1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng số tầng đến năng suất lao động công trình cao tầng tại tp hồ chí minh

104 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THANH HÙNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG SỐ TẦNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CƠNG TR ÌNH CAO TẦNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên Ngành : CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mã Ngành : 60.58.90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2011 Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THANH HÙNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG SỐ TẦNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CƠNG TR ÌNH CAO TẦNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chun Ngành : CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mã Ngành : 60.58.90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN DUY LONG Cán chấm nhận xét : ….………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : …………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA , ngày 10 tháng năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng……… năm 20 10 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN THANH HÙNG Ngày, tháng, năm sinh : 02/09/1986 Chuyên ngành : Công nghệ Quản lý Xây dựng MSHV : 09080901 Nơi sinh : DakLak Mã Số : 60.58.90 I TÊN ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG SỐ TẦNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CƠNG TRÌNH CAO TẦNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Khảo sát để đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến suất lao động theo tầng cơng trình xây dựng cao tầng Khảo sát, thu thập liệu thực tế thời gian, nhân lực, khối lượng công tác cốt thép, cốp pha thi công ph ần khung cơng trình cụ thể Mơ tả qui luật biến đổi, đánh giá ảnh hưởng tầng số tầng đến suất lao động công tác cốt thép, cốp pha cơng trình Đồng thời, phân tích việc ứng dụng đường cong học dự báo suất lao động thông qua dự án cụ thể III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHI ỆM VỤ : V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : Tiến sĩ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 01-2010 07-2010 NGUYỄN DUY LONG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN DUY LONG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp kết học viên từ trình học tập nghiên cứu Để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, học viên nhận nhiều giúp đỡ nh ý kiến đóng góp chân thành từ gia đình, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp… Học viên xin chân thành cám ơn đến tất người động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cám ơn đến thầy cô ngành Công nghệ Quản lý xây dựng, trường đại học Bách Khoa Th ành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập tr ường Xin đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Duy Long, tận tình, động viên, giúp đỡ học viên nhiều trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cơng tác cơng trình xây dựng TP Hồ Chí Minh: An Phú Plaza, A grex Sài Gòn, Chung cư Tân Tạo, City Gardens, Ruby Garden, Sunrise City, Ree Tower, Morning Star,…Cùng cá nhân, đồng nghiệp công tác công ty tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, ban quản lý dự án Thành phố Hồ Chí Minh Cuối học viên xin gửi lời cám ơn chân thành đến cha mẹ, anh chị hỗ trợ, động viên lúc học viên gặp khó khăn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2011 Học viên thực đề tài TÓM TẮT LUẬN VĂN Năng suất thước đo quan trọng việc sử dụng vốn, thiết bị, nhân công, vật t ư…để hoàn thành dự án Trong dự án cao tầng, tồn