Học xong văn bản Sông nước Cà Mau (Ngữ văn 6 - Tập II) trích trong tác phẩm Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Em thích nhất đoạn văn nào? Nêu cảm nghĩ của em về đoạn văn đó?.. B[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 A PHẦN VĂN BẢN
1 Nội dung kiến thức
Các em học nắm vững kiến thức theo bảng hệ thống sau Truyện dân gian học
Stt Tên văn Thể loại Nội dung Con Rồng cháu
Tiên Truyền thuyết
Truyện nhằm giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi thể ý nguyện đồn kết, thống cộng đồng người Việt
2
Thánh Gióng Truyền thuyết
Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể quan niệm ước mơ nhân dân ta người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm
3
Sơn Tinh, Thủy Tinh
Truyền thuyết
- Truyện giải thích tượng lũ lụt - Sức mạnh, ước mong người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước vua Hùng
4 Sự tích Hồ Gươm
Truyền thuyết Giải thích tên gọi Hồ Hồn Kiếm, ca ngợi kháng chiến nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo chiến thắng vẻ vang ý nguyện đồn kết, khát vọng hồ bình dân tộc ta
5 Bánh chưng, bánh giầy
Truyền thuyết Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, đề cao lao động, đề cao nghề nông thể thờ kính đất trời tổ tiên Cây bút thần Cổ tích
Khẳng định tài năng, nghệ thuật chân phải thuộc nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại ác
(2)7 Ông lão đánh cá cá vàng
Cổ tích Ca ngợi lịng biết ơn người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc
8 Thạch Sanh Truyện cổ tích
Thạch Sanh truyện cổ tích người dũng sĩ Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta
9 Em bé thông minh
Truyện cổ tích
Đây truyện cổ tích nhân vật thông minh Truyện đề cao thông minh trí khơn dân gian, từ tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống hàng ngày
10
Ếch ngồi đáy giếng
Truyện ngụ ngôn
Truyện ngụ ý phê phán kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan kiêu ngạo
11 Thầy bói xem voi
Truyện ngụ ngơn
Truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta : Muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện
12
Treo biển Truyện cười
Truyện có ý phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe ý kiến khác
Truyện trung đại học: Stt Tên
văn
Tác giả Nội dung Con hổ
có nghĩa
Truyện trung đại, Vũ Trinh, Lan trì kiến văn lục
Truyện thuộc loại hư cấu, dùng biện pháp nghệ thuật quen thuộc mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người nhằm đề cao ân nghĩa đạo làm người
2 Mẹ
hiền dạy
Truyện trung đại, trích Liệt nữ truyện Trung Quốc
Bà mẹ thầy Mạnh Tử gương sáng tình thương đặc biệt cách dạy con:
(3)hành
- Thương không nuông chiều, ngược lại kiên
3 Thầy thuốc giỏi cốt lòng
Truyện trung đại, Hồ Nguyên Trừng (1374 -1446)
Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý vị Thái y lệnh họ Phạm : khơng có tài chữa bệnh mà quan trọng có lịng thương yêu tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân
Truyện đại học: Bài học đường đời Trích: "Dế mèn phiêu lưu kí
Tơ Hồi Dế Mèn đẹp cường tráng chàng dế niên, tính tình xốc nổi, kiêu căng Trò đùa ngỗ nghịch Dế Mèn gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Mèn rút học đường đời cho
Sơng nước Cà Mau
Trích "Đất rừng Phương Nam"
Đoàn Giỏi
Cảnh quan độc đáo vùng Cà Mau với sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ cảnh chợ Năm Căn tấp nập, trù phú họp mặt sông
2 Bài tập ( Các văn học kì II)
Các em làm hết tập phần luyện tập văn “Bài học đường đời đầu tiên” văn “Sông nước Cà Mau”
Bài 1:
Viết đoạn văn nói lên cảm nhận em nhân vật Dế Mèn sau học xong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”?
Bài 2:
a, Theo em Dế Mèn nên làm cho Dế Choắt trước tai họa xảy để thân không ân hận?
b, Em rút học ứng xử cho thân qua câu chuyện Dế Mèn Bài 3:
Học xong văn Sông nước Cà Mau (Ngữ văn - Tập II) trích tác phẩm Đất rừng phương Nam nhà văn Đoàn Giỏi Em thích đoạn văn nào? Nêu cảm nghĩ em đoạn văn đó?
