sản cố định. - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, tình hình nhập xuất, tồn để tiến hành hạch toán ghi sổ. - Kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm theo dõi quá trình nhập xuất kho thành phẩm, xác định chính xác kết quả hoạt động tiêu thụ của toàn công ty. - Kế toán tiền lơng theo dõi việc tính toán, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác cho cán bộ công nhân viên của công ty. - Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán giám sát việc thu mua, chi qua các chứng từ gốc, theo dõi và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng (các khoản phải trả, phải thu phát sinh .) thanh toán tạm ứng. - Thủ quỹ làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu, chi căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ. 1.2.3. Tổ chức sổ kế toán ở Côngty CP lenHàĐông Xuất phát từ điều kiện thựctế trong hoạt động SXKD kết hợp với việc tìm hiểu nghiên cứu những u , nhợc điểm của các hình thức tổ chức sổ kế toán ,bộ máy kế toán đã lựa chọn hình thức sổ kế toán theo kiểu Nhật ký chứng từ .Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh trên các sổ chi tiết ,các bảng phân bổ ,bảng kê nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái và lập báo cáo. 7 7 Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ thẻ và sổ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Hiện tạiCôngty đang sử dụng 10 nhật ký chứng từ ,10 bảng kê , 4 bảng phân bổ , 6 sổ chi tiết , 1 sổ cái , điều này hoàn toàn phù hợp với quy định chung về sổ sách trong hình thức nhật ký chứng từ . Hệ thống tài khoản mà Côngty đang áp dụng là hệ thống tài khoản trong chế độ kế toán mới -Niên độ bắt đầu từ ngày 01\01\năm đến 31\12\năm -Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là VNĐ -Phơng pháp ghi chép TSCĐ -Nguyên tắc đánh giá TSCĐ : theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ -Phơng pháp khấu hao : khấu hao theo thợi gian sử dụng -Phơng pháp kế toán hàng tồn kho : theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Sơ đồ 11 : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ ở Côngty CP LenHàĐông 1.3 Đặc điểm tổ chức SX và trình độ trang bị kỹ thuật của côngtyLenHàĐôngCôngty gồm có 3 phân xởng và 1 ngành SX .Các PX đều có mô hình tổ chức quản lý nh sau : 8 8 Nguyênvậtliệu Xé, trộn, phun, ủi Chải Sợi conĐánh ốngNhuộm, sấy Thành phẩm Đứng đầu các PX là các quản đốc ,đứng đầu ngành là trởng ngành .Họ là ngời trực tiếp chỉ đạo và tổ chức SXSP .ở các PX ,ngành .Giúp việc cho các quản đốc có các đốc công, các cán bộ kỹ thuật và các tổ trởng sản xuất, giúp việc cho các trởng ngành cũng có các tổ trởng sản xuất. Mỗi phân xởng và ngành sản xuất một hoặc một nhóm sản phẩm nh sau: * Phân xởng len 1: là phân xởng sản xuất len thảm, len mộc và len PAN Sơđồ12 * Phân xởng len 2: là phân xởng sản xuất len cao cấp Acrylic đan áo từ xơ cao cấp 9 9 Nguyênvậtliệu Nhuộm sấy Gia nhiệt, hấp hơi Ghép thôSợi conChập sợi Xe săn quấn ống Guồng Hấp hơi Máy ốngThành phẩm Sơ đồ 13: * Phân xởng nhuộm in hoa là phân xởng nhuộm in vải hoa gia công các loại theo yêu cầu của khách hàng * Ngành cơ điện là ngành sản xuất phụ trợ cho các phân xởng trong công ty. Ngành cơ điện bao gồm: + Bộ phận nồi hơi: là bộ phận sử dụng các nhiên liệu nh than, dầu để đốt và cung cấp hơi cho các phân xởng. + Bộ phậncơ khí: là bộ phậncó nhiệm vụ bảo dỡng và sửa chữa các máy móc thiết bị sản xuất trong toàn côngty + Bộ phận bơm nớc: cung cấp nớc sản xuất cho các phân xởng và cung cấp nớc sinh hoạt cho khu tập thể công nhân viên của công ty. Về trình độ, trang bị kỹ thuật của công ty: côngtylenHàĐông là một doanh nghiệp sản xuất nên tài sản cố định có ý nghĩa rất quan trọng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Năm 2004, tình trạng trang bị về tài sản cố định của côngty nh sau: 10 10 [...]