t ại công việc mang tính chất lặp lại cơng tác cốp pha, cốt thép, bê tơng… theo tầng cơng trình Khi thực cơng tác hay qui tr ình mang tính chất lặp lại thời gian, chi phí nỗ lực để hoàn thành giảm đạt đến số lần lặp lại định Đề tài nghiên cứu mô tả, đánh giá ảnh h ưởng tầng số tầng đến suất lao động công tác cốt thép, cốp pha cơng trình Đồng thời, phân tích việc ứng dụng đ ường cong học để ước lượng suất lao động công tác thông qua dự án cụ thể Cuộc khảo sát bảng câu hỏi đến cá nhân tham gia dự án cao tầng TP Hồ Chi Minh Dữ liệu có từ 50 bảng câu hỏi phản hồi, thông qua bảng tần số kiểm định t với độ tin cậy 95 % cho thấy, số tầng g trình mà cụ thể nhóm cơng trình từ mười đến hai mươi mốt tầng nhóm cơng trình hai mươi hai tầng trở lên có liên hệ khác đến ổn định suất lao động bắt đầu v thay đổi suất kết thúc thi công phần khung công trình Phân tích qui luật biến đổi suất lao động thực tế , ước lượng suất đường cong học tuyến tính (Straight-line) thực với cơng trình An Phú Qui luật biến đổi suất lao động theo tầng công tác cốt thép, cốp pha tương tự nhau, chia thành ba giai đo ạn cụ thể Sự khác biệt – 20 % công tác cốt thép – 40 % công tác cốp pha suất lao động thực tế suất ước lượng theo tầng cơng trình ABSTRACT Productivity is always considered as the important mesurement in uti lizing capital, equiptments, manpowers, materials,…to complete project In multistory building construction, activities are repetitive in nature, such as formwork assembly, rebar installation, concreting, When performing the repetitive work or process ; the time, cost and efforts of contractor are neccesary to accomplish, will be decreased as the number of repetitions Thesis studied describing, estimating the influence of each floor level and nos of floors on labor product ivity in performing formwork assembly, re bar installtion in building Concurrently, Straight -line learning curve was applied to estimate or forecast labor productivity of these activities by considering specific project A survey questionnaire was carried out with respondents, who participating in high -rise building in Ho Chi Minh city Data from 50 respondent questionaires, it was adopted by frequency tables and T test with confident level 95% were declared that nos of floors, which ten to twenty one flo ors building group and upper twenty two floors building group, had different influences on the stablizing and variability of labor productivity when constructing frame building phase Analizing the variability rule of actual and estimating labor productiv ity from Straightline learning curve were conducted for An Phu site in thesis The rule of actual labor productivity’s variability, following each floor level with formwork and rebar activity was both devided in three specific phases The difference was from to 20% with rebar installation and from to 40 % with formwork assembly, based on comparing actual to estimating labor productivity for each floor level MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Xác định vấn đề cần nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm, phương pháp đo lường suất 2.1.1 Khái niệm suất 2.1.2 Các phương pháp đo lư ờng suất 2.1.2.1 Phương pháp trực tiếp 2.1.2.2 Phương pháp gián tiếp 2.1.3 Các đường cong học 2.1.3.1 Đường tuyến tính (Straight-Line) 2.1.3.2 Đường Standford B 10 2.1.3.3 Đường bậc ba (Cubic) 11 2.1.3.4 Đường bậc thang (Stepwise) .12 2.1.3.5 Đường số mũ (Exponential) 12 2.2 Các nghiên cứu trước 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 19 3.1 Qui trình nghiên cứu 19 3.2 Thu thập liệu .20 3.2.1 Dữ liệu khảo