B PHẦN TIẾNG VIỆT 1 Nội dung kiến thức
(4)- Danh từ, động từ, tính từ, từ, số từ, lượng từ, phó từ - Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
- So sánh gì? Các kiểu so sánh? Tác dụng so sánh? 2 Bài tập:
Bài 1: Cho danh từ mùa hè, hoa phượng, học sinh a) Tạo thành cụm danh từ
b) Đặt câu có sử dụng cụm danh từ c) Viết đoạn có sử dụng cụm
Bài 2: Điền từ thích hợp để từ sau dùng danh từ:
nhớ, thương, giận hờn, chiến tranh, ngủ, ẩu đả, vui, trò chuyện, may mắn, ước mơ, yêu thương.
Ví dụ mẫu: nỗi nhớ Bài 3: Cho đoạn trích sau:
“Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đên Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nháy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết rạ.”
a, Tìm động từ đoạn trích trên?
b, Em có nhận xét việc sử dụng động từ đoạn văn? Bài 4:
a Các cụm từ sau thuộc loại cụm từ nào?(Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)
a.thơng minh khác thường; b làm tập; c.ba thúng gạo nếp; d.tất học sinh; b) Tìm cụm danh từ có đoạn văn sau:
Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ.
(SGK Ngữ Văn 6, tập 1, trang 100)
c) Vẽ điền vào mơ hình cụm danh từ cụm danh từ em vừa xác định phần b
Bài 5: Xác định phó từ có đoạn trích sau đây:
“Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng Đơi càng tơi mẫm bóng Những vuốt khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp y có nhát dao vừa lia qua”. Bài 6: Xác định phó từ câu sau đây:
a, Đêm khuya cháu thổn thức không ngủ được b, Em ăn cho kịp lên lớp
(5)d, Ơ cịn em Chồng thư mở Bác xem (Tố Hữu) e, Em vừa học. Bài 7:
a, Đặt hai câu có phó từ đứng trước hai câu có phó từ đứng sau động từ tính từ?
b, Đặt ba câu có hai phó từ liền trước động từ? Bài 8:
Viết đoạn văn nói tình cảm em thầy cơ, ý sử dụng phó từ
Bài 9: Hãy phát phân loại biện pháp nghệ thuật so sánh các câu sau đây:
a) VN đất nước ta ơi
Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp hơn. (Nguyễn Đình Thi) b) Đất nước
Của người gái trai Đẹp hoa hơng, cứng hịn sắt. (Nam Hà) c) Ta tới đường ta bước tiếp Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta điệp điệp, trùng trùng Cao núi, dài sơng
Chí ta lớn biển Đơng trước mặt (Tố Hữu)
d) Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè
Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống (Tế Hanh)
Bài 10: Xác định vẽ mơ hình phép so sánh? a Quyển mở
Bao nhiêu trang giấy trắng Từng dòng kẻ ngắn Như chúng em xếp hàng (Quang Huy) b.Khi mặt trời lên tỏ
Nước xanh chuyển màu hồng Cờ tàu lửa
Sáng bừng mặt sông
(6)c.Xa xa, thuyền chạy khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom chim đỗ sau lái, cổ rướn cao cất lên tiếng hót
(Bùi Hiển )
Bài 11 Viết lại câu văn sau cho sinh động cách sử dụng biện pháp so sánh: a Cây phượng vĩ cổng trường nở hoa
b Bé có đơi mắt đen trịn, hai má ửng đỏ c Sau trận ốm, gầy
Bài 12: Hãy tìm câu văn có sử dụng phép so sánh Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau xếp chúng vào bảng cấu tạo phép so sánh
B PHẦN TẬP LÀM VĂN 1 Nội dung kiến thức
* Học nắm vững kiến thức về: - Kể chuyện đời thường
- Kể chuyện tưởng tượng 2 Bài tập:
Đề 1: Cho nhân vật hai chị em (hoặc hai anh em) tình là người em làm hỏng thứ đồ chơi chị (hoặc anh) Câu chuyện xảy nào? Hãy hình dung kể lại
Đề 2: Trong quãng đời hoc, em có nhiều kỉ niệm gắn bó với mái trường thân yêu Hãy kể lại kỉ niệm làm em xúc động nhớ
Đề 3: Khi Thánh Gióng trận, người mẹ đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng Hãy viết văn ngắn kể lại chia tay đầy xúc động