... hao mòn = = = 69,6% nguyên giá TSCĐ 22.440.859.922 II tình hình thựctế về tổ chức kế toán nguyênvậtliệutạicôngty cổ phầnlenhàđông 1 Đặc điểm vậtliệu và côngtác quản lý tại côngtyCôngty len HàĐông là doanh nghiệp có quy mô lớn, sản phẩm đầu ra nhiều về số lợng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng Do vậy nguyên vậtliệu của côngty cũng hết sức đa dạng, mỗi loại tơng đối... số liệu bảng biểu cần thiết nh: bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vậtliệu và các báo cáo khác theo yêu cầu phục vụ cho côngtác hạch toán vậtliệu 12 12 2 Đánh giá vậtliệu Đánh giá vậtliệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyêntắc nhất định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu thực tiễn ở côngtylenHàĐôngvậtliệu đợc đánh giá theo giá trị thựctế 2.1 Giá thựctếvậtliệu nhập kho Vật liệu. .. của côngtylenHàĐông do phòng xuất nhập khẩu đảm nhiệm - Đối với vậtliệu mua ngoài Giá trị thựctế giá hoá đơn vậtliệu mua = của nhà cung cấp ngoài nhập kho Chi phí liên quan + hao hụt trong định mức chi phí vận chuyển - Đối với vậtliệu nhập kho do Côngty tự sản xuất thì đợc tính nh sau: Giá trị nhập kho thựctếvậtliệu = giá trị thựctếvậtliệu xuất kho chế biến + Chi phí chế biến thực tế. .. ánh kịp thời phân bổ chính xác giá trị của nguyên vậtliệu xuất dùng phù hợp với điều kiện thựctại của Côngty là rất quan trọng Côngty đã tính giá vậtliệu xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền: 13 13 Trị giá vốn thựctếvậtliệu tồn Trị giá vốn thựctế VL nhập kho trong kỳ đầu kỳ Đơn giá bình quân + = Số thựctếvậtliệu tồn đầu kỳ lượng vậtliệu nhập kho trong kỳ Số + Cuối tháng kế... phí chế biến thựctế - Đối với phế liệu nhập kho thì giá thựctế nhập kho là: Giá thựctếvậtliệu thu hồi = giá ớc tính có thể sử dụng đợc 2.2 Giá thựctếvậtliệu xuất kho CôngtylenHàĐông là một đơn vị sản xuất kinh doanh với đặc điểm là sản phẩm đợc sản xuất ra hàng loạt, nhu cầu về NVL phục vụ sản xuất rất lớn cả về số lợng, chủng loại giá trị nguyên vậtliệu và quá trình nhập xuất xảy ra thờng... vậtliệu nói riêng khi phát sinh và thực sự hoàn thành trong quá trình SXKD của côngty đều phải lập chứng từ Chứng từ chính là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu ghi chép trên các tài khoản kế toán và báo cáo kế toán 3.1 Trình tự luân chuyển chứng từ 3.1.1 Đối với vậtliệu nhập Vậtliệu ở côngtylenHàĐông đợc nhập kho chủ yếu từ các nguồn: mua ngoài, từ đơn vị đặt hàng, thuê gia công chế biến, vật liệu. .. liệu không dùng hết nhập kho, vậtliệu thừa qua kiểm kê, phế liệu ta thu hồi - Đối với vậtliệu nhập kho do mua ngoài, từ các đơn vị đặt hàng hay thuê gia công chế biến 14 14 Theo chế độ quy định thì tất cả các loại vật t khi về đến côngty đều phải tuân thủ làm thủ tục kiểm nghiệm sau đó mới nhập kho Nhng thựctế ở côngtylenHàĐông thì chỉ có NVL chính nh sợi mới tiến hành kiểm nghiệm trớc khi nhập... bình quân theo phơng pháp bình quân cả kỳ của vậtliệu xuất dùng theo công thức: Trị giá VL = Đơn giá bình quân ì Số lợng vậtliệu xuất kho trong kỳ 3 Kế toán chi tiết vậtliệu Nhằm tăng cờngcôngtác quản lý tài sản nói chung, côngtác quản lý vậtliệu nói riêng đòi hỏi kế toán phải theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn của các vậtliệu trong côngty theo chỉ tiêu số l ợng, giá trị yêu cầu này... việc tổ chức kế toán chi tiết vậtliệu Hạch toán chi tiết vậtliệu là công việc ghi chép, phản ánh kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại vậtliệu về số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị của côngtylenHàĐông phơng pháp kế toán chi tiết vậtliệu đợc sử dụng là phơng pháp sổ giữ mọi nghiệp vụ kinh tếtài chính nói chung và các nghiệp... Kho công cụ + Kho cơ điện - Kho phế liệu Các kho dự trữ của côngty đợc sắp xếp hợp lý, gồm các phân xởng sản xuất do đó thuận tiện nhằm đáp ứng kịp thời vật t cho yêu cầu sản xuất mà chi phí nhỏ nhất từ kho đến nơi sản xuất Các kho đều đợc trang bị các thiết bị cần thiết cho việc bảo quản do đó mà chất lợng vật t luôn đợc đảm bảo tốt Tại đơn vị sản xuất lớn nh côngtylenHàĐông với đặc điểm vậtliệu . Thực tế công tác nguyên vật liệu tại công ty cổ phần len hà đông. I. Tình hình và đặc điểm chung về sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần len Hà Đông. . 69,6% nguyên giá TSCĐ 22.440.859.922 II. tình hình thực tế về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần len hà đông 1. Đặc điểm vật liệu và công tác