sát 20 3.2.1.1 Đối tượng khảo sát 20 3.2.1.2 Thiết kế lấy mẫu khảo sát 20 3.2.1.3 Thiết kế bảng câu hỏi 21 3.2.1.4 Phân phát bảng câu hỏi 22 3.2.2 Dữ liệu cơng trình cụ thể 22 3.3 Công cụ nghiên cứu 25 CHƯƠNG CAC VẤN ĐỀ VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THEO TẦNG 27 4.1 Phân tích liệu khảo sát 27 4.1.1 Đối tượng trả lời 27 4.1.2 Thông tin dự án khảo sát 29 4.1.3 4.1.3.1 4.1.3.2 4.1.4 4.1.4.1 4.1.4.2 4.1.5 4.1.5.1 4.1.5.2 4.1.6 4.1.7 Mối liên hệ số tầng suất lao động 33 Số tầng có suất lao động bắt đầu ổn định 33 Số tầng gần mái có suất lao động thay đổi 35 Mối liên hệ diện tích sàn suất lao động 37 Số tầng có suất lao động bắt đầu ổn định 37 Số tầng gần mái có suất lao động thay đổi 38 Mối liên hệ hệ kết cấu sàn suất lao động 40 Số tầng có suất lao động bắt đầu ổn định 40 Số tầng gần mái có suất lao động thay đổi 42 Ảnh hưởng thay đổi bố trí thép đến suất lao động 44 Ảnh hưởng thay đổi tiết diện đế n suất lao động 45 4.2 Phân tích liệu cơng trình cụ thể .46 4.2.1 Năng suất lao động theo tầng .46 4.2.1.1 Mức học S thực tế theo tầng 49 4.2.1.2 Năng suất lao động thực tế theo tầng 51 4.2.2 Ước lượng suất lao động đ ường cong học 52 4.2.2.1 Công tác cốt thép 52 4.2.2.2 Công tác cốp pha 54 4.2.3 Mối liên hệ suất lao động thời gian thi công 56 4.2.4 Qui luật biến đổi số ngày công theo tầng 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN 63 5.1 Kết luận .63 5.1.1 Kết khảo sát 63 5.1.2 Kết cơng trình cụ thể 64 5.2 Kiến nghị .66 PHỤ LỤC Phụ lục I Bảng câu hỏi khảo sát 67 Phụ lục II Kết khảo sát 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các mô hình suất .5 Bảng 3.1 Mô tả chung cơng trình cụ thể 22 Bảng 3.2 Khối lượng cơng cơng tác cốp pha, cốt thép cơng tr ình An Phú .23 Bảng 3.3 Số ngày cơng, diện tích sàn- cơng trình An Phú, chung c ư-Block D1 .24 Bảng 4.1 Đối tượng trả lời theo thời gian công tác 28 Bảng 4.2 Đối tượng trả lời theo vị trí cơng tác 28 Bảng 4.3 Đối tượng trả lời theo đơn vị công tác 29 Bảng 4.4 Số tầng cơng trình khảo sát 30 Bảng 4.5 Diện tích sàn cơng trình khảo sát 30 Bảng 4.6 Hệ kết cấu sàn cơng trình khảo sát 31 Bảng 4.7 Cốp pha sàn công trình khảo sát 32 Bảng 4.8 Liên hệ số tầng số tầng có NSLD bắt đầu ổn định 33 Bảng 4.9 Tham số thống kê nhóm 33 Bảng 4.10 Kiểm định T test 34 Bảng 4.11 Liên hệ số tầng số tầng gần mái có NSLD thay đổi 35 Bảng 4.12 Tham số thống kê nhóm .35 Bảng 4.13 Kiểm định T test 36 Bảng 4.14 Liên hệ diện tích sàn số tầng có NSLD bắt đầu ổn định 37 Bảng 4.15 Tham số thống kê nhóm .37 Bảng 4.16 Kiểm định T test 37 Bảng 4.17 Liên hệ diện tích sàn số tầng gần mái có NSLD thay đổi 38 Bảng 4.18 Tham số thống kê nhóm .39 Bảng 4.19 Kiểm định T test 39 Bảng 4.20 Liên hệ hệ kết cấu sàn số tầng có NSLD bắt đầu ổn định 40 Bảng 4.21 Tham số thống kê nhóm .41 Bảng 4.22 Kiểm định T test 41 Bảng 4.23 Liên hệ hệ kết cấu sàn số tầng gần mái có NSLD thay đổi 42 Bảng 4.24 Tham số thống kê nhóm .42 Bảng 4.25 Kiểm định T test 43 Bảng 4.26 Ảnh hưởng thay đổi bố trí thép đến NSLD tổ đội cốt thép 44 Bảng 4.27 Ảnh hưởng thay đổi bố trí thép đến NSLD tổ đội cốp pha 44 Bảng 4.28 Ảnh hưởng thay đổi tiết diện đến NSLD tổ đội cốt thép 45 Bảng 4.29 Ảnh hưởng thay đổi tiết diện đến NSLD tổ đội cốp pha 45 Bảng 4.30 Năng suất lao động công tác cốt thép – cơng trình An Phú 47 Bảng 4.31 Năng suất lao động công tác cốp pha – cơng trình An Phú 48 Bảng 4.32 Mức học S công tác cốt thét, cốp pha – cơng trình An Phú 49 Bảng 4.33 Năng suất lao động thực tế cơng tác cốt thép, cốp pha – cơng trình An Phú 51 Hệ cốp pha cột, vách: 1: Cốp pha gỗ ván ép 2: Cốp pha gỗ phủ phim 4: Cốp pha thép 5: Khác STT 3: Cốp pha nhựa Diện tích Hệ kết cấu Chiều cao Số tầng Hệ cốp pha Hệ cốp pha sàn điển sàn tầng điển cơng trình dầm, sàn cột, vách hình (m ) hình 1 3 4 5 4 4 4 6 4 4 2 4 2 10 3 11 4 12 2 4 13 4 1 14 2 15 16 3 17 7 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 78 GVHD: TS NGUYỄN DUY LONG 18 7 19 4 5 20 3 2 21 4 22 3 2 23 2 24 4 1 25 4 2 26 4 4 2 27 3 4 2 28 4 2 29 4 2 30 4 2 31 1 32 4 2 33 3 2 34 1 35 2 2 36 3 37 1 2 38 1 2 39 1 2 40 41 2 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 79 GVHD: TS NGUYỄN DUY LONG 42 6 1 43 2 2 44 2 45 2 46 3 2 47 3 2 48 3 1 49 3 1 50 2   HV: NGUYỄN THANH HÙNG 80 GVHD: TS NGUYỄN DUY LONG PHỤ LỤC II (TIẾP THEO) KẾT QUẢ KHẢO SÁT Phần II: Nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động   STT Số tầng Số tầng Sự thay Sự thay đổi Sự thay đổi bố Sự thay đổi Sự thay đổi Sự thay Sự thay đổi Sự thay NSLD gần mái đổi bố trí bố trí thép trí thép ảnh bố trí thép tiết diện ảnh đổi tiết tiết diện đổi tiết ổn định NSLD thép đến ảnh hưởng hưởng đến ảnh hưởng hưởng diện ảnh ảnh hưởng diện ảnh tính từ thay đổi NSLD cốt đến NSLD NSLD cốp đến NSLD NSLD cốt hưởng NSLD cốp hưởng thép_trước cốt thép_sau pha_trước tầng cốp pha_ sau thép_ sau NSLD cốt pha_ sau NSLD cốp tầng có tầng có có thay đổi tầng có tầng có thép_ sau tầng có pha_ sau thay đổi thay đổi thay đổi thay đổi tầng có thay đổi tầng có (tầng) (tầng) tầng (tầng) (tầng) (tầng) (tầng) (tầng) thay đổi thay đổi (tầng) (tầng) (tầng) 3 3 3 3 0 1 1 3 0 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 81 GVHD: TS NGUYỄN DUY LONG 4 2 2 2 2 5 1 1 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 10 3 2 1 11 1 1 1 1 12 0 0 0 0 13 0 0 0 0 14 1 2 15 1 0 1 1 16 0 2 2 17 3 1 0 0 18 1 1 1 1 19 1 0 0 1 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 82 GVHD: TS NGUYỄN DUY LONG 20 0 0 0 0 21 1 0 1 1 22 2 0 0 2 23 2 1 1 1 1 24 2 0 0 0 0 25 2 1 1 1 26 1 1 0 1 1 27 0 1 1 28 1 0 0 0 29 2 0 2 1 30 0 0 0 0 31 1 1 1 1 32 0 0 2 33 0 1 1 1 34 1 1 1 35 2 1 0 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 83 GVHD: TS NGUYỄN DUY LONG 36 1 2 2 37 0 0 0 38 2 2 2 2 39 2 0 0 0 40 1 2 1 41 1 42 1 1 1 1 43 4 4 7 44 2 2 5 45 2 2 5 46 2 0 0 0 47 0 0 0 0 48 1 1 1 49 1 1 1 50 0 0 0 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 84 GVHD: TS NGUYỄN DUY LONG PHỤ LỤC II (TIẾP THEO) KẾT QUẢ KHẢO SÁT Phần III: Thông tin cá nhân Ghi chú: Vị trí cơng tác: 2: Trưởng / Phó phận 1: Nhân viên 3: Giám đốc/Phó Giám đốc Đơn vị công tác: 1: Ban QLDA 2: Tư vấn thiết kế 3: Tư vấn giám sát 4: Chủ đầu tư 5: Nhà thầu thi công 6: Khác Thời gian công tác: 1: < năm 2: 2- năm 3: 5- 10 năm 4: > 10 năm Qui mô dự án lớn tham gia: 1: < 50 tỷ đồng 2: 50- 100 tỷ đồng 4: 150 – 200 tỷ đồng 5: > 200 tỷ đồng 3: 100- 150 tỷ đồng   STT Vị trí công tác Đơn vị công Thời gian Qui mô dự án lớn tác công tác tham gia 5 2 4 3 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 85 GVHD: TS.NGUYỄN DUY LONG 5 2 3 1 1 10 11 1 12 1 13 1 14 3 15 2 16 17 5 18 5 19 4 20 5 21 2 22 3 23 2 24 5 25 5 26 5 27 5 28 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 86 GVHD: TS.NGUYỄN DUY LONG 29 5 30 5 31 5 32 33 3 34 35 4 36 5 37 38 1 39 4 40 4 41 42 43 5 44 5 45 5 46 47 5 48 5 49 5 50 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 87 GVHD: TS.NGUYỄN DUY LONG TÀI LIỆU THAM KHẢO Hasim Abdallah Al-Seleh (1995) Improving Construction Productivity The Fourth Saudi Engineering Conference, Vol.2 David Arditi and Krishna Mochtar (1996) Productivity Improvement in the Indonesian Construction Industry Construction Management and Economics, Vol.14, No.1 John D Borcherding, Robert W.Golver, Carl T.Haas and Richard L Tucker (2001) Metric- Based Implementation of Tier II Work Force Strategy Center for Construction Industry Studies, Report No.20 J., Carlson (1973) Cubic learning curves: precision tool for labor estimating Manufacturing Engineering and Management, p 22-25 Chul-Ki Chang, Awad S Hana, Jeffery A.Lackney, Kenneth T Sullivan (2007) Quantifying the Impact of Schedule Compression on Labor Productivity for Mechanical and Sheet Metal Contractor Journal of Construction Engineering and Management, Vol.133, No.4 J.P.Couto and J.C.Teixeira (2005) Using Linear Model for Learning Curve Effect on Highrise Floor Construction Construction Management and Economics, 23, 355-364 Raph D.Ellis and Seung-Huyn Lee (2006) Measurement Project Level Productivity on Transportation Projects Journal of Construction Engineering and Management, Vol.132, No.3 J.G.Everett and S.Fargal (1994) Learning Curve Predictors for Construction Field Operations Journal of Construction Engineering and Management, Vol.120, No.3 Awad S Hana, Cindy L.Menches, Kenneth T Sullivan Joshep R Sargent (2005) Factors Affecting Absenteeism in Electrical Construction Journal of Construction Engineering and Management, Vol.131, No.11 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 88 GVHD: TS.NGUYỄN DUY LONG 10 Awad S Hana, Chul-Ki Chang, Jeffery A.Lackney, Kenneth T Sullivan (2007) Impact of Overmanning on Mechanical and Sheet Metal Labor Productivity Journal of Construction Engineering and Management, Vol.133, No.1 11 Awad S Hana, Chul-Ki Chang, Kenneth T Sullivan , Jeffery A.Lackney, (2008) Impact of Shift Work on Labor Productivity for Labor Intensive Contractor Journal of Construction Engineering and Management, Vol.134, No.3 12 Mohd Hanozun Hanafi, Abd Ghani Khalid, Arman Abdul Razak and Shardy Abdullah (2010) Main Factors Influencing Labor Productivity of the Installation of On-site Prefbricated Components International Journal of Academic Research, Vol.2 13 William Ibbs (2005) Impact of Change’s Timing on Labor Productivity Journal of Construction Engineering and Management, Vol.131, No.11 14 William Ibbs, Long D Nguyen and Seulkee Lee (2007) Quantified Impacts of Project Change Journal of Professional Issues in Engineering Education and Practice, Vol.133, No.1 15 M.R.Abdul Kadir, W.P.Lee, M.S.Jaafar, S.M.Sapuan A.A.A.Ali (2005) Factors Affecting Construction Labour Productivity for Malaysian Residential Projetcs Structuaral Survey, Vol 23, pp 42-54 16 Sami Kayra and Berman Kayis (2005) The Effect of Learning Process in Concurrent Engineering Projects Concurrent Engineering: Research and Applications, Vol.13, No.3 17 Huyn-Soo Lee, Jung-Ho Yu Sun-Kuk Kim (2004) Impact of Labor Factors on Workflow Journal of Construction Engineering and Management, Vol.130, No.6 18 Donald F.McDonald and James G.Zack (2004) Estimating Lost Labor Productivity in Construction Claims AACE International Recommended Practices, No.25R-03 19 Gerald McEniry (2007) The Cumulative Effect of Change Orders on Labor Productivity Revay and Associates Limited, Vol.26, No.1 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 89 GVHD: TS.NGUYỄN DUY LONG 20 Osama Moselhi and Khaled El-Rayes (2005) Change Orders Impact on Labor Productivity, Vol.131, No.3 21 Olegsby, C.H, Parker, H.W, and Howell, G.A.(1989) Productivity improvement in construction McGraw-Hill, Inc., New York 22 P.O.Olomolaie, K.A.Wahab and A.D.F.Price (1987) Problems Influencing Craftsmen’s Productivity in Nigeria Construction Management and Economics, Vol.22, No.4 23 H, Randolph Thomas, Cody T.Mathews and James G.Ward (1986) Learning Curve Models of Construction Productivity Journal of Construction Engineering and Management, Vol.112, No.2 24 H, Randolph Thomas and Iacovos Yiakoumis (1987) Factor Model of Construction Productivity Journal of ConstructionEngineering and Management, Vol.113, No.4 25 H.Randolph Thomas and William F.Maloney, R.Malcolm W.Horney, Gary R.Smith, Vir K.Handa and Steve R.Sanders (1990) Modelling Construction Labor Productivity Journal of Construction Engineering and Management, Vol.116, No.4 26 H Randolph Thomas (1992) Effects of Scheduled Overtime on Labor Productivity Journal of Construction Engineering and Management, Vol.118, No.1 27 H.Randolph Thomas and Carmen L.Napolitan (1995) Quantitative Effects of Construction Changes on Labor Productivity Journal of Construction Engineering and Management, Vol.121, No.3 28 H Randolph Thomas and Victor E.Sanvido (2000) Role of the Fabricator in Labor Productivity Journal of Construction Engineering and Management, Vol.126, No.5 29 Đỗ Thị Xuân Lan (2002) Nghiên cứu mặt sử dụng lao động ngành xây dựng Tp.HCM Hội nghị khoa học công nghệ lần 8, trang 143-148 HV: NGUYỄN THANH HÙNG 90 GVHD: TS.NGUYỄN DUY LONG 30 Đỗ Thị Xuân Lan (2004) Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động thi công xây dựng trường Tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng, số 31 Lưu Trường Văn Đỗ Thị Xuân Lan (2002) Các vấn đề an toàn thi công xây dựng Tp.HCM Hội nghị khoa học công nghệ lần 8, trang 21-27 32 Dương Thị Bích Huyền (2002) Nghiên cứu động tinh thần làm việc công nhân xây dựng nhân tố ảnh hưởng đến suất họ Luận văn thạc sỹ, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 33 Trương Đình Nhật (2010) Tác động hệ thống cốp pha đến suất lao động cơng trình cơng trường TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 34 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức HV: NGUYỄN THANH HÙNG 91 GVHD: TS.NGUYỄN DUY LONG LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : NGUYỄN THANH HÙNG Ngày sinh : 02/09/1986 Nơi sinh : DakLak Địa liên lạc : 90, Nguyễn Minh Hồng, Phường12, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Điện thoại : 0977 733 255 E-mail : nthung29@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2004 – 2009 : Sinh viên Trường Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh 2009– 2011 : Học viên cao học Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 5/2009 – 09/2009 : Công tác Cty BaChy Soletanche Việt Nam Từ 09/2009 – Nay : Công tác Trường đại học Kiến Trúc Tp Hồ Chí Minh HV: NGUYỄN THANH HÙNG 92 GVHD: TS.NGUYỄN DUY LONG ... 61 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG SỐ TẦNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÔNG TRÌNH CAO TẦNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung Hàng trăm dự án bất động sản cao tầng (chung cư hộ, cao. .. Gia Tp .Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THANH HÙNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG SỐ TẦNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CƠNG TR ÌNH CAO TẦNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên Ngành : CÔNG... hệ số tầng suất lao động 33 Số tầng có suất lao động bắt đầu ổn định 33 Số tầng gần mái có suất lao động thay đổi 35 Mối liên hệ diện tích sàn suất lao động 37 Số tầng có suất

Ngày đăng: 03/02/2021, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hasim Abdallah Al-Seleh (1995). Improving Construction Productivity. The Fourth Saudi Engineering Conference, Vol.2 Khác
2. David Arditi and Krishna Mochtar (1996). Productivity Improvement in the Indonesian Construction Industry. Construction Management and Economics, Vol.14, No.1 Khác
3. John D. Borcherding, Robert W.Golver, Carl T.Haas and Richard L. Tucker (2001). Metric- Based Implementation of Tier II Work Force Strategy. Center for Construction Industry Studies, Report No.20 Khác
4. J., Carlson (1973). Cubic learning curves: precision tool for labor estimating. Manufacturing Engineering and Management, p 22-25 Khác
5. Chul-Ki Chang, Awad S. Hana, Jeffery A.Lackney, Kenneth T. Sullivan (2007). Quantifying the Impact of Schedule Compression on Labor Productivity for Mechanical and Sheet Metal Contractor. Journal of Construction Engineering and Management, Vol.133, No.4 Khác
6. J.P.Couto and J.C.Teixeira (2005). Using Linear Model for Learning Curve Effect on Highrise Floor Construction. Construction Management and Economics, 23, 355-364 Khác
7. Raph D.Ellis and Seung-Huyn Lee (2006). Measurement Project Level Productivity on Transportation Projects. Journal of Construction Engineering and Management, Vol.132, No.3 Khác
8. J.G.Everett and S.Fargal (1994). Learning Curve Predictors for Construction Field Operations. Journal of Construction Engineering and Management, Vol.120, No.3 9. Awad S. Hana, Cindy L.Menches, Kenneth T. Sullivan và Joshep R. Sargent Khác
(2005). Factors Affecting Absenteeism in Electrical Construction. Journal of Construction Engineering and Management, Vol.131, No.11 Khác
11. Awad S. Hana, Chul-Ki Chang, Kenneth T. Sullivan , Jeffery A.Lackney, (2008). Impact of Shift Work on Labor Productivity for Labor Intensive Contractor.Journal of Construction Engineering and Management, Vol.134, No.3 Khác
12. Mohd Hanozun Hanafi, Abd. Ghani Khalid, Arman Abdul Razak and Shardy Abdullah (2010). Main Factors Influencing Labor Productivity of the Installation of On-site Prefbricated Components. International Journal of Academic Research, Vol.2 Khác
13. William Ibbs (2005). Impact of Change’s Timing on Labor Productivity. Journal of Construction Engineering and Management, Vol.131, No.11 Khác
14. William Ibbs, Long D. Nguyen and Seulkee Lee (2007). Quantified Impacts of Project Change. Journal of Professional Issues in Engineering Education and Practice, Vol.133, No.1 Khác
15. M.R.Abdul Kadir, W.P.Lee, M.S.Jaafar, S.M.Sapuan và A.A.A.Ali (2005). Factors Affecting Construction Labour Productivity for Malaysian Residential Projetcs. Structuaral Survey, Vol 23, pp 42-54 Khác
16. Sami Kayra and Berman Kayis (2005). The Effect of Learning Process in Concurrent Engineering Projects. Concurrent Engineering: Research and Applications, Vol.13, No.3 Khác
17. Huyn-Soo Lee, Jung-Ho Yu và Sun-Kuk Kim (2004). Impact of Labor Factors on Workflow. Journal of Construction Engineering and Management, Vol.130, No.6 18. Donald F.McDonald and James G.Zack (2004). Estimating Lost LaborProductivity in Construction Claims. AACE International Recommended Practices, No.25R-03 Khác
19. Gerald McEniry (2007). The Cumulative Effect of Change Orders on Labor Productivity. Revay and Associates Limited, Vol.26, No.1 Khác
21. Olegsby, C.H, Parker, H.W, and Howell, G.A.(1989). Productivity improvement in construction. McGraw-Hill, Inc., New York Khác
22. P.O.Olomolaie, K.A.Wahab and A.D.F.Price (1987). Problems Influencing Craftsmen’s Productivity in Nigeria. Construction Management and Economics, Vol.22, No.4 Khác
23. H, Randolph Thomas, Cody T.Mathews and James G.Ward (1986). Learning Curve Models of Construction Productivity. Journal of Construction Engineering and Management, Vol.112, No.